1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội Thành phố Đà Nẵng

119 321 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ ANH THƯ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ ANH THƯ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Liêm Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Anh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN 1.1.1 Khái niệm động lực 1.1.2 Ý nghĩa tạo động lực làm việc cho nhân viên 1.2 HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 1.2.1 Học thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943) 1.2.2 Học thuyết hai nhóm yếu tố Federick Herzberg (1959) 1.2.3 Học thuyết thành đạt, quyền lực, liên kết David C McClleland (1976) 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 1.2.5 Học thuyết công J Stacy Adam (1965) 1.2.6 Học thuyết quản lý theo khoa học F.W Taylor 10 1.2.7 Học thuyết đặt mục tiêu Edwin E Locke (1968) 10 1.2.8 Học thuyết tăng cường tích cực B F Skinner (1953) 10 1.2.9 Một số học thuyết khác tạo động lực làm việc cho nhân viên 11 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC 12 1.3.1 Giai đoạn đầu 12 1.3.2 Giai đoạn thứ hai 13 1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 14 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 14 1.6 KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 15 1.6.1 Thiết kế bảng câu hỏi tạo động lực làm việc cho nhân viên 15 1.6.2 Thiết kế điều tra tạo động lực làm việc cho nhân viên 20 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 23 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 23 2.1.1 Đặc điểm ngành BHXH 23 2.1.2 Đặc điểm công tác tổ chức 23 2.1.3 Đặc điểm nguồn lực 26 2.1.4 Tình hình hoạt động BHXH thời gian qua 30 2.1.5 Các sách tạo động lực làm việc cho nhân viên 32 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 2.2.1 Thực trạng chung động lực làm việc nhân viên BHXH thành phố Đà Nẵng 42 2.2.2 Xác định biến số ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên 44 2.2.3 Tổng hợp so sánh kết điều tra động lực làm việc nhân viên tổ chức 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI BẢO 67 HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế, tồn 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 68 CHƯƠNG 69 HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 69 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Căn vào xu hướng phát triển thành phố Đà Nẵng 70 3.1.2 Căn vào chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam 71 đến năm 2020 71 3.1.3 Căn vào chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng 77 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.2.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực công việc cho cán viên chức 78 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu, lựa chọn đối tượng đánh 84 giá kết đào tạo 84 3.2.3 Hồn thiện cơng tác xây dựng sách thăng tiến 93 3.2.4 Hồn thiện cơng tác luân chuyển công việc cho viên chức 96 3.2.5 Một số giải pháp khác 98 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CBVC : Cán viên chức SDLĐ : Sử dụng lao động TP : Thành phố TNQLHS : Tiếp nhận quản lý hồ sơ CV : Chuyên viên CVC : Chuyên viên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tên biểu Các biến tạo động lực làm việc cho nhân viên Nguồn nhân lực BHXH Đà Nẵng giai đoạn năm 2010-2014 Nguồn nhân lực BHXH phân theo độ tuổi, giới tính giai đoạn năm 2010-2014 Nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo giai đoạn năm 2010-2014 Một số tiêu tình hình hoạt động BHXH thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 2010 – 2014 Bảng tổng hợp kết rào cản động lực làm việc viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng Bảng kết mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên BHXH thành phố Đà Nẵng Tiền lương hàng tháng viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng Số lượng, tỷ lệ tốc độ tăng số viên chức đào tạo BHXH thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 2010-2014 Cơ cấu cán viên chức BHXH Đà Nẵng đào tạo giai đoạn năm 2012 – 2014 Tình hình đào tạo phân theo phương pháp đào tạo BHXH thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 2010-2014 Trang 20 26 28 29 30 42 43 45 46 47 48 50 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 3.1 3.2 Mức độ hiệu từ công tác đào tạo viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng Tình hình mâu thuẫn viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng Bảng kết mức độ nhận thức viên chức mục đích quan BHXH Bảng kết mức độ tự hào viên chức thành viên BHXH thành phố Đà Nẵng Mức độ hài lòng nhân viên BHXH thành phố Đà Nẵng theo độ tuổi Mức độ hài lòng nhân viên BHXH thành phố Đà Nẵng theo trình độ chuyên môn Mong muốn chuyển việc viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng theo độ tuổi Mong muốn chuyển việc viên chức BHXH thành phố Đà Nẵng theo trình độ chun mơn Bảng tổng hợp so sánh thứ bậc nhu cầu tạo động lực làm việc nhân viên tổ chức Bảng nhóm tiêu chí tỷ trọng đánh giá kết thực công việc Bảng tỷ trọng kết đánh giá đối tượng đánh giá kết thực công việc 52 53 55 55 56 57 60 61 62 78 78 3.3 Bảng tổng hợp kiến thức, kỹ cần đào tạo 82 3.4 Bảng tỷ trọng kết bổ nhiệm cán quản lý 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Số hiệu Trang hình 3.1 Quy trình đánh giá kết công việc 77 3.2 Bảng mô tả công việc 81 3.3 Bảng tiêu chuẩn công việc 82 3.4 3.5 Phiếu khảo sát học viên tham gia chương trình đào tạo Phiếu khảo sát cơng việc 86 92 95 truyền không ổn định gây Việc sửa chữa, bảo trì cần tiến hành theo định kỳ với thời gian bảo dưỡng máy móc nên bố trí lệch ca với thời gian làm việc viên chức KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa giải pháp để tạo động lực làm việc cho nhân viên BHXH Đà Nẵng, từ góp phần xây dựng đội ngũ cán viên chức có động lực làm việc, phù hợp với yêu cầu phát triển toàn ngành 96 KẾT LUẬN Con người trung tâm hoạt động xã hội, không loại trừ tổ chức tổ chức muốn hoat động tốt phải quan tâm đến vấn đề người Tạo động lực cho nhân viên đòi hỏi tất yếu tác động trực tiếp tới tồn phát triển BHXH thành phố Đà Nẵng nói riêng tổ chức nói chung Để tạo động lực cho nhân viên cần vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới nhân viên nhằm làm cho họ có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lòng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức Trước đây, đặc điểm kinh tế xã hội định nên việc tạo động lực cho nhân viên tập trung khuyến khích vật chất ngày đời sống xã hội ngày nâng cao cải thiện nên vấn đề quan tâm người khơng phải có nhu cầu vật chất mà có nhu cầu tinh thần Hiện yếu tố tinh thần đóng vai trò to lớn việc tạo động lực cho nhân viên tổ chức nhu cầu thăng tiến, nhu cầu công nhận, nhu cầu tơn trọng,… Việc kết hợp hài hòa hai yếu tố tạo nên thành công cho tổ chức Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng năm gần có chuyển biến cơng tác tạo động lực làm việc cho cán viên chức để họ có động lực làm việc, hồn thành tốt mục tiêu cá nhân tổ chức Tuy nhiên, BHXH Đà Nẵng chưa đề chiến lược cụ thể để tạo động lực làm việc cho nhân viên phục vụ cho nghiệp phát triển đơn vị Vì vậy, giải pháp đưa nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng Luận văn 97 “Tạo động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” đạt kết sau: - Làm rõ hệ thống hoá vấn đề lý luận tạo động lực làm việc cho nhân viên - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian vừa qua Qua đó, đưa nguyên nhân đạt chưa đạt công tác tạo động lực làm việc - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện tạo động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán viên chức có động lực làm việc, phù hợp với yêu cầu phát triển toàn ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng (2015), Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng 20 năm xây dựng phát triển, Đà Nẵng [2] Bùi Thị Thu Minh Lê Nguyễn Đăng Khôi (2014), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilima), Tạp chí khoa học, Cần Thơ Tiếng Anh [3] Adams, J S (1965), Inequity in social exchange, In L Berkowitz (ed.), Advances in experimental social psychology, Academic Press, New York [4] Bedeian, A G (1993), Management, 3rd ed., Dryden Press, New York [5] Bhattacharyya, D.K (2007), Research on employee motivation, Human resource research methods, pp 230-256 [6] Bowen, B E., & Radhakrishna, R B (1991), Job satisfaction of agricultural education faculty: A constant phenomena, Journal of Agricultural Education, 32 (2), pp 16-22 [7] Edwin A Locke (1968), Toward a theory of task motivation and incentives, Organizational Behavior and Human Performance, pp 157-189 [8] Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B B (1959), The motivation to work, John Wiley & Sons, New York [9] Higgins, J M (1994), The management challenge, 2nd ed., Macmillan, New York [10] Kovach, K A (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons, pp 58-65 [11] Kreitner, R (1995), Management, 6th ed., Houghton Mifflin Company, Boston [12] Maslow, A H (1943), A theory of human motivation, Psychological Review, pp 370-396 [13] Skinner, B F (1953), Science and Human Behavior, Free Press, New York [14] Vroom, V H (1964), Work and motivation, Wiley, New York Tài liệu Website: [15] Chương trình hành động Ngành BHXH triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Ngành năm 2011 - 2015 (http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/ansinh_xahoi/19214/c huong-trinh-hanh-dong-cua-nganh-bhxh-trien-khai-thuc-hien-chienluoc-phat-trien-kinh-texa-hoi-20112020-va-phuong-huong-nhiem-vuphat-trien-nganh-5-nam-2011 2015.htm) [16] Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020 (http://baohiemxahoi.gov.vn/Index.aspx?u=nws&su=c&cid=828) [17] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 (http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/Th ong_tin_quy_hoach/quy_hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_f older_id=6130799&p_main_news_id=20554071&p_year_sel PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình máy quản lý Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng Giám đốc BHXH Thành phố Phó Giám đốc Phó Giám đốc BHXH thành phố BHXH Thành phố Phòng Phòng P Giám P Cơng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng chế độ Tổ chức định nghệ KHTC kiểm thu cấp sổ, tiếp nhận BHXH -HC BHYT thông tin thẻ - QLHS Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức tra Bảo hiểm xã hội quận, huyện Phụ lục 2: Phiếu điều tra dành cho nhân viên PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào Anh (chị)! Tôi tên Phạm Thị Anh Thư, học viên cao học khóa 28 Đại học Đà Nẵng Tôi thực đề tài “Tạo động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” cho luận văn tốt nghiệp Rất mong anh (chị) dành thời gian trả lời câu hỏi Ý kiến anh (chị) vô quý báu để giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp đài tài Xin cảm ơn anh (chị)! Phần I: Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) cho Bối cảnh □ Bạn tóm tắt câu giá trị cốt lõi quan bạn □ Bạn biết mong muốn phận bạn □ Bạn biết làm để thành công □ Bạn tự hào làm việc quan bạn □ Bạn nhìn thấy tương lai cho thân tổ chức □ Có hệ thống đánh giá rõ ràng hiệu □ Bạn cảm nhận giá trị quan bạn □ Nội quan qn với vẻ bên ngồi □ Bạn nhận điểm khác biệt quan bạn so với quan khác □ Bạn cảm thấy người quan hiểu công việc bạn Các phận làm việc □ Bạn thích đến làm việc phần đồng nghiệp quan □ Bạn nhận hỗ trợ khuyến khích thành viên phận bạn □ Bạn cạnh tranh cách cơng với thành viên lại phận □ Thơng tin phận chia sẻ cách cho thành viên □ Khơng có bí mật phận làm việc bạn □ Bạn tự hào phần phận □ Bạn tôn trọng cấp bạn □ Bạn không bị đe dọa thành viên phận bạn Bạn muốn họ đạt kết tốt mà họ □ Bạn có hội để phát triển kỹ □ Hiệu suất làm việc không chấp nhận phận làm việc bạn Thời gian lãng phí □ Phần lớn thời gian bạn (80%) dành để làm công việc quan trọng □ Bạn không cần phải tham dự họp không cần thiết □ Những họp bạn không tham dự triển khai tốt đạt kết mong đợi □ Bạn thường kết thúc công việc thời điểm hợp lý □ Hệ thống máy tính quan vận hành tốt ảnh hưởng tới công việc cố kỹ thuật □ Cơ quan bạn có hệ thống dẫn rõ ràng Bạn hỏi cấp bạn, bạn không chắn cần làm □ Rất tiếng ồn phiền nhiễu khác quan bạn □ Bạn sẵn sàng tắt điện thoại bạn chuyển vào hộp thư thoại để hoàn thành nhiệm vụ cấp bách quan trọng □ Bạn không cảm thấy bị ràng buộc nhiều quy định không cần thiết □ Môi trường làm việc bạn phù hợp với công việc mà bạn phải làm Bạn có đủ khơng gian phương tiện để hồn thành cơng việc Chính sách quan □ Bạn rời khỏi văn phòng cơng việc bạn hồn tất Bạn khơng cảm thấy bắt buộc phải lại người khác □ Bạn cảm thấy người đối xử công Bạn không cảm thấy bị thiên vị □ Bạn cảm thấy thừa nhận cách cơng khai với thành tích mà bạn đạt □ Bất kỳ trích đưa cách riêng tư □ Khơng có “phe phái” cách rõ ràng quan □ Bạn cảm thấy bạn bày tỏ quan điểm mà khơng sợ bị gạt ngồi lề quý mến □ Bạn cảm thấy bạn nói chuyện cách cởi mở tương lai tham vọng □ Bạn khơng cảm thấy bị bắt buộc với sếp bạn Bạn không bị “mua chuộc” mức lương lớn hay lợi ích khác □ Cảm xúc ý kiến bạn thường lắng nghe vị trí bạn tổ chức □ Bạn không sợ mắc sai lầm Bạn khuyến khích học hỏi từ kinh nghiệm thân Phần II: Tuổi: Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ chun mơn: □ Sau đại học □ Đại học □ Cao đẳng, Trung cấp Thâm niên tổ chức: □ < năm □ – 15 năm □ > 15 năm Anh/Chị xếp hạng yếu tố theo thứ tự tầm quan trọng (từ 1: quan trọng đến 12: quan trọng nhất)? Nhân tố STT Xếp hạng Sự thú vị công việc Thu nhập cao Sự thừa nhận với kết thực Điều kiện làm việc tốt Công việc ổn định Cơ hội thăng tiến phát triển tổ chức Công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo Sự đồng cảm với vấn đề cá nhân Quan hệ với đồng nghiệp 10 Quan hệ với cấp 11 Cơ hội học tập, đào tạo 12 Thời gian làm việc Công việc anh (chị) có phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo không? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Ít phù hợp □ Khơng phù hợp Mức thu nhập trung bình hàng tháng anh/chị bao nhiêu? □ < triệu đồng □ – triệu đồng □ – 10 triệu đồng □ > 10 triệu đồng Theo anh/chị yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thu nhập thân? (xếp hạng từ 1: quan trọng đến 4: quan trọng nhất) □ Tính chất cơng việc □ Mức độ hồn thành cơng việc □ Trình độ chun mơn, cấp □ Thâm niên công tác Việc đánh giá thực công việc quan bạn nhằm phục vụ mục đích gì? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Ra định thưởng, phạt □ Ra định thăng tiến □ Ra định đào tạo, phát triển □ Giúp nhân viên có kế hoạch làm việc tốt tương lai 10 Điều khiến bạn khơng làm việc hết khả mình? □ Quan hệ khơng tốt với lãnh đạo trực tiếp □ Điều kiện lao động chưa đảm bảo □ Có đóng góp chưa thăng tiến □ Công việc không phù hợp với khả năng, sở trưởng 11 Khi đào tạo chủ yếu anh/chị đào tạo theo hình thức nào? □ Chỉ bảo, kèm cặp □ Đào tạo ngắn ngày nghiệp vụ □ Trung tâm bên 12 Nội dung chương trình đào tạo có giúp ích nhiều cho cơng việc tương lai anh/chị không? □ Rất nhiều □ Nhiều □ Một □ Khơng giúp ích 13 Anh (Chị) có hiểu rõ mục đích tổ chức khơng? □ Có □ Khơng 14 Anh/Chị có hay mâu thuẫn quan điểm với đồng nghiệp tập thể không? □ Thường xảy □ Có □ Rất □ Chưa 15 Anh (chị) có hài lòng với cơng việc khơng? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Hơi hài lòng □ Khơng hài lòng 16 Nếu có hội, anh (chị) có muốn thay đổi cơng việc khơng? □ Có □ Không 17 Trong điều kiện làm việc nay, anh/chị có muốn chuyển sang làm cho doanh nghiệp khác khơng? □ Có □ Khơng Cảm ơn anh (chị) giúp tơi hồn thành Phiếu điều tra này! Phụ lục 3: Phiều điều tra dành cho cán quản lý PHIỀU ĐIỀU TRA Phần I: Quý lãnh đạo đánh dấu (x) vào ô mà quý lãnh đạo cho □ Bạn đến làm việc quan không sớm □ Bạn hy vọng nhân viên bạn thực công việc có mức độ xác □ Bạn khơng đổ lỗi cho người khác Bạn chịu trách nhiệm sai lầm □ Bạn khuyến khích xây dựng văn hóa "khơng đổ lỗi cho người khác'' để nhân viên thừa nhận sai lầm học hỏi từ □ Bạn khơng giữ bí mật với nhân viên □ Bạn khơng khuyến khích việc tung tin đồn hay đùa giỡn □ Bạn đặt tiêu chuẩn đạo đức cao cho hành vi nhân viên ln thực theo tiêu chuẩn □ Bạn đảm bảo nhân viên đào tạo theo tổ chức yêu cầu □ Bạn tham gia đào tạo để nâng cao kỹ lực □ Nhân viên chủ động việc phát triển mục tiêu cho mình, phận tổ chức □ Bạn thường xuyên kiểm tra xem mục tiêu phận khác phận với tổ chức có phù hợp hay khơng Mọi người phấn đấu cho mục tiêu cạnh tranh cho kết khác □ Bạn có hệ thống rõ ràng để xử lý vướng mắc nhân viên □ Nhân viên bạn nhận thức hệ thống để xử lý vướng mắc cảm thấy khuyến khích sử dụng để giải vấn đề □ Các nhân viên phận bạn không hỏi bạn vấn đề thông thường mà hỏi vấn đề quan trọng Nó đòi hỏi trách nhiệm không nhỏ người giải Bạn không bị làm phiền vấn đề nhỏ □ Bạn khơng nói với nhân viên yếu đuối sợ hãi Bạn trung thực chuyên nghiệp □ Nhân viên bạn không ngại mắc sai lầm □ Nhân viên bạn nói với bạn họ mắc sai lầm, cách thức mà họ sửa chữa học rút từ sai lầm □ Bạn có cố vấn giúp cho bạn tập trung có động lực làm việc □ Bạn khơng dạy Thay vào bạn dẫn dắt, chia sẻ, khuyến khích, kích thích nhân viên để học hỏi phát triển □ Bạn tin tưởng nhân viên Phần II: Quý lãnh đạo xếp hạng yếu tố theo thứ tự tầm quan trọng (từ 1: quan trọng đến 12: quan trọng nhất)? Nhân tố STT Sự thú vị công việc Thu nhập cao Sự thừa nhận với kết thực Điều kiện làm việc tốt Công việc ổn định Cơ hội thăng tiến phát triển tổ chức Công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo Sự đồng cảm với vấn đề cá nhân Xếp hạng Quan hệ với đồng nghiệp 10 Quan hệ với cấp 11 Cơ hội học tập, đào tạo 12 Thời gian làm việc Xin cảm ơn q lãnh đạo giúp tơi hồn thành Phiếu điều tra này! ... Herzberg, có hai nhóm nhân tố liên quan đến việc tạo động lực làm việc cho nhân viên nhân tố động viên hay nhân tố bên nhân tố trì hay nhân tố bên Nhân tố động viên tác nhân thoả mãn, hài lòng... Ý nghĩa tạo động lực làm việc cho nhân viên Tạo động lực làm việc cho nhân viên việc tạo nên động cho nhân viên để họ sẵn sàng làm việc để đạt kết tốt Những nhân viên có động lực làm việc cần... LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN - Phân tích thực trạng động lực làm việc nhân viên sách tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức Từ đó, đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tổ chức

Ngày đăng: 28/11/2017, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng (2015), Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng 20 năm xây dựng và phát triển, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng 20 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng
Năm: 2015
[2] Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đăng Khôi (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilima), Tạp chí khoa học, Cần Thơ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilima)
Tác giả: Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đăng Khôi
Năm: 2014
[3] Adams, J. S. (1965), Inequity in social exchange, In L. Berkowitz (ed.), Advances in experimental social psychology, Academic Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inequity in social exchange, In L. Berkowitz (ed.), Advances in experimental social psychology
Tác giả: Adams, J. S
Năm: 1965
[4] Bedeian, A. G. (1993), Management, 3rd ed., Dryden Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management, 3rd ed
Tác giả: Bedeian, A. G
Năm: 1993
[5] Bhattacharyya, D.K. (2007), Research on employee motivation, Human resource research methods, pp. 230-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research on employee motivation
Tác giả: Bhattacharyya, D.K
Năm: 2007
[6] Bowen, B. E., &amp; Radhakrishna, R. B. (1991), Job satisfaction of agricultural education faculty: A constant phenomena, Journal of Agricultural Education, 32 (2), pp. 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction of agricultural education faculty: A constant phenomena
Tác giả: Bowen, B. E., &amp; Radhakrishna, R. B
Năm: 1991
[7] Edwin A. Locke (1968), Toward a theory of task motivation and incentives, Organizational Behavior and Human Performance, pp.157-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward a theory of task motivation and incentives
Tác giả: Edwin A. Locke
Năm: 1968
[8] Herzberg, F., Mausner, B., &amp; Snyderman, B. B. (1959), The motivation to work, John Wiley &amp; Sons, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The motivation to work
Tác giả: Herzberg, F., Mausner, B., &amp; Snyderman, B. B
Năm: 1959
[9] Higgins, J. M. (1994), The management challenge, 2nd ed., Macmillan, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The management challenge
Tác giả: Higgins, J. M
Năm: 1994
[10] Kovach, K. A. (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answers, Business Horizons, pp. 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What motivates employees? Workers and supervisors give different answers
Tác giả: Kovach, K. A
Năm: 1987
[11] Kreitner, R. (1995), Management, 6th ed., Houghton Mifflin Company, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management, 6th ed
Tác giả: Kreitner, R
Năm: 1995
[12] Maslow, A. H. (1943), A theory of human motivation, Psychological Review, pp. 370-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of human motivation
Tác giả: Maslow, A. H
Năm: 1943
[13] Skinner, B. F. (1953), Science and Human Behavior, Free Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science and Human Behavior
Tác giả: Skinner, B. F
Năm: 1953
[14] Vroom, V. H. (1964), Work and motivation, Wiley, New York. Tài liệu trên Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and motivation
Tác giả: Vroom, V. H
Năm: 1964

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN