1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 6. Các công cụ của chính sách thương mại

22 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 619,7 KB

Nội dung

CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Đinh Cơng Khải – FETP – 7/2013 7/11/2013 Thương mại có thúc đẩy tăng trưởng quốc gia hay không? _  Sachs Warner đo lường tác động thương mại (chỉ số mở cửa thương mại) lên tăng trưởng kinh tế 100 quốc gia giai đoạn 1970-1990  Đối với nhóm nước phát triển, tác động thương mại kinh tế mở tăng trưởng 2.29%, kinh tế đóng 0.74%  Đối với nhóm nước phát triển, kinh tế mở tăng trưởng 4.49%, kinh tế đóng 0.69% 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương  Wacziarg Welch mở rộng dãy số liệu Sachs Warner từ 1950-1998, cho thấy quốc gia tự hóa thương mại có tốc độ tăng trưởng trung bình 1.5% so với thời kỳ chưa tự hóa  Frankel Romer đo lường tác động thương mại (giá trị TM/GDP) lên thu nhập đầu người, cho thấy 1% tăng lên tỷ trọng thương mại GDP làm tăng mức thu nhập 0.5% 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Tại quốc gia lập rào cản thương mại?  An ninh quốc gia (các ngành liên quan đến quốc phòng: hàng khơng, điện tử cao cấp, chất bán dẩn, )  Bảo vệ công việc làm ngành công nghiệp nước (thuế quan đánh lên thép nhập Mỹ năm 2002; thuế nông sản Châu Âu)  Bảo vệ người tiêu dùng (chống lại SP có chất tăng trưởng can thiệp công nghệ sinh học) 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương  Khuyến khích sản xuất nước thay nhập nhằm tránh lệ thuộc nước giảm áp lực lên BOP  Khuyến khích xuất đầu tư nước ngồi  Bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước  Thực sách thương mại chiến lược  Phòng chống bán phá giá trả đũa  Từ chối thương mại với nước có vấn đề nhân quyền 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Mục tiêu giảng  Nắm vững công cụ bảo hộ sách thương mại  Phân tích tác động cơng cụ sách thương mại  Phân tích lợi ích chi phí công cụ bảo hộ  Trả lời câu hỏi lợi bị tổn thất từ cơng cụ sách này? 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Các rào cản thương mại 1) Thuế quan (tariffs)  Thuế đơn vị (specific tariffs): thuế cố định đơn vị sản phẩm  Thuế giá trị (ad valorem tariffs): tỷ lệ phần trăm giá trị sản phẩm 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Cung, cầu thương mại ngành  Giả sử có quốc gia: Nước nhà (H), Nước ngồi (F)  Cả hai quốc gia tiêu dùng sản xuất loại hàng hố lúa mì  Khơng có chi phí vận chuyển  Trong quốc gia, ngành sản xuất lúa mì ngành cạnh tranh  Khi chưa có ngoại thương, giá lúa mì nước nhà cao nước ngồi 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Xác định đường cầu nhập nước nhà (H) P S P PA P1 MD D Q1S Q1D Q QM=Q1D – Q1S Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 7/11/2013 Q Xác định đường cung xuất nước (F) P P S XS P1 PA D 7/11/2013 Q1D Q1S Q Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương QX= Q1S-Q1D Q 10 Giá lượng giao dịch giới P XS PW MD 7/11/2013 QW Q Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 11 Tác động thuế quan: Trường hợp nước nhà nước lớn Nước lớn nước ảnh hưởng đến giá giới có thay đổi khối lượng giao dịch với nước khác 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 12 Tác động thuế quan: Trường hợp nước nhà nước nhỏ Nước nhỏ nước ảnh hưởng đến giá giới có thay đổi khối lượng giao dịch với nước khác 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 13 Chi phí lợi ích thuế nhập khẩu: Trường hợp nước lớn P S P XS + t PA XS PT PW0 PW* MD D Q0S Q1S 7/11/2013 Q1D Q0D Q QM1 QM0 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Q 14 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước lớn P S PT a b PW c d e PW* D 7/11/2013 Q0S Q1S Q1D Q0D Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Q15 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước lớn (tt) Lợi ích  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Chính phủ Lợi ích (tổn thất) ròng 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 16 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước lớn (tt)  b d phản ánh tổn thất hiệu thuế quan • Tổn thất hiệu thuế làm bóp méo động tiêu dùng sản xuất • Những người tiêu dùng sản xuất nước cư xử hàng hố nhập đắt hàng hoá sản xuất nước  e phản ánh lợi ích bù đắp từ tỷ giá ngoại thương • Lợi ích từ tỷ giá ngoại thương có giá hàng hoá nước xuất giảm  Phúc lợi kinh tế tăng giảm tùy thuộc vào độ lớn e so với b d 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 17 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước nhỏ P P S PA PW+t PW XS MD MDs D 7/11/2013 Q0S Q1S Q1D Q0D Q QM1 QM0 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương Q 18 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước nhỏ (tt) P S PW+t a b c d PW D 7/11/2013 Q0S Q1S Q1D Q0D Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương Q19 Lợi ích chi phí thuế nhập khẩu: Trường hợp nước nhỏ (tt) Lợi ích  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Chính phủ Lợi ích (tổn thất) ròng Do khơng có lợi ích từ tỷ giá ngoại thương nên thuế nhập làm giảm phúc lợi nước nhập 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 20 10  Tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng (Effective Rate of Protection - ERP) ERP  VAT  VAW (t  t )  t A  PC A C VAW PA  PC  VAW: giá trị gia tăng tính theo giá giới;  VAT: giá trị gia tăng có sách ngoại thương;  tA: thuế suất giá ô tô nhập khẩu;  tC: thuế suất giá phận ô tô;  PA: giá giới ô tô hoàn chỉnh;  PC: giá giới phận tơ 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 21 Vd: Trong ngành sản xuất xe hơi, chi phí phận $6000; chi phí lắp ráp $2000; giá xe $8000  Nước A xây dựng ngành công nghiệp lắp ráp ô tô, thuế quan ô tô nhập 25%  Nước B có cơng đoạn lắp ráp, khuyến khích ngành sx phận tơ, thuế quan phận/linh kiện ô tô nhập 10%  Tỷ lệ bảo hộ hiệu dụng? 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 22 11 2) Trợ cấp xuất (export subsidy)  Trợ cấp phủ cho doanh nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, mở rộng xuất  Dưới dạng chi phí nghiên cứu, tín dụng rẽ, hỗn thuế, góp vốn nhà nước  Khi có trợ cấp xuất khẩu, nhà sản xuất nước xuất hàng hoá mà giá nước giá nước ngồi cộng với trợ cấp Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 7/11/2013 23 Trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước lớn P S Ps Trợ cấp PW a b e c f d g P*S Xuất 7/11/2013 QS D QD Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương Q 24 12 Trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước lớn  Giá nước xuất tăng giá nước nhập giảm  Xuất tăng  Trợ cấp xuất làm thay đổi tỷ giá ngoại thương theo hướng bất lợi cho nước xuất  Chi phí trợ cấp xuất lớn lợi ích mang lại Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 7/11/2013 25 Lợi ích chi phí trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước lớn Lợi ích  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Chính phủ Lợi ích (Tổn thất) ròng 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 26 13 Trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước nhỏ P S Ps PW a b c d Xuất 7/11/2013 QS D QD Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Q 27 Trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước nhỏ (tt)  Trợ cấp xuất làm gia tăng giá nước xuất  Lượng hàng hoá xuất tăng  Trợ cấp xuất không làm thay đổi tỷ giá ngoại thương  Trợ cấp xuất tạo khoản chi phí cao lợi ích 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 28 14 Lợi ích chi phí trợ cấp xuất khẩu: Trường hợp nước nhỏ Lợi ích  Người tiêu dùng  Nhà sản xuất  Chính phủ Lợi ích (Tổn thất) ròng 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 29  Tác hại:  Sản xuất hiệu  Sản xuất dư thừa nông sản trợ cấp  Làm giảm giao thương thương mại sản phẩm nông nghiệp Nếu nước phát triển bỏ trợ cấp cho nơng nghiệp trao đổi thương mại SP nông nghiệp tăng lên 50%, lợi ích tăng thêm 160 tỷ USD  Trong nông nghiệp: năm 2002, EU trợ cấp nông nghiệp 43 tỷ USD/năm, Mỹ 180 tỷ USD/10 năm 7/11/2013 Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 30 15 3) Hạn mức thương mại (quota)  Hạn mức thương mại: quy định số lượng sản phẩm nhập vào nước  Hạn mức thuế quan (tariff rate quota) Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 7/11/2013 31 Tác động hạn mức nhập P S PQ a b c d PW D 7/11/2013 Q0S Q1S Q1D Q0D Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương Q32 16 4) Hạn mức xuất tự nguyện  Là hạn mức thương mại nước XK đưa theo yêu cầu quyền nước nhập (1985, Nhật đưa mức VER xe vào thị trường Mỹ 1,85 triệu để tránh bị đánh thuế quota)  Gây tốn nhiều cho nước nhập so với hình thức thuế quan (tiền lẽ Nhà nước thu từ việc thu thuế hay đấu giá hạn ngạch nằm tay nhà sản xuất nước ngoài) 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 33 5) Yêu cầu hàm lượng nội địa  Là quy định yêu cầu số phận hàng hóa cuối phải sản xuất nước  Giá hàng hóa nước tăng lên người tiêu dùng người chịu thiệt hại nhà sản xuất phận linh kiện hưởng lợi 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 34 17 6) Mua sắm quốc gia 7) Các trở ngại thủ tục hành chính, tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn sức khỏe 8) Chính sách chống bán phá giá (anti-dumping policy) 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 35 Các khái niệm bán phá giá  Bán phá giá gì? “Một sản phẩm coi bán phá giá (bán với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm) giá XK sản phẩm XK từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước XK theo điều kiện thương mại thơng thường”, trích Điều VI GATT (1994) Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 18 Các khái niệm bán phá giá (tt)  Thế mức giá so sánh được?  Có sản phẩm tương tự  Có tỷ giá hối đối hợp lý  Thế sản phẩm tương tự? Sản phẩm tương tự hiểu sản phẩm giống hệt, có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, khơng có sản phẩm lấy sản phẩm khác có nhiều đặc điểm giống sản phẩm xem xét Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Các khái niệm bán phá giá (tt)  Thế điều kiện thương mại thông thường? Thương mại không thực điều kiện thông thường:  Việc bán nước khơng cho phép có so sánh hợp lý điều kiện thị trường nước xuất  Bán với giá thấp chi phí khoảng thời gian kéo dài (khoảng năm) với khối lượng đáng kể (trên 20% lượng sản phẩm bán)  Số lượng bán thị trường nước nước XK nhỏ (thấp 5% lượng sản phẩm xuất sang nước nhập khẩu) Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 19 Các khái niệm bán phá giá (tt) Trong điều kiện khơng xác định giá bán thơng thường  Đối với quốc gia có kinh tế thị trường  Sử dụng giá xuất ròng sản phẩm tương tự nước thứ ba  Sử dụng giá trị tính tốn từ chi phí sản xuất  Đối với kinh tế phi thị trường  Sử dụng giá tính lại (constructed value) chi phí sản xuất (số lượng yếu tố đầu vào từ DNXK nhân với giá tương ứng nước tương đồng có KTTT) cộng với chi phí bán hàng, chi phí chung, chi phí quản lý, lợi nhuận Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Các khái niệm bán phá giá (tt)  Thế kinh tế phi thị trường?  Đồng tiền có khả chuyển đổi tài khoản vãng lai tài khoản vốn?  Mức lương có xác định sở thỏa thuận tự người lao động giám đốc quản lý doanh nghiệp hay khơng?  Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có bị hạn chế hay khơng;  Chính phủ có trì sở hữu kiểm sốt phương thức sản xuất nước hay khơng?  Chính phủ có kiểm sốt việc phân bổ nguồn lực định giá sản lượng doanh nghiệp hay không?  Các yếu tố quan trọng khác Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 20 Các khái niệm bán phá giá (tt)  Xác định thiệt hại nào?  Khối lượng nhập bán phá giá ảnh hưởng hàng hóa bán phá giá đến giá sản phẩm tương tự thị trường nội địa  Hậu hàng nhập đến nhà sản xuất sản phẩm nước nhập  Cần cung cấp chứng xác thực chứng minh tính nhân  Mức độ bán phá giá tính nào? Được tính theo tỷ lệ phần trăm chênh lệch giá trị thông thường giá xuất so với giá xuất Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Quá trình điều tra  Đơn kiện cần phải đảm bảo nêu đầy đủ: i) việc bán phá giá; ii) thiệt hại; iii) mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại nghi ngờ  Các quan có thẩm quyền điều tra mức độ xác thực đầy đủ chứng trước định điều tra Đơn yêu cầu điều phải ủng hộ nhà sản xuất chiếm tới 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự sản xuất nước Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương 21 Quá trình điều tra AD Mỹ ITC DOC (Dumping margins) DOC ITC Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Các vấn đề khác  Các biện pháp tạm thời  Cam kết giá  Quyết định đánh thuế thu thuế chống bán phá giá  Thời hạn xem xét lại thuế chống bán phá giá cam kết giá Tham khảo thêm http://www.antidumpingpublishing.com/info/free-resources/antidumping-statistics.aspx Đinh Công Khải – Chính sách ngoại thương 22 ...  Nắm vững công cụ bảo hộ sách thương mại  Phân tích tác động cơng cụ sách thương mại  Phân tích lợi ích chi phí công cụ bảo hộ  Trả lời câu hỏi lợi bị tổn thất từ cơng cụ sách này? 7/11/2013... Thực sách thương mại chiến lược  Phòng chống bán phá giá trả đũa  Từ chối thương mại với nước có vấn đề nhân quyền 7/11/2013 Đinh Cơng Khải – Chính sách ngoại thương Mục tiêu giảng  Nắm vững công. .. Chính sách ngoại thương 30 15 3) Hạn mức thương mại (quota)  Hạn mức thương mại: quy định số lượng sản phẩm nhập vào nước  Hạn mức thuế quan (tariff rate quota) Đinh Công Khải – Chính sách ngoại

Ngày đăng: 28/11/2017, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w