1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 29. Việt Nam: Kinh tế chính trị học về chiếc bẫy thu nhập trung bình

8 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 524,46 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Bài đọc ngày 7/1/2015 Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Bối cảnh Có cụm từ mà nhà kinh tế trị thường sử dụng nhiều so với nhà kinh tế học – “chiếc bẫy thu nhập trung bình.” Khái niệm liên quan đến kinh tế tăng trưởng nhanh hay nhiều thập niên đạt đến trạng thái thu nhập trung bình tỷ lệ tăng trưởng chậm dần trước đạt đến trạng thái thu nhập cao Được minh họa đây: 600 World Bank Governance Indicators/Income Per Capita (PPP) Middle Income Trap 500 Taiwan Sum of Percentiles World Bank Governance Indicators 2011 S Korea 400 Malaysia Brazil 300 India Indonesia Vietnam 200 Bangladesh Thailand China Philippines Cambodia Russia Pakistan 100 Myanmar North Korea 2011 Income per capita $1,325 $1,693 $1,800 $2,216 $2,787 $3,359 $3,694 $4,073 $4,666 $8,382 $9,396 $11,769 $15,568 $16,736 $31,714 $37,720 Bẫy thu nhập trung bình: - Middle Income Trap: Là nước có thu nhập trung bình tăng trưởng chậm lại trì trệ phát triển thể chế trị - Where medium income nations slow their growth due to lagging institutions and political development Các nhóm thân hữu thao túng sách nhà nước dân chủ khơng thể đảo ngược tình trạng - Crony groups capture government policy and even democracy may not reverse this nước nghèomay gặp nhiềuchallenges thách thức but mức thu nhậplevel thấp tránhmust tình trạng thao túng -Các Poor nations face similar at aởlower income EliteCần capture be avoided giới tinh hoa cầm quyền Lưu ý “bẫy thu nhập trung bình” KHƠNG có nghĩa nước thu nhập trung bình khơng thể đạt tăng trưởng nhanh chóng Trung Quốc chứng tỏ điều Tuy nhiên, khái niệm cho quản lý nhà nước hay thể chế nói chung khơng tăng trưởng phù hợp với thu nhập đầu người, tăng trưởng đến lúc chậm dần trước đạt mức thu nhập đầu người EU (hay chí miền Nam EU) Cho tới năm 1945, không đất nước trì tỷ lệ tăng trưởng 3% đầu người nhiều thập niên Nhật Bản xoay xở để tăng trưởng với tỷ lệ 8-10% từ đầu thập niên 1950 đến năm 1973 với tỷ lệ David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình tăng trưởng dân số khoảng 1% Theo sát Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan, xoay xở để tăng trưởng nhanh khoảng thập niên Vào cuối năm 1970, Trung Quốc tiến hành cải cách bắt đầu thập niên tăng trưởng nhanh chóng, đến kết thúc Việt Nam bắt đầu vào cuối năm 1980, xoay xở để tăng trưởng nhanh gần hai thập niên chậm dần với tỷ lệ tăng trưởng GDP quay phạm vi 4-6% (trừ tỷ lệ tăng trưởng dân số khoảng 1% ), tỷ lệ vốn tiêu biểu cho kinh tế ASEAN giàu có Thái Lan hay Malaysia.1 Nguồn gốc tăng trưởng Bài viết trước tham khảo đồ thị IMF trình bày nguồn gốc tăng trưởng khác Các đồ thị bao gồm gia tăng số lượng lao động, số lượng vốn, chất lượng lao động (thường đo số năm học) tổng suất yếu tố sản xuất (TFP) Như lập luận, nguồn gốc TFP di chuyển người lao động từ khu vực suất thấp sang khu vực suất cao Ngay suất nông nghiệp công nghiệp chế tạo không thay đổi, người nông dân sản xuất 1000 USD năm người lao động, công nhân nhà máy sản xuất 4000 USD năm, việc di chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp giúp thúc đẩy TFP tổng thể kinh tế Gần khơng thể trì tăng trưởng GDP nhanh khơng có di chuyển người lao động sang lĩnh vực có suất cao Ở Việt Nam, suất lĩnh vực khác vào năm 2010 2013 sau (giá không đổi năm 2010): Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2010 2013 2010 2013 2010 2013 Người lao động (triệu) 24,3 24,4 10,3 11,1 14,5 16,7 Sản lượng/Người lao động (triệu đồng) 16,8 18,3 80,3 88,7 63,8 66,8 % tăng trưởng suất năm % tăng trưởng người lao động 3% 3,5% 0,0% 2,6% 1,6% 5,1% Trường hợp Singapore Hong Kong không nằm phân tích Đó nhà nước có thành phố khơng có vấn đề mà có nước lớn với vùng nơng thơn rộng lớn gặp phải Bên ngồi châu Á, có quốc gia trì tăng trưởng nhanh nhiều thập niên David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Trong lực lượng lao động nơng nghiệp gần không đổi, suất nông nghiệp tăng trưởng 3% năm, không thấp nhiều so với công nghiệp với tỷ lệ tăng trưởng suất 3,5% năm Tăng trưởng chậm suất (1,6% năm) lĩnh vực dịch vụ, dịch vụ hấp thu hai phần ba toàn lực lượng lao động Điều hoàn tồn xấu – mức suất nơng nghiệp phần ba mức suất dịch vụ phần năm công nghiệp Nhưng người lao động không di chuyển khỏi lĩnh vực nông nghiệp – lĩnh vực không tăng thêm người lao động Tình trạng khơng di chuyển người lao động hữu vào lĩnh vực suất cao (so với người tham gia) lý khiến GDP Việt Nam tăng trưởng khoảng 5% năm Từ năm 2003 đến 2006, tỷ trọng người lao động nông nghiệp giảm 5% số lượng người lao động làm việc công nghiệp tăng thêm 1,8 triệu người – người lao động rời khỏi khu vực nông nghiệp tuyển dụng vào lĩnh vực có suất cao Khu vực dịch vụ tăng 1,2 triệu việc làm (Mỗi lĩnh vực tăng trưởng sản lượng người lao động nhiều so với gần đây.) Từ năm 2003 đến 2006, GDP tăng trưởng 8% năm Một lý khiến tăng trưởng chậm dần thay đổi cấu chậm chạp lực lượng lao động Có điều giữ chân người lao động hữu lĩnh vực nơng nghiệp có suất thấp họ khơng chuyển đến hoạt động có suất cao Lẽ dĩ nhiên, số người lao động nông thôn làm công nghiệp phi nông nghiệp, Điều tra Mức sống năm 2012 cho thấy tiêu dùng đầu người thành phố cao 74% so với vùng nông thôn Phát triển thị Một giả thuyết để ta tìm hiểu xem thử có phải thị hóa Việt Nam không hiệu hay không Tại tăng trưởng thị có 3-3,5% năm từ năm 2000, không đến 2,5% năm gần đây? Nếu người lao động kiếm thu nhập cao nhờ di cư thành phố, họ lại nơng thơn? Cơng nghiệp dịch vụ tăng trưởng nhanh cỡ gấp đôi so với nông nghiệp Một câu trả lời là: người già có khả di chuyển Nếu dân chúng vùng nơng thơn già đi, câu trả lời nằm khía cạnh nhân học khơng phải sách thị David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Người già chậm nắm bắt kỹ thuật có lẽ có trình độ thấp Nếu thế, khu vực nông thôn nơi trì việc làm cho người lao động nhanh nhẹn, chí khu vực có suất Sự thay đổi sách nơng nghiệp giúp dễ dàng hợp trang trại thành đơn vị lớn người ta mong muốn đạt tăng trưởng nhanh chóng suất nơng nghiệp, điều làm người lao động nông nghiệp già nua bị việc Các chương trình đào tạo hỗ trợ hoạt động tăng suất nông thôn phương pháp khác để giúp người lao động già trở nên có suất Câu trả lời thứ hai giá đất giá nhà cao, vùng đô thị Nếu thế, người lao động phải sống bên ngồi thành phố, nơi giá đất rẻ nhiều người phải qua chặng đường dài để đến nơi làm việc hay đến trường Điều dẫn đến ùn tắc giao thơng, nhiễm tình trạng phi hiệu làm chậm tăng trưởng Tình trạng thiếu phương tiện giao thông công cộng (ngay với xe buýt, vốn không sử dụng rộng rãi) khiến người ta khó lòng hài hòa giá đất cao, nhà cao tầng, giao thông hiệu thành phố lớn Với phân tích này, giải pháp phát triển giao thông công cộng, hạn chế sử dụng ô tô2, ban hành thuế bất động sản để tài trợ dịch vụ đô thị giúp hạn chế đầu đất hay đầu bất động sản Câu trả lời thứ ba – khả không loại trừ lẫn – kinh tế không tạo đủ việc làm lĩnh vực có suất cao (chủ yếu thị) Bài ngụ ý rằng, vấn đề nằm việc tiếp cận đất đai hay tiếp cận khoản vay, sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân, tình trạng phi hiệu doanh nghiệp nhà nước, hay hiệu yếu việc xây dựng sở hạ tầng giúp giảm chi phí Cơ sở hạ tầng liên quan đến sở hạ tầng “cứng” đường sá cầu cống, sở hạ tầng “mềm” thủ tục hải quan hay quản lý nước Đơn cử ví dụ tình trạng ngập úng Một tình trạng phi hiệu việc tiếp tục bơm hút nước ngầm Điều dẫn đến sụt lún đất ngầm làm cho tình trạng ngập úng trở nên tồi tệ Việc Singapore làm điều cách qui định phải có giấy phép hàng ngày tốn để lái xe vào quận trung tâm vào cao điểm Còn có ví dụ khác, lái xe ngày chẳn ngày lẻ tùy thuộc vào số biển số cấp phép, biện pháp có khuynh hướng bị lạm dụng David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình san lấp vùng đầm lầy tự nhiên để phát triển đô thị làm cho nước từ trận mưa to khơng nơi nên phải chảy trở vào thành phố Một tình trạng phi hiệu khác việc xây dựng không loại đê hay bờ kè kiểm soát ngập, hay hệ thống thoát nước – không xây dựng nơi cần thiết Ngập úng gây nhiều vấn nạn - Thái Lan, ngập nặng phá hủy hàng chục nhà máy gây gián đoạn chuỗi cung quốc tế Để có sách dự án đầu tư – đảm bảo giải vấn đề quan trọng cách hiệu quả, khơng xây dựng khơng cần thiết – xem thật khó khăn Khía cạnh trị chi tiêu cơng Ở Việt Nam, có 10 hay 13 tỉnh thành địa phương đóng góp ròng cho ngân sách trung ương, sau khấu trừ chi từ trung ương cho tỉnh thành Những tỉnh thành lại địa phương nhận ngân sách ròng từ trung ương Những tỉnh thành “thâm hụt” biết việc đầu tư thêm đòi hỏi phải thương nghị hoạt động trị để thành công việc thu hút ngân sách công vào tỉnh nhà (Điều với tỉnh thành có thặng dư ngân sách, họ dễ dàng thu hút đầu tư tư nhân hơn, mà lý khiến họ có thặng dư ngân sách Đồng thời, sở hạ tầng nơi động thường chi trả cách thu phí sử dụng hay quyền phát triển.) Cơ cấu Quốc hội Hội đồng trung ương đảm bảo việc thương nghị phải thực có vai trò quan trọng Nhiều đề án đầu tư đề xuất nhằm mục đích đáp ứng ưu tiên trị địa phương khơng thiết có ưu tiên kinh tế cao.3 Vì chí phải có vài đề án “phải” tài trợ, nên hậu Việt Nam nhận điểm số thấp sở hạ tầng bất chấp mức chi tiêu sở hạ tầng tương đối cao Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu năm 2014 xếp Việt Nam ngang với Ấn Độ thấp Indonesia, Ấn Độ Indonesia chi tiêu cho sở hạ tầng nhiều so với Việt Nam.4 Điều cho thấy Việt Nam không đạt giá trị đồng tiền đầu tư sở hạ tầng, điều kiện địa lý đất nước tốt nhiều so với Indonesia với hàng nghìn đảo Nguyễn Xn Thành chứng minh việc đầu tư dư thừa vào nhiều cảng lớn lãng phí Việt Nam Các dự án đầu tư thường trung ương hỗ trợ, có ủng hộ địa phương Điều giúp làm cho ngân sách tầm quan trọng họ trở nên to lớn Price Waterhouse, cơng ty tư vấn kế tốn, có báo cáo sở hạ tầng Đông Nam Á: http://www.pwc.com/sg/en/capital-projects-infrastructure/assets/cpi-sea-infrastructure-spend-summary201405.pdf cho thấy rằng, tính theo tỷ trọng GDP, chi tiêu cho sở hạ tầng Việt Nam (11,7%) cao nhiều so với Indonesia (6,9%) năm gần David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Nếu mạch phân tích đắn, phải có giải pháp trị cho vốn vấn đề trị Ta phác thảo cách tiếp cận xem xét cụm hoạt động có suất cao Ta tìm thấy cụm hoạt động có suất khắp đất nước Việt Nam, không thành phố lớn Nếu tỉnh có hoạt động “cụm” tìm dự án đầu tư sở hạ tầng có suất cao hợp tác với tỉnh có thặng dư ngân sách, liên minh trị để đầu tư hiệu giúp đẩy lùi dự án hiệu Kết hợp với cải thiện sách sở hạ tầng – nghĩ tới việc bơm hút nước ngầm quản lý giao thông – cấu chi phí nhiều doanh nghiệp Việt Nam cải thiện Điều giúp Việt Nam dành phần đầu tư trực tiếp nước ngồi gia tăng Giáo dục Nhìn chung, xét bình qn người lao động có trình độ cao có thu nhập cao cho họ có suất cao Tuy nhiên, khơng có tự động q trình Ở số nước, số lượng lao động quan trọng so với chất lượng nhu cầu người lao động có trình độ Trong trường hợp này, chênh lệch thu nhập trình độ khác trở nên thu hẹp biến hoàn toàn, (hoặc) người lao động có trình độ di cư để tìm hội tốt Vấn đề liệu Việt Nam có rơi vào trường hợp hay không Một cách để trả lời câu hỏi quan sát mức thu nhập khác người lao động có trình độ học vấn khác Năm 2013, người lao động với trình độ học vấn khơng cao giáo dục có thu nhập 3,3 triệu tháng, người lao động qua đào tạo hướng nghiệp có thu nhập 4,6 triệu Tuy nhiên, người lao động với trình độ nghề nghiệp cao (trung cấp) có thu nhập cao 0,4 triệu người lao động có trình độ cao đẳng có thu nhập 4,7 triệu Người lao động có trình độ đại học có thu nhập tăng vọt lên 6,6 triệu (Report on Labor Force Survey 2013, GSO, trang 34.) Như vậy, xem phần quan trọng hệ thống giáo dục không làm tăng thêm nhiều giá trị so với giáo dục hướng nghiệp Một phần khoảng cách suất “giá trị gia tăng” nghèo nàn giáo dục cấp trung trung cao Nếu thế, cần phải cải cách để mang lại kỹ cần thiết cho sinh viên Nhưng phần vấn đề kinh tế gần khơng tạo việc làm “tốt” chí có đủ kỹ Cơng việc ngồi quốc doanh trả lương David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình bình quân 3,5 triệu công việc nhà nước trả lương 5,1 triệu Có người lao động nhà nước thật có suất cao hơn, hay chẳng qua họ may mắn kiếm việc làm cơng ty lực thị trường hay lợi khác, nhờ hưởng lương cao hơn? (Đây câu hỏi đặt nhiều nước khác, không đặt với việc làm nhà nước!) Nếu tiền lương suất thất bại thị trường, giải pháp nhà kinh tế học giảm biến dạng để tiền lương suất tương xứng với Ở Việt Nam, hồn tồn áp dụng hai cách giải thích Các doanh nghiệp nhà nước Một số nghiên cứu phát doanh nghiệp nhà nước nhận nguồn vốn vật chất nhân lực đơn vị doanh số nhiều so với khu vực tư nhân hay khu vực đầu tư nước ngồi.5 Đóng góp doanh nghiệp nhà nước cho GDP (và tỷ trọng vốn lao động họ) giảm dần, họ nhận nhiều hơn, đồng thời họ cho chẳng so với khu vực khác Việc thay đổi luật lệ hoạt động doanh nghiệp nhà nước giúp thúc đẩy giới quản lý doanh nghiệp để họ ý nhiều vào sinh lợi kinh tế bớt lo lắng ràng buộc trị Nhìn chung, nói hay, khó thực thực tế Nhưng mà doanh nghiệp nhà nước giữ “vai trò chủ đạo” lấn lướt nhà sản xuất hiệu nhờ tiếp cận đặc biệt với đất đai, vốn vay, hợp đồng qui định dễ dàng hơn, tăng trưởng suất chậm Điều làm chậm phát triển thể chế hỗ trợ thị trường cần thiết cho khu vực nhà nước lẫn tư nhân – thể chế giúp phát triển kiến thức chuyên môn lĩnh vực cụ thể tiếp thị, cơng nghệ, tài hay thiết kế sản phẩm Khi tiền lương tăng, Việt Nam khơng tìm cách hỗ trợ tăng trưởng suất, đất nước rơi vào bẫy (cũng Thái Lan) hứng chịu tình trạng tăng trưởng chậm mức GDP đầu người tương đối thấp Tối đa hóa trị thỏa mãn kinh tế Tăng trưởng với tỷ lệ 4-6% điều tệ hại đời Tỷ lệ tăng trưởng nhanh theo tiêu chuẩn lịch sử (trước Chiến tranh Thế giới II) giúp tăng gấp đôi thu nhập đầu người sau hai thập niên Có thể, phần bẫy thu nhập trung bình Xem: Unplugging Institutional Bottlenecks to Restore Growth, thảo luận VELP, tháng 8/2013 ở: http://www.ash.harvard.edu/extension/ash/docs/VELP.pdf David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình tốn trị cho tăng trưởng trung bình dù tốt mặt trị làm sức thay đổi vai trò thể chế làm hạn chế tăng trưởng Nếu thế, hệ thống làm muốn: mang lại giải pháp trị tốt đồng thời đạt giải pháp kinh tế chấp nhận Vấn đề trục trặc với cách tiếp cận chỗ, Trung Quốc có thu nhập đầu người gấp đơi Việt Nam có vị kinh tế hùng mạnh để ảnh hưởng đến phương án chọn lựa kinh tế Việt Nam Việt Nam kinh tế tăng trưởng chậm với khoảng cách thu nhập (trên đầu người) so với Trung Quốc ngày mở rộng Nếu Trung Quốc thật chậm dần, Việt Nam có hội tiệm cận ngang bằng, hay chí thu hẹp khoảng cách Biết Việt Nam Trung Quốc gần thu nhập đầu người theo ngang sức mua vào năm 1990 (ít theo Ngân hàng Thế giới, hai nước cách có 10%), mà Việt Nam đạt chưa đến nửa GDP đầu người họ với khoảng cách ngày tăng, lên đến nhiều nghìn đô la, xem thất bại Một đất nước Việt Nam tăng trưởng nhanh tiệm cận mức thu nhập đầu người Trung Quốc kinh tế mở với nhiều phương án kinh tế nhiều bạn bè sẵn lòng giúp đỡ Suy cho cùng, vấn đề chủ yếu tiền bạc mà khả Việt Nam có đứng vững khơng có ảnh hưởng nhiều đến cơng việc riêng hay khơng Để đạt kết tốt hơn, đất nước cần cải cách Cải cách thật khó khăn Nhưng tụt lại sau đất nước láng giềng xem khó Để cải cách, cần phải xây dựng liên minh người cải cách Đó vấn đề trị mà mang lại câu trả lời kinh tế vô cần thiết David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi ... Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình tốn trị cho tăng trưởng trung bình dù tốt mặt trị làm sức thay đổi vai trò... O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mơ Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình bình quân 3,5 triệu công việc nhà nước trả lương 5,1... khía cạnh nhân học khơng phải sách thị David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Kinh tế trị học bẫy thu nhập trung bình Người già

Ngày đăng: 29/11/2017, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN