Tiếp cận CDIO trong đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học tại các trường đại học sư phạm kỹ thuật

121 376 0
Tiếp cận CDIO trong đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học tại các trường đại học sư phạm kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TIẾP CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT MÃ SỐ: CB2016-04-07 NAM ĐịNH, NĂM 2016 Tên đề tài: "Tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật ", mã số: CB2016-04-07 Cơ quan chủ quản: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Ban chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thế Mạnh, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Chủ nhiệm ThS Đoàn Tuấn Nam, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Thƣ ký TS Trần Văn Khiêm, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Thành viên ThS Nguyễn Thanh Tùng, Trƣờng ĐH SPKT Vĩnh Long -Thành viên TS Trần Xuân Thảnh, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Thành viên TS Đặng Quyết Thắng, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định -Thành viên TS Nguyễn Ngọc Hùng, , Trƣờng ĐHSPKT Nam Định -Thành viên TS Nguyễn Trƣờng Giang, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Thành viên TS Cao Danh Chính - Trƣờng ĐHSPKT Vinh - Thành viên 10 ThS Trần Đình Tùng, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định - Thành viên Cơ quan phối hợp: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vĩnh Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HỘP NỘI DUNG MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Sự đời phƣơng pháp tiếp cận CDIO 10 Nghiên cứu ứng dụng PP tiếp cận CDIO ngành công nghệ, kỹ thuật 10 Nghiên cứu ứng dụng PP tiếp cận CDIO ĐT ngành kinh tế ngành khác 11 Nghiên cứu ứng dụng PP tiếp cận CDIO đào tạo GV trƣờng đại học 12 III Mục tiêu nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu chung 13 3.2 Mục tiêu cụ thể 13 IV Đối tƣợng nghiên cứu 13 V Phạm vi nghiên cứu 13 VI Phƣơng pháp nghiên cứu 13 6.1 Cách tiếp cận 13 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SPKT 16 1.1 Những khái niệm 16 1.1.1 CDIO 16 1.1.2 Đào tạo 17 1.1.3 Chuẩn đầu 17 1.1.4 Chƣơng trình đào tạo 18 1.1.5 Phát triển chƣơng trình đào tạo 19 1.2 Bản chất CDIO 20 1.2.1 CDIO mô hình đào tạo lực 20 1.2.2 Các tiêu chuẩn CDIO 22 1.3 Mơ hình đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học 32 1.3.1 Các phƣơng pháp tiếp cận mơ hình đào tạo GV dạy nghề trình độ đại học 32 1.3.2 Mơ hình đào tạo GVDN 33 1.4 Phƣơng pháp tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên dạy nghề 37 1.4.1 Sự cần thiết áp dụng phƣơng pháp tiếp cận CDIO đào tạo GVDN 37 1.4.2 Xu hƣớng áp dụng mơ hình đào tạo GVDN tiếp cận CDIO 38 1.5 Những yếu tố tác động đến đào tạo GVDNtại trƣờng đại học SPKT 39 1.5.1 Yếu tố chủ quan 39 1.5.2 Yếu tố khách quan 42 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 45 2.1 Thực trạng đào tạo GVDN trình độ đại học trƣờng đại học SPKT 45 2.1.1 CĐR đào tạo GVDN ngành Công nghệ chế tạo máy 45 2.1.2 Chƣơng trình đào tạo SPKT ngành Cơng nghệ chế tạo máy 46 2.1.3 Đánh giá chung CĐR CTĐT GVDN trƣờng ĐHSPKT 46 2.2 Thực trạng phát triển CT đào tạo GVDN trình độ ĐH trƣờng ĐHSPKT 49 2.3 Kinh nghiệm tiếp cận CDIO đào tạo trình độ đại học 53 2.3.1 Kinh nghiệm nƣớc 53 2.3.2 Kinh nghiệm nƣớc 53 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 61 2.4 Thực trạng đào tạo theo CDIO đào tạo GVDN trƣờng đại học SPKT 63 Kết luận chƣơng 71 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN CDIO 72 3.1 Bối cảnh chung 72 3.1.1 Bối cảnh phát triển khoa học công nghệ 72 3.1.2 Bối cảnh đổi giáo dục đại học 72 3.1.3 Bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 74 3.2 Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo tiếp cận CDIO đào tạo GVDN 76 3.2.1 Tiếp cận CDIO phát triển chƣơng trình đào tạo GVDN trình độ đại học 76 3.2.2 Các bƣớc phát triển chƣơng trình đào tạo GVDN tiếp cận CDIO 76 3.3 Ứng dụng phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề ngành Cơng nghệ Chế tạo máy theo phƣơn pháp tiếp cận CDIO 80 3.3.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ CTM trình độ đại học 80 3.3.2 Phát triển chƣơng trình chi tiết ngành Cơng nghệ CTM trình độ đại học 104 3.3.3 Điều kiện lộ trình thực 111 3.4 Những khuyến nghị chung 113 Kết luận Chƣơng 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chế tạo máy CTM Chuẩn đầu CĐR Chƣơng trình đào tạo CTĐT Chƣơng trình tiên tiến CCTT Conceive – hình thành ý tƣởng; Design – thiết kế ý tƣởng; Implement – thực hiện; Operate – vận hành CDIO Công nghệ thông tin CNTT Doanh nghiệp DN Đại học sƣ phạm kỹ thuật ĐHSPKT Đại học ĐH 10 Đại học Quốc gia ĐHQG 11 Giáo dục GD 12 Giáo dục chuyên nghiệp GDCN 13 Giáo dục đại cƣơng GDĐC 14 Giáo dục đại học GDĐH 15 Giáo viên dạy nghề GVDN 16 Giáo dục nghề nghiệp GDNN 17 Mô hình đào tạo MHĐT 18 Học phần HP 19 Tín TC 20 Phƣơng pháp dạy học PPDH 21 Sinh viên SV 22 Sƣ phạm kỹ thuật SPKT DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP NỘI DUNG, SƠ ĐỒ TT Tên bảng, hộp, sơ đồ Trang Bảng 1: Các nhiệm vụ công việc giáo viên dạy nghề 33 Bảng 2: So sánh CTĐT trƣờng SPKT 43 Bảng 3: Ý kiến đánh giá CĐR CTĐT hành 44 Bảng 4: Ý kiến đánh giá tỷ lệ khối kiến thức 45 Bảng 5: Ý kiến đánh giá chung đáp ứng CĐR CTĐT 46 Bảng 6: CĐR ngành CNTT tiếp cận CDIO Trƣờng ĐHSPKT Nam Định 61 Bảng 7: Ma trận mục tiêu – CĐR CTĐT CNTT 64 Bảng 8: CTĐT SPKT chế tạo máy TP Hồ Chí Minh (2013) 67 Bảng 9: Các bƣớc phát triển CTĐT tiếp cận CDIO 74 10 Bảng 10: CĐR ngành SPKT CTM 78 11 Bảng 11: Bảng đánh giá tiêu chí CTĐT 107 12 Hộp 1: CĐR ngành SPKT CTM - Trƣờng ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh (2013) 66 13 Hộp 2: CTĐT ngành SPKT CTM tiếp cận CDIO 85 14 Hộp 3: Mẫu chƣơng trình chi tiết học phần 101 15 Hộp 4: tiêu chí đánh giá CTĐT theo chuẩn AUN - QA 105 16 Sơ đồ 1: Sự tác động khoa học công nghệ giáo dục kỹ thuật 15 17 Sơ đồ 2: Đề cƣơng CDIO cấp độ 1- khối kiến thức, kỹ 20 18 Sơ đồ 3: Mơ hình nhân cách GVDN 32 19 Sơ đồ 4: Mơ hình đào tạo GVDN trƣờng đại học SPKT 35 20 Sơ đồ 5: Quy trình thực CTĐT GVDN 38 21 Sơ đồ 6: Mối quan hệ kiến thức – kỹ – thái độ 47 22 Sơ đồ 7: Quy trình thiết kế CĐR phát triển chƣơng trình theo CDIO Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Mình 55 23 Sơ đồ 8: Sự phát triển cập nhật phƣơng pháp tiếp cận CDIO 60 24 Sơ đồ 9: bƣớc phát triển CTĐT theo tiếp cận CDIO 74 25 Sơ đồ 10: Sơ đồ tổng quát phát triển CTĐT theo CDIO 75 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp sang kinh tế tri thức, vai trò trƣờng đại học nhƣ động cho tăng trƣởng kinh tế trở nên quan trọng hết Một thách thức yếu mà trƣờng đại học phải đối mặt làm để đào tạo sinh viên đáp ứng nhu cầu kinh tế phát triển, cụ thể làm để sinh viên có đƣợc kiến thức, kỹ thái đố mà doanh nghiệp bên liên quan khác mong muốn Bối cảnh hội nhập giáo dục ngày sâu rộng đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực có lực đáp ứng đƣợc yêu cầu không doanh nghiệp nƣớc mà doanh nghiệp nƣớc giải pháp nhằm làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển ổn định bền vững Nghị Đại hội Đảng XII khẳng định để sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng đại đến năm 2020, cần đảm bảo tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25% Để đạt đƣợc mục tiêu đó, giáo dục, tiếp tục thực có hiệu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa theo hƣớng đại Luật Giáo dục nghề nghiệp đƣợc thông qua kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 xác định cấu nhân lực qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sơ cấp, trung cấp cao đẳng Để đạt đƣợc mục tiêu trên, trƣớc hết phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên sở GDNN Mục tiêu chung trƣờng đại học SPKT đào tạo giáo viên có đủ lực chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP) để giảng dạy sở GDNN nƣớc Vai trò trƣờng sƣ phạm kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) Đào tạo GVDN trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật (ĐHSPKT) nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lƣợng nhƣ chất lƣợng cho sở dạy nghề vấn đề quan trọng có ảnh hƣởng định đến phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta Cùng với kiến thức chuyên môn, GVDN phải vững vàng kỹ nghề để tổ chức thực tốt trình đào tạo nghề dạy nghề theo hƣớng tích hợp Có nhiều cách tiếp cận khác để xây dựng chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo (CTĐT) đại học, cách tiếp cận có đặc điểm riêng: Cách tiếp cận hàn lâm (academic) với mục tiêu truyền thụ kiến thức cho ngƣời học, CTĐT đƣợc thịnh hành vào thiên niên kỷ trƣớc, điển hình CTĐT Liên Xơ trƣớc Các CTĐT thƣờng nhiều môn học với khối lƣợng kiến thức nhiều đa dạng Các chƣơng trình đƣợc thiết kế chuyên gia giáo dục, nhà khoa học đầu đàn thuộc lĩnh vực đào tạo (nhƣng thƣờng chuyên gia giáo dục thuộc đơn ngành, chuyên ngành) Cách tiếp cận mục tiêu (goal) CTĐT đƣợc phát triển vào năm 60 kỷ XX, mà khoa học, kỹ thuật cơng nghệ có thành tựu nhảy vọt, kinh tế - xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực đa dạng, xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa ngày tác động sâu rộng Các CTĐT theo cách tiếp cận phải trả lời câu hỏi: ngƣời học tốt nghiệp làm đƣợc gì, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết cho phù hợp, trang bị kỹ để hành nghề… chí mơn học, tín phải có mục tiêu quán triệt mục tiêu việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp, giới hạn kiến thức cốt lõi cho phù hợp Vì thế, CTĐT tiệm cận với nhu cầu xã hội hơn, thực tế hơn; trang bị kiến thức cho ngƣời học trọng phát triển đạo đức, nhân cách, kỹ năng, lực nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời học Tuy nhiên, tính đơn ngành, chuyên ngành CTĐT nặng chun mơn chiều sâu chiều rộng Ngƣời học buộc phải theo lộ trình đào tạo cứng theo mơ hình “kế hoạch hóa”, chƣa trọng tới nhu cầu học vƣợt, học chậm Những mơn học lựa chọn nặng chun ngành, khó liên thơng, liên kết khóa học, ngành học, đơn vị đào tạo khác Điều dễ dẫn đến việc tổ chức đào tạo khép kín, theo niên khóa ngƣời học thụ động, tuân thủ theo lịch trình giảng dạy cứng cho đối tƣợng đào tạo Cách tiếp cận phát triển (development) kế thừa thành tựu, kinh nghiệm cách tiếp cận truyền thống, kết hợp với xu phát triển thời đại Các cách tiếp cận thƣờng xuất phát từ thực tế có trƣờng đại học, ý đến phân tích vị trí mà ngƣời tốt nghiệp đảm nhiệm, có khả đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Trong tiếp cận phát triển, nay, số trƣờng đại học áp dụng phƣơng pháp tiếp cận CDIO xây dựng chuẩn đầu phát triển CTĐT CDIO (chữ viết tắt từ: Conceive - hình thành ý tƣởng, Design - thiết kế, Implement – triển khai Operate - vận hành) hệ thống phƣơng pháp phát triển CTĐT kỹ sƣ, mơ hình đào tạo đầu (outcome - based) để thiết kế đầu vào Xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận CDIO đòi hỏi kết hợp chặt chẽ nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán giảng dạy giàu kinh nghiệm, cán tham gia giảng dạy trƣờng với doanh nghiệp, đại diện quan tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo số cựu SV thuộc ngành đào tạo Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi nhà trƣờng tiến hành đồng nhiều giải pháp, có việc xác định CĐR, phát triển CTĐT Về tổng thể, CDIO áp dụng để áp dụng cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành đào tạo kỹ sƣ, lẽ đảm bảo khung kiến thức kỹ cho SV có khả thích ứng với phát triển công nghệ nhiều lĩnh vực khác Cho nên, nói, CDIO mơ hình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, sở xác định CĐR, từ thiết kế chƣơng trình kế hoạch đào tạo cách hiệu Đào tạo theo CDIO, SV đạt bốn khối kiến thức, kỹ tốt nghiệp, SV phát triển kỹ năng, kiến thức thực tiễn nghề nghiệp Mục tiêu đào tạo CDIO hƣớng tới việc giúp SV có đƣợc kỹ cứng kỹ mềm cần thiết trƣờng, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội nhƣ bắt nhịp đƣợc với thay đổi vốn nhanh thực tiễn đời sống xã hội Những SV giỏi làm chủ, dẫn dắt thay đổi cần thiết theo hƣớng tích cực Theo chuyên gia đánh giá, lợi ích mà đào tạo theo mơ hình CDIO mang lại là: Gắn kết đƣợc sở đào tạo với yêu cầu ngƣời tuyển dụng, từ thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trƣờng yêu cầu nhà sử dụng nguồn nhân lực; giúp ngƣời học phát triển toàn diện với “kỹ cứng” “kỹ mềm” để nhanh chóng thích ứng với mơi trƣờng làm việc ln thay đổi chí đầu việc thay đổi đó; giúp CTĐT đƣợc xây dựng thiết kế theo quy trình chuẩn; cơng đoạn q trình đào tạo có tính liên thông gắn kết khoa học chặt chẽ; gắn phát triển CTĐT với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục đại học (GDĐH), góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐH Nhƣ vậy, đào tạo theo CDIO hƣớng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế CDIO phƣơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội, sở xác định CĐR, từ thiết kế chƣơng trình kế hoạch đào tạo cách hiệu Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO gắn với nhu cầu ngƣời tuyển dụng, từ giúp thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trƣờng yêu cầu nhà sử dụng nguồn nhân lực Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp ngƣời học phát triển toàn diện với “kỹ cứng” “kỹ mềm” để nhanh chóng thích ứng với mơi trƣờng làm việc ln thay đổi chí đầu việc thay đổi Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp CTĐT đƣợc xây dựng thiết kế theo quy trình chuẩn Các cơng đoạn q trình đào tạo có tính liên thơng gắn kết chặt chẽ Cách tiếp cận CDIO cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chƣơng trình với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học lên tầm cao Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật” cần thiết II Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự đời phƣơng pháp tiếp cận CDIO Từ năm 2000, Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) với ba trƣờng đại học khác: Đại học Cơng nghệ Halmers Gưteborg; Học viện Cơng nghệ Hồng gia (KH) Stockholm; đại học Linköping (LiU) Linköping khởi xƣớng sáng kiến “CDIO”, khuôn khổ hợp tác quốc tế cải cách GD kỹ thuật Sáng kiến “CDIO” ban đầu quy ƣớc chung trƣờng, sau đƣợc nhóm tác giả Edward F.Crawley, Johan Malmqvist, Sưren öStlund & Doris, Brodeur thuộc trƣờng đại học InSVtitute of Technology, Chalmers University of Technology, KTH – Royai Institute of Technology (2007) phát triển thành phƣơng pháp tiếp cận cải cách GD kỹ thuật thông qua sách “Rethinking Engineering Education The “CDIO” Approach” Trong tài liệu "Cải cách xây dựng CTĐT kỹ thuật theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO" (2009), tác giả nghiên cứu khẳng định: Đề xƣớng CDIO cung cấp phƣơng pháp tiếp cận tích hợp bao gồm đề cƣơng CDIO tiêu chuẩn CDIO để xác định nhu cầu học tập SV CTĐT thiết kế chuỗi kinh nghiệm học tập để đáp ứng nhu cầu Cho đến nay, tiếp cận CDIO đào tạo đại học đƣợc sở giáo dục đại học giới áp dụng đồng thời phối hợp tổ chức thành Hiệp hội CDIO với 130 đại học trƣờng đại học, học viện tham gia Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp tiếp cận CDIO đào tạo ngành công nghệ, kỹ thuật Các trƣờng đại học giới nghiên cứu áp dụng CDIO đào tạo kỹ sƣ ngành công nghệ, kỹ thuật: khí, điện – điện tử, cơng nghệ thông tin lĩnh vực kỹ thuật khác Hiện nay, Hiệp hội CDIO nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp tiếp cận CDIO thành mơ hình đào tạo CDIO với 12 tiêu chuẩn Phát triển khung CĐR khối kiến thức, kỹ mà SV cần đạt đƣợc sau trình đào tạo 12 tiêu chuẩn CDIO tƣơng ứng với tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đại học giới nhƣ ABET, EUR – ACE Cơ quan kiểm định giáo dục Thụy Điển sử dụng 12 tiêu chuẩn CDIO để đánh giá giáo dục kỹ thuật sở đại học ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp tiếp cận CDIO nhƣ khung chuẩn phát triển CTĐT, công nghệ đào tạo tiên tiến để đáp ứng 10 Chương trình chi tiết học phần Máy cắt kim loại đại cương 2.7.2 Phân loại 2.8 Máy tiện bán tự động tự động 2.8.1 Đặc điểm 2.8.2 Công dụng Chƣơng 3: MÁY KHOAN 3.1 Công dụng 3.2 Phân loại 3.3 Máy khoan đứng kiểu 2A150 3.3.1 Đặc tính kỹ thuật 3.3.2 Sơ đồ động 3.4 Máy khoan cần kiểu 2B56 3.4.1 Đặc tính kỹ thuật 3.4.2 Sơ đồ động Chƣơng 4: MÁY DOA 4.1 Công dụng 4.2 Phân loại 4.3 Máy doa ngang kiểu 2620ê 4.3.1 Đặc tính kỹ thuật 4.3.2 Sơ đồ động Chƣơng 5: MÁY PHAY 5.1 Khái niệm chung 5.2 Các phận máy 5.3 Cơ cấu điều chỉnh khe hở vít me 5.4 Máy phay vạn đứng kiểu 6H12 5.4.1 Đặc tính kỹ thuật 5.4.2 Sơ đồ động 5.5 Máy phay vạn ngang kiểu 6H81 5.5.1 Đặc tính kỹ thuật 5.5.2 Sơ đồ động 5.6 Đầu phân độ vạn 5.6.1 Công dụng, phân loại 5.6.2 Phƣơng pháp chia độ Chƣơng 6: MÁY CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 6.1 Máy bào 6.1.1 Cơng dụng, phân loại 6.1.2 Các phận 6.1.3 Cơ cấu culít lắc 6.1.4 Máy bào ngang kiểu 736 Đặc tính kỹ thuật Sơ đồ động 6.2 Máy xọc 6.2.1 Công dụng 6.2.2 Cơ cấu cu lít quay 6.2.3 Máy xọc kiểu 743 Đặc tính kỹ thuật Sơ đồ động 6.3 Máy truốt 6.3.1 Cơng dụng 6.3.2 Phân loại 6.3.3 Chuyển động tạo hình máy 107 Chương trình chi tiết học phần Máy cắt kim loại đại cương Chƣơng 7: MÁY MÀI 7.1 Cơng dụng phân loại 7.2 Máy mài tròn ngồi 7.2.1 Các chuyển động máy mài tròn ngồi 7.2.2 Máy mài tròn ngồi kiểu 3151 Đặc tính kỹ thuật Sơ đồ động 7.3 Máy mài tròn 7.3.1 Đặc điểm 7.3.2 Chuyển động máy mài tròn 7.4 Máy mài không (vô) tâm 7.4.1 Nguyên lý mài không tâm 7.4.2 Máy mài không tâm kiểu 3180 7.5 Máy mài phẳng 7.5.1 Đặc điểm 7.5.2 Chuyển động máy mài phẳng 7.6 Máy mài bóng 7.6.1 Đặc điểm 7.6.2 Công dụng 7.6.3 Phân loại Chƣơng 8: MÁY GIA CƠNG REN 8.1 Máy phay ren 8.1.1 Cơng dụng 8.1.2 Chuyển động tạo hình máy 8.2 Máy cán ren 8.2.1 Đặc điểm 8.2.2 Chuyển động tạo hình máy 8.3 Máy mài ren 8.3.1 Phạm vi ứng dụng 8.3.2 Các phƣơng pháp mài ren Chƣơng 9: MÁY GIA CƠNG BÁNH RĂNG 9.1 Đặc điểm q trình cắt bánh 9.2 Các phƣơng pháp gia công bánh 9.2.1 Gia cơng chép hình 9.2.2 Gia cơng theo phƣơng pháp bao hình 9.3 Phân loại máy gia công bánh 9.4 Máy gia công bánh trụ 9.4.1 Máy phay lăn kiểu 532 Đặc tính kỹ thuật Sơ đồ động 9.4.2 Máy xọc kiểu 514 Đặc tính kỹ thuật Sơ đồ động 11 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình - Chƣơng trình HP “Máy cắt kim loại đại cƣơng” dùng để đào tạo bậc Đại học ngành Công nghệ chế tạo máy, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật - Kiến thức đƣợc phân theo chƣơng ứng với công nghệ gia công máy cắt kim loại thơng thƣờng Trong q trình giảng dạy cần đến khả đọc sơ đồ động máy để xây dựng phƣơng trình xích truyền động từ đƣa đƣợc cơng thức điều chỉnh Tuy nhiên có số máy giới thiệu, hƣớng dẫn để sinh viên tự nghiên cứu: Chƣơng 7, chƣơng chƣơng 108 Chương trình chi tiết học phần Máy cắt kim loại đại cương - Mơn học có kiểm tra phận: thời gian kiểm tra sau học xong chƣơng (nội dung chƣơng 2) - Khi học xong chƣơng trình sinh viên phải tham gia thi kết thúc môn học theo qui chế hành; - Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp giảng lớp với hƣớng dẫn đọc nghiên cứu tài liệu để phát huy tính sáng tạo khả tự học sinh viên - Bộ mơn chun mơn cần rà sốt để kịp thời bổ sung, chỉnh sửa nội dung chƣơng trình HP cho hợp lý, định kỳ năm lần 3.3.3.2 Đánh giá chƣơng trình đào tạo chƣơng trình chi tiết mơn học/ học phần a) Các tiêu chí đánh giá Để hƣớng tới đánh giá CTĐT theo chuẩn khu vực, đánh giá CTĐT, đề tài sử dụng công cụ đánh giá AUN – QA với tiêu chuẩn hộp sau: Hộp 4: tiêu chí đánh giá CTĐT theo chuẩn AUN - QA Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi Các tiêu chí (03 tiêu chí) Chương trình đào tạo xây dựng nhằm thúc đẩy hoạt động học tập, việc học phương pháp học tập tạo cho sinh viên thói quen học tập suốt đời (ví dụ: tìm hiểu mang tính phê phán, phát triển kỹ học tập xử lý thông tin, sẵn sàng thử nghiệm vận dụng ý tưởng mới.) Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên tốt nghiệp khả thực hoạt động nghiên cứu chuyên sâu, phát triển nhân cách họ, giúp họ có quan điểm học thuật có lực lĩnh vực chuyên môn Sinh viên tốt nghiệp cần có kỹ chuyển đổi, kỹ lãnh đạo, biết hướng tới thị trường việc làm phát triển nghề nghiệp.(1.9) Chương trình đào tạo cần nêu rõ kết học tập mong đợi, phản ánh yêu cầu nhu cầu tất đối tượng có liên quan (1.2) Tiêu chuẩn Chƣơng trình chi tiết Các tiêu chí (03 tiêu chí) Đối với chương trình đào tạo, nhà trường cần cung cấp chương trình chi tiết xác định điểm dừng(4) có khả năng, rõ kết học tập mong đợi chương trình phương diện:một là, Những kiến thức hiểu biết mà sinh viên đạt sau kết thúc chương trình; hai là, Các kỹ then chốt: giao tiếp, tính tốn, sử dụng công nghệ thông tin, kỹ học tập; ba là,.Các kỹ nhận thức, ví dụ hiểu biết phương pháp luận khả phân tích có phê phán; bốn là, Các kỹ cụ thể, chẳng hạn kỹ làm việc phòng thí nghiệm, kỹ lâm sàng, v.v Chương trình chi tiết cung cấp lời mơ tả xác kết học tập dự kiến chương trình đào tạo bậc đại học, phương tiện nhằm giúp đạt chứng minh kết Chương trình chi tiết cần nêu rõ kết học tập dự kiến lãnh vực kiến thức, hiểu biết, kỹ năng… Tài liệu cần giúp cho sinh viên hiểu phương pháp giảng dạy học tập cần thiết để đạt kết dự kiến; phương pháp kiểm tra đánh giá giúp kết học tập; mối quan hệ chương trình học yếu tố học tập quy định điểm dừng (potential stopping off point): thời điểm sinh viên hồn tất tích lũy khối kiến thức chương trình đào tạo, đảm bảo cho sinh viên (cả có tạm ngưng việc học) có đủ khả học tiếp tục chương trình đào tạo 109 cấp nước thành viên; mối quan hệ chương trình học khả chuyên môn đường nghiệp sau sinh viên Tiêu chuẩn Nội dung và cấ u trúc chƣơng trình Các tiêu chí (06 tiêu chí) Chương trình đào tạo có cân nội dung chuyên môn, kiến thức tổng quát, kỹ cần thiết Chương trình phải thiết kế nhằ m đáp ứng nhu cầ u các bên liên quan Chương trình đào tạo có tính đến phản ảnh tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường Tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường giảng viên sinh viên biết rõ Chương trình đào tạo thể lực sinh viên tốt nghiệp Mỗi học phần phải thiết kế rõ ràng để kết mong đợi Để thực điều này, cần xây dựng sơ đồ chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo thiết kế cho nội dung học phần có kết hợp củng cố lẫn Cấu trúc chương trình đào tạo phải xây dựng nhằm thể chiều rộng, chiều sâu, tính chặt chẽ tính có tổ chức học phần Cấu trúc chương trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận luận văn tốt nghiệp b) Phƣơng pháp đánh giá Đánh giá theo bảng đánh giá với thang đo, mức độ thấp nhất, mức cao BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CTĐT VỚI CÁC TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ AUN (checklist) Bảng 11: Bảng đánh giá tiêu chí CTĐT CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn Kế t quả học tập mong đợi 1.1 Chƣơng trình có kết học tập mong đợi đƣợc trình bày rõ ràng 1.2 Chƣơng trình đẩy mạnh việc học cách học học tập suốt đời 1.3 Kết học tập mong đợi bao gồm kiến thức kỹ đại cƣơng lẫn kiến thức kỹ chuyên ngành 1.4 Kết học tập mong đợi phản ánh rõ yêu cầu bên liên quan Tiêu chuẩn Chương trình chi tiết 2.1 Chƣơng trình chi tiết 2.2 Chƣơng trình chi tiết nêu rõ kết học tập mong đợi và cách thƣ́c đa ̣t đƣơ ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p mong ̣i 2.3 Chƣơng trình chi tiết cung cấp nhiều thông tin , đƣơ ̣c phổ biế n có sẵn cho bên liên quan Tiêu chuẩn Nội dung và cấ u trúc chương trình 3.1 Nội dung chƣơng trình có cân đối tốt kiến thức, kỹ đại cƣơng chuyên ngành 3.2 Nội dung chƣơng trình phản ánh tầm nhìn sứ ma ̣ng 110 CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ trƣờng 3.3 Sƣ̣ góp phần đạt đƣợc kết học tập mong ̣i của tƣ̀ng ho ̣c phầ n đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ 3.4 Cấu trúc chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế cho nội dung học phần có kết hợp củng cố lẫn 3.5.Chƣơng triǹ h thể hiê ̣n chiề u rơ ̣ng và chiề u sâu 3.6.Chƣơng trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận luận văn tốt nghiệp 3.7.Nô ̣i dung chƣơng triǹ h câ ̣p nhâ ̣t quy trình cơng nghệ c) Kết đánh giá Các ý kiến đánh giá CTĐT GVDN ngành CTM đáp ứng đƣợc yêu cầu đạt mức cao (từ thang đo đến thang đo 7) 3.3.3 Điều kiện lộ trình thực 3.3.3.1 Những thách thức áp dụng CDIO Thứ nhất, khái niệm quy trình CDIO nhƣ cách thức áp dụng cách tiếp cận CDIO với trƣờng đại học Việt Nam, đặc biệt áp dụng CDIO cho ngành ngồi ngành kỹ sƣ (có thể nói giới) nên cần có thời gian minh chứng cụ thể thành công để thống nhận thức đề xƣớng CDIO từ tạo đồng thuận hƣởng ứng nhiệt tình tất giảng viên, cán lãnh đạo quản lý, chuyên viên SV trình triển khai thực Thứ hai, việc áp dụng cách tiếp cận CDIO đòi hỏi có điều kiện mặt sở vật chất, sở hạ tầng trƣờng học, đội ngũ giảng viên, nhân viên đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn CDIO phải có hệ thống quy trình xử lý chuẩn thống để đảm bảo thành cơng chƣơng trình Do vậy, đầu tƣ ban đầu tái phân bổ nguồn lực cần thiết Ðiều thách thức lớn nhƣng vƣợt qua Thách thức thứ ba cần phải đổi khung CTĐT (trong gồm việc thay đổi môn bắt buộc đƣợc quy định nay) áp dụng cách tiếp cận CDIO Ðiều đòi hỏi chế linh hoạt tầm vĩ mô theo yêu cầu Ðại học nƣớc Thứ tƣ, đào tạo theo cách tiếp cận CDIO đòi hỏi có đầu tƣ lớn đội ngũ giảng viên, sở vật chất, thời gian, kinh phí nguồn nhân lực Ðể giải điều đòi hỏi chế tự thu học phí theo với chất lƣợng CTĐT đƣợc xây dựng theo 111 phƣơng pháp tiếp cận CDIO giống với chế thu học phí chƣơng trình tiên tiến chƣơng trình chất lƣợng cao tƣơng đƣơng quốc tế Thứ năm, xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận CDIO liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ: giảng dạy, học tập, công tác đào tạo, quản lý sinh viên, sở vật chất, môi trƣờng học tập Mỗi yếu tố lại liên quan đến nhiều phòng ban cá nhân, từ sinh viên, giảng viên, chuyên viên đến cán quản lý Ðiều khó khăn nên cần có phối hợp chặt chẽ tất cá nhân, phòng ban phận tổ chức Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần năm để thực CTĐT (kể từ SV nhập học đến tốt nghiệp), sau cần thêm năm để đánh giá kết SV họ trƣờng làm việc tổ chức Do vậy, cần từ - năm để đánh giá hiệu chƣơng trình Ðiều thông thƣờng lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học Tuy nhiên, có hiệu nhìn thấy việc áp dụng cách tiếp cận CDIO đòi hỏi tn theo quy trình nghiêm ngặt từ khâu điều tra khảo sát để xác định yêu cầu xã hội sản phẩm đào tạo tới khâu xây dựng, thiết kế, tổ chức đánh giá chƣơng trình Do vậy, thấy việc nhà quản lý giáo dục, giảng viên SV tuân theo qui định phần thực việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục điều phục vụ cho việc kiểm định chất lƣợng chƣơng trình 3.3.3.2 Điều kiện thực Áp dụng CDIO đào tạo GVDN ngành CTM Trƣờng ĐHSPKT cần có điều kiện sau đây: - Cán giảng dạy cán quản lý cần nhận thức đầy đủ cần thiết áp dụng CDIO đào tạo Để có nhận thức cần thiết cần có hội thảo, tập huấn áp dụng CDIO Việc tập huấn giảng viên cán quản lý thực theo bƣớc: + Bƣớc 1: Tập huấn xây dựng CĐR CTĐT tiếp cận CDIO; + Bƣớc 2: Tập huấn tổ chức dạy học theo tiếp cận CDIO; + Bƣớc 3: Tập huấn đánh giá kết đào tạo theo tiếp cận CDIO; + Bƣớc 4: Tập huấn đánh giá CTĐT theo chuẩn AUN để cập nhật, bổ sung - Đầu tƣ nguồn lực để triển khai đào tạo theo tiếp cận CDIO - Cán giảng dạy ngành sƣ phạm CTM cần đƣợc tập huấn để triển khai xây dựng CĐR môn học, xây dựng đề cƣơng CDIO cho môn học/HP - Đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ công tác giảng dạy phải đƣợc tập huấn tổ chức đào tạo theo tiếp cận CDIO Quá trình tổ chức đào tạo cần phối hợp chặt chẽ 112 phòng ban khoa nhà trƣờng Nhƣ vậy, việc áp dụng mơ hình CDIO giải pháp quan trọng mà trƣờng đại học áp dụng nhằm cải thiện mơi trƣờng học tập, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu, nhu cầu ngày cao xã hội có thành cơng bƣớc đầu Tuy nhiên, việc vận dụng mơ hình lĩnh vực cần có thời gian, việc cải thiện môi trƣờng học tập nhằm tạo chuyến biến mạnh mẽ chất lƣợng đào tạo nay, vậy, khơng nên đốt cháy “rút ngắn” giai đoạn mà phải có bƣớc từ từ Một trở ngại khác đƣợc đặt áp dụng CTĐT theo mơ hình CDIO kinh phí Nguồn kinh phí để đầu tƣ cho mơi trƣờng, sở vật chất học tập áp dụng chƣơng trình CDIO cao, mặt khác, đội ngũ lực lƣợng giảng viên, nhân viên trƣờng mỏng, chƣa đủ mạnh so với yêu cầu đào tạo chƣơng trình, xây dựng hệ thống quy trình xử lý chuẩn thống nhất… trở ngại, thách thức lớn cần phải vƣợt qua Bên cạnh đó, việc xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận CDIO liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ: giảng dạy, học tập, công tác đào tạo, quản lý sinh viên, sở vật chất, môi trƣờng học tập yếu tố lại liên quan đến nhiều phòng ban cá nhân, từ sinh viên, giảng viên, chuyên viên, nhân viên, đến cán quản lý 3.3.3.3 Lộ trình thực - Áp dụng đào tạo thí điểm Trƣờng ĐHSPKT Nam Định: + Tổ chức hội thảo cấp Trƣờng để xin ý kiến bên liên quan: ngƣời sử dụng lao động, cán quản lý giảng viên giảng dạy ngành SPKT CTM + Hoàn thiện CTĐT ngành SPKT CTM vào tháng 6/2017 + Tổ chức thử nghiệm đào tạo ngành SPKT CTM SV nhập học năm học 2017 – 2018 - Đánh giá việc triển khai áp dụng CTĐT theo CDIO vào tháng 9/2018 - Triển khai áp dụng số ngành đào tạo từ năm học 2018 – 2019 - Triển khai áp dụng ngành đào tạo từ năm học 2018 – 2019 3.4 Những khuyến nghị chung phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề Trƣờng Đại học SPKT theo cách tiếp cận CDIO CDIO không cung cấp CĐR mà hƣớng dẫn rõ ràng đào tạo, quản lý GD nhƣ: phƣơng pháp lãnh đạo, quản lý GDĐH, phát triển đội ngũ giảng 113 viên với chuyên môn sâu, gắn chặt doanh nghiệp với sở GDĐH, phƣơng pháp học tập dựa dự án, nhóm, đặc biệt cải tiến CTĐT, cung cấp kỹ giao tiếp khơng thức, học tập dựa kinh nghiệm chủ động, thiết kế chƣơng trình khung, mơi trƣờng học tập, cách kiểm tra, đánh giá, quốc tế hóa GDĐH… Do vậy, nói, CDIO hữu ích việc triển khai CTĐT hiệu quả, giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học Ngày nay, trƣờng ĐH gới áp dụng ngày rộng rãi mơ hình CDIO ƣu điểm, hiệu đƣợc khẳng định, kiểm chứng qua thời gian, thực tiễn nhiều trƣờng khác Tuy nhiên, khái niệm, quy trình cách áp dụng CDIO vấn đề trƣờng đại học Việt Nam Rõ ràng, việc tiếp cận CDIO đòi hỏi phải có điều kiện bản: sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nhân viên, CTĐT, SV,… đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn CDIO, đồng thời phải có hệ thống quy trình xử lý chuẩn thống để đảm bảo thành công chƣơng trình CDIO đòi hỏi tn theo quy trình nghiêm ngặt từ khâu điều tra, khảo sát thực tiễn để xác định yêu cầu XH sản phẩm đào tạo tới khâu xây dựng, thiết kế, tổ chức đánh giá chƣơng trình Đây thực thách thức lớn trƣờng ĐH Việt Nam Song, điều khơng có nghĩa thực đƣợc Việc thay đổi nhận thức để có hành động đắn việc áp dụng CDIO chắn chắn mang lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội tƣơng lai Khuyến nghị 1: áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO để xây dựng thiết chế đảm bảo chất lượng cấp chương trình Phƣơng pháp tiếp cận CDIO vốn đƣợc phát triển cho ngành đào tạo kỹ thuật sở đúc kết thực tiễn giáo dục tốt Hơn 10 năm qua, nhiều ngành đào tạo khác áp dụng để thực tầm nhìn nhƣ Đề xƣớng CDIO Do đó, việc áp dụng CDIO cho ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kỹ thuật nhƣ ngành kỹ thuật vấn đề nhu cầu trƣờng đại học Phƣơng pháp tiếp cận CDIO đƣợc áp dụng thích ứng cho ngành ngồi lĩnh vực kỹ thuật Các kết thành áp dụng triển khai CDIO ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh số trƣờng đại học khác số chứng thực tế tính khái quát phƣơng pháp luận CDIO, hữu ích Đề cƣơng tiêu chuẩn CDIO nhƣ khung chuẩn cấu trúc mở để trƣờng đại học Việt Nam áp dụng, áp dụng thích ứng cho nhu cầu thực tế, để xây dựng thiết chế đảm bảo chất lƣợng cấp chƣơng trình Khuyến nghị 2: áp dụng CDIO cần đảm bảo nguyên lý quát 114 CDIO Đề xƣớng CDIO cung cấp phƣơng pháp luận chặt chẽ hệ thống giải pháp quán để xác định nhu cầu học tập SV CTĐT thiết kế chuỗi kinh nghiệm học tập để đáp ứng nhu cầu Để phát triển bền vững, việc áp dụng CDIO cho ngành kỹ thuật hay áp dụng thích ứng cho ngành đào tạo lĩnh vực kỹ thuật, cần đảm bảo nguyên lý quát CDIO Khuyến nghị 3: phân kỳ triển khai tiêu chuẩn CDIO kết hợp với 12 yếu tố thành công CDIO- Bài học Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Các chƣơng trình thí điểm CDIO Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh triển khai tiêu chuẩn CDIO theo ba giai đoạn chu kỳ đào tạo năm năm đánh giá SV sau tốt nghiệp; GĐ II triển khai đồng thời tám tiêu chuẩn (TC – TC 11), đòi hỏi tập trung nguồn lực cao Giai đoạn I-Thiết kế CTĐT: xây dựng CĐR, thiết kế CTĐT, phát triển môn học giới thiệu ngành môn học khung CTĐT Giai đoạn II- Phát triển CTĐT: phát triển môn học Giai đoạn III- Đánh giá CTĐT: đánh giá định kỳ Khi nguồn lực để áp dụng toàn phần 12 tiêu chuẩn CDIO hạn chế, đặc biệt chƣa đủ nguồn lực GV trợ giảng cho việc giảng dạy môn học theo CDIO, nên phân kỳ triển khai tiêu chuẩn CDIO Hơn nữa, để tạo động lực áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, nhƣ CDIO, cần trọng áp dụng theo giai đoạn cho phù hợp 115 Kết luận Chƣơng Chất lƣợng đào tạo giáo viên trình độ đại học hệ thống SPKT chƣa đƣợc đánh giá cao có hạn chế bật: Nội dung dạy học chƣa hợp lí (nặng kiến thức lí thuyết chung, nhẹ kiến thức thực hành tay nghề thực hành sƣ phạm); Hiệu việc lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học kiểm tra - đánh giá CTĐT thấp, chƣa đáp ứng đƣợc kì vọng ngƣời tham gia cần thiết trình đào tạo; Chất lƣợng sản phẩm đào tạo chƣa thực làm cho ngƣời học tự tin sau trƣờng Sự phát triển khoa học công nghệ, bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi đổi giáo dục kỹ thuật trƣờng đại học Việc tiếp cận CDIO cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế, khuynh hƣớng phát triển giới, gắn phát triển chƣơng trình với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học nay, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội trình hội nhập Phát triển CTĐT theo CDIO gồm bƣớc Các bƣớc tuân thủ quy trình xây dựng CTĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tƣ số 07/2015, nhiên bƣớc có nội dung phù hợp với phát triển CTĐT theo CDIO CTĐT tiếp cận CDIO đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng CĐR, bao gồm môn học, HP đƣợc thiết kế theo chiều sâu ứng với mục đích đào tạo kỹ sƣ có khả áp dụng kiến thức, quy trình cơng nghệ hoạt động nghề nghiệp Một số môn học/HP đƣợc xây dựng mới, số môn học/HP đƣợc chỉnh sửa, bổ sung; số môn học/HP không cần thiết thực CĐR khơng đƣa vào chƣơng trình CTĐT giáo viên ngành CTM đƣợc thiết kế với 154 TC, có có 22 TC thực hành/ 85 TC khối giáo dục chuyên nghiệp, chiếm 26%, so với tồn khóa 135 TC (khơng gồm NVSP) chiếm 16.3% , 12.3 % dành cho khối nghiệp vụ sƣ phạm Các môn học thực hành, đồ án đƣợc thiết kế giúp cho SV có kỹ cần thiết để giải vấn đề phức tạp nghề nghiệp, kỹ đánh giá chất lƣợng công việc sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm kỹ dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho ngƣời khác Phƣơng pháp tiếp cận CDIO không cung cấp phƣơng pháp xây dựng CĐR, phát triển CTĐT mà hƣớng dẫn rõ ràng đào tạo, quản lý GD nhƣ: phƣơng pháp lãnh đạo, quản lý GDĐH Vì vậy, áp dụng CDIO đào tạo GVDN Trƣờng ĐHSPKT cần có điều kiện: Cán giảng dạy cán quản lý cần nhận thức đầy đủ cần thiết áp dụng CDIO; đầu tƣ nguồn lực để triển khai đào tạo CDIO 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo theo CDIO mơ hình gắn kết sở đào tạo với yêu cầu ngƣời tuyển dụng, từ thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trƣờng yêu cầu nhà sử dụng nguồn nhân lực; giúp ngƣời học phát triển toàn diện với “kỹ cứng” “kỹ mềm” để nhanh chóng thích ứng với mơi trƣờng làm việc ln thay đổi chí đầu việc thay đổi đó; CTĐT theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO đƣợc xây dựng thiết kế theo quy trình chuẩn; cơng đoạn q trình đào tạo có tính liên thơng gắn kết khoa học chặt chẽ Việc áp dụng phƣơng pháp tiếp cận “CDIO” đào tạo giáo viên trƣờng ĐHSPKT giúp cho SV tốt nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu sở giáo dục nghề nghiệp Nhƣ vậy, đào tạo theo CDIO hƣớng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Đào tạo theo tiếp cận CDIO, SV cần đạt bốn khối kỹ năng, kiến thức tốt nghiệp, SV đƣợc phát triển kỹ năng, kiến thức Mục tiêu đào tạo CDIO hƣớng tới việc giúp SV có đƣợc kỹ cứng mềm cần thiết trƣờng, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội nhƣ bắt nhịp đƣợc với thay đổi vốn nhanh thực tiễn nghề nghiệp 12 tiêu chuẩn CDIO sở để xây dựng CĐR, phát triển chƣơng trình tổ chức trình đào tạo theo tiếp cận CDIO Quá trình áp dụng CDIO cần tùy theo điều kiện cụ thể để vận dụng phù hợp tiêu chuẩn thực đồng tiêu chuẩn CDIO Tiếp cận CDIO đƣợc ngày nhiều trƣờng đại học giới áp dụng vào trình đào tạo Các trƣờng đại học áp dụng CDIO đào tạo thành lập Hiệp hội CDIO Từ năm 2009, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nghiên cứu triển khai áp dụng cho số ngành đào tạo từ năm 2010 áp dụng cho ngành đào tạo Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh từ năm 2012 Một số Trƣờng nhƣ Trƣờng ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Duy Tân (Đà Nẵng), Trƣờng Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) triển khai áp dụng đào tạo theo CDIO Chuẩn đầu theo CDIO gồm cấp độ mơ hình tổng qt Các sở đào tạo vào điều kiện đảm bảo chất lƣợng để phát triển chi tiết cấp độ 2, Quy trình xây dựng CĐR gồm nhiều bƣớc, bƣớc có nội dung thực mà cần phải tham chiếu vào yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp CĐR phải tiếp thu, vận dụng xu hƣớng thay đổi chức ngƣời giáo viên bối cảnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh chóng hƣớng tới kinh tế tri thức xã hội học tập CĐR khối ngành sƣ phạm theo mơ hình CDIO đƣợc xây dựng dựa vào 117 việc khảo sát, nghiên cứu cách kỹ lƣỡng chuẩn nghề nghiệp GVDN, tiêu chuẩn đánh giá lực nghề nghiệp GVDN Phát triển CTĐT theo CDIO gồm bƣớc Các bƣớc tuân thủ quy trình xây dựng CTĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tƣ số 07/2015, nhiên bƣớc có nội dung phù hợp với phát triển CTĐT theo CDIO CTĐT tiếp cận CDIO đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng CĐR với cấp độ, bao gồm môn học, HP đƣợc thiết kế theo chiều sâu ứng với mục đích đào tạo GVDN có khả áp dụng kiến thức, quy trình cơng nghệ hoạt động nghề nghiệp Một số môn học/HP đƣợc xây dựng mới, số môn học/HP đƣợc chỉnh sửa, bổ sung; số môn học/HP không cần thiết thực CĐR khơng đƣa vào chƣơng trình Việc áp dụng cách tiếp cận CDIO đòi hỏi có điều kiện mặt sở vật chất, sở hạ tầng trƣờng học, đội ngũ giảng viên, nhân viên đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn CDIO phải có hệ thống quy trình xử lý chuẩn thống để đảm bảo thành công chƣơng trình CDIO khơng cung cấp CĐR mà hƣớng dẫn rõ ràng đào tạo quản lý GD nhƣ: phƣơng pháp lãnh đạo, quản lý GDĐH, phát triển đội ngũ giảng viên với chuyên môn sâu, gắn chặt doanh nghiệp với sở GDĐH, phƣơng pháp học tập dựa dự án, nhóm, đặc biệt cải tiến CTĐT, cung cấp kỹ giao tiếp khơng thức, học tập dựa kinh nghiệm chủ động, thiết kế chƣơng trình khung, mơi trƣờng học tập, cách kiểm tra, đánh giá, quốc tế hóa GDĐH… Do vậy, nói, CDIO hữu ích việc triển khai CTĐT hiệu quả, giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học Ngày nay, trƣờng ĐH gới áp dụng ngày rộng rãi mơ hình CDIO ƣu điểm, hiệu đƣợc khẳng định, kiểm chứng qua thời gian, thực tiễn nhiều trƣờng khác Khuyến nghị Đề nghị Hội đồng khoa học Bộ xem xét cho áp dụng đào tạo giáo viên theo mơ hình CDIO số ngành trƣờng ĐHSPKT theo lộ trình đề xuất nghiên cứu đề tài Trƣớc hết cho thí điểm thực Trƣờng ĐHSPKT Nam Định Bộ tạo nguồn lực để thực thí điểm CTĐT tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên trình độ đại học trƣờng đại học SPKT 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 “Ðổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín (Ban hành kèm theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình khung giáo dục đại học khối ngành cơng nghệ trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tƣ số 37/2009/TT – BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn xây dựng công bố CĐR ngành đào tạo, Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Báo cáo hội nghị CDIO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 62/2012/TT – BGDĐT Thông tư quy định chu trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng THCN Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT- BGDĐT ban hành chương trình đào tạo tối thiểu giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 04/2016/TT- BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội (2010) Thông tƣ quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội (2011) Thông tƣ quy định Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề, số 19/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 21/7/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Ngân hàng giới (2016), Báo cáo Việt Nam năm 2035, Hà Nội Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Phê duyệt kèm theo Quyết định số 579/QĐ – TTg ngày 19 tháng 04 năm 2011 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, phê duyệt kèm theo Quyết định số 711/QĐ – TTg ngày 13/6/2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội XII Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế CDIO Tổng cục Dạy nghề (2016), Báo cáo sơ kết năm thực chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2012 Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (2009) CĐR kỹ sƣ ngành chế tạo máy Trƣờng Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh (2014) Chương trình đào tạo kỹ sư ngành Chế tạo máy Trƣờng Đại học SPKT Nam Định (2013), CĐR trình độ đào tạo đại học cao đẳng, năm 2013 Trƣờng Đại học SPKT Nam Định (2013), Chương trình giáo dục đại học theo hệ thống tín hệ quy Trƣờng Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh (2013) Chương trình đào tạo cử nhân SPKT ngành Chế tạo máy Trƣờng Đại học SPKT Vinh (2016), Chương trình đào tạo Cơng nghệ chế tạo 119 máy 24 Trƣờng Đại học SPKT Vĩnh Long (2015), Chương trình đào tạo Cơng nghệ chế tạo máy 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Khung trình độ quốc gia, Ban hành kèm theo Quyết định số 1982/QĐ – TTg ngày 18/10/2016 26 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 27 Đặng Thị Minh Trinh (chủ biên) tác giả (2012), Thiết kế phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 28 Đỗ Thế Hƣng (2015), Dạy học theo tiếp cận “CDIO” đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học, LATS, Viện Khoa học Giáo dục 29 Lê Đức Ngọc (2012), Xây dựng CĐR cho CTĐT giáo viên THPT theo cách tiếp cận CDIO 30 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCNVN (2012), Luật Giáo dục đại học 31 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2009), Thực trạng nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN đề xuất xây dựng chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN, Đề tài khoa học cấp Bộ 32 Nguyễn Quang Việt (2015), Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trước thềm cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, Kỷ yếu hội thảo "Nâng cao lực đào tạo giáo viên kỹ thuật trƣờng, khoa SPKT đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam" 06/11/2015 33 ASEAN University Network (2011), Bộ 15 tiêu chuẩn AUN, Trƣờng Đại học Cần thơ biên dịch 34 Edward F CraWley – Massachuselts Institute of Technology (2006), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nhà XBĐHQG TP Hồ Chí Minh, Hồ Tấn Nhựt Đoàn Thị Minh Trinh biên dịch 35 http://www.hcmut.edu.vn, Trƣờng Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Mình – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 36 http://www.hcmute.edu.vn, Trƣờng Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh 37 http://www.utehy.edu.vn, Trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên 38 http://www.tnut.edu.vn, Trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 39 http://www.coltech.vnu.edu.vn, Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 http://duytan.edu.vn, Trƣờng Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) 41 http://www.dut.udn.vn, Trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng – Đại học Đà Nẵng 42 http://www.stu.edu.vn, Trƣờng Đại học Cơng nghệ Sài Gòn 43 http://www.tcdn.gov.vn/ 44 http://www.cdio.org/cdio-organization 45 http://www.vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc Bài báo công bố: Tiếp cận CDIO đào tạo giáo viên trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật theo yêu cầu hội nhập, Tạp chí Khoa học dạy nghề, tháng 11/2016 120 PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Trang Bảng hỏi ý kiến đánh giá CBQL, GV, SV thực trạng đào tạo GVDN yêu cầu CĐR kiến thức, kỹ năng, thái độ (mẫu phiếu M1) 119 Bảng hỏi ý kiến đánh giá doanh nghiệp thực trạng đào tạo GVDN yêu cầu CĐR kiến thức, kỹ năng, thái độ (mẫu phiếu M2) 133 Bảng kết khảo sát (tính theo tỷ lệ %) CBQL, GV, SV thực trạng đào tạo GVDN yêu cầu CĐR kiến thức, kỹ năng, thái độ (mẫu M1) 140 Bảng kết khảo sát (tính theo tỷ lệ %) ý kiến đánh giá doanh nghiệp thực trạng đào tạo GVDN yêu cầu CĐR kiến thức, kỹ năng, thái độ (mẫu phiếu M2) 164 Bảng đối sánh CTĐT CDIO đƣợc xây dựng với CTĐT Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 176 Chƣơng trình chi tiết học phần ngành SPKT CTM đƣợc xây dựng theo tiếp cận CDIO 181 Ma trận đối ứng CĐR – Môn học, học phần 367 121 ... ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 45 2.1 Thực trạng đào tạo GVDN trình độ đại học trƣờng đại học SPKT... 22 1.3 Mơ hình đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học 32 1.3.1 Các phƣơng pháp tiếp cận mơ hình đào tạo GV dạy nghề trình độ đại học 32 1.3.2 Mơ hình đào tạo GVDN ... GDNN 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 CDIO CDIO viết tắt từ: Conceive -

Ngày đăng: 28/11/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan