1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển bền vững du lịch ở Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam.

126 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Trang 2.1 Cơ sở lưu trú kinh doanh ăn uống 61 2.2 Loại sở lưu trú 61 2.3 Các dự án đầu tư du lịch thành phố Hội An đến 2010 62 2.4 Số lượng cán quản lý ngành du lịch phân theo trình độ đào tạo chun mơn 63 2.5 Tỷ trọng lao động du lịch thành phố Hội An 64 2.6 Lượng khách du lịch đến Quảng Nam 66 2.7 Lượng khách du lịch đến Hội An 68 2.8 Lượng khách tham quan đến Cù Lao Chàm 68 2.9 2.10 Tỷ trọng khách đến Hội An Cù Lao Chàm tổng lượng khách đến Quảng Nam Doanh thu du lịch Hội An 69 70 Cơ cấu GDP theo ngành thành phố Hội An giai đoạn 2.11 2006 - 2010 (theo giá hành) 70 2.12 Thị trường khách du lịch Hội An năm 2010 71 2.13 2.14 2.15 2.16 Lao động làm việc ngành du lịch - dịch vụ Hội An Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá thực tế Vốn đầu tư cơng trình, dự án phát triển văn hóa Hội An Tỷ lệ vốn đầu tư tu bổ di tích thuộc sở hữu tư nhân, tập thể 73 75 78 79 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA DU LỊCH 1.1.1 Du lịch hệ thống du lịch 1.1.1.1 Du lịch 1.1.1.2 Hệ thống du lịch 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.3 Vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Thúc đẩy phát triển ngành, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3.2 Góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống nhân dân 1.1.3.3 Góp phần nâng cao đời sống văn hoá - xã hội 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 10 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững du lịch 10 1.2.1.1 Phát triển bền vững 10 1.2.1.2 Phát triển bền vững du lịch 13 1.2.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững du lịch 17 1.2.3 Các chiến lược phát triển quản lý du lịch 22 1.2.4 Nội dung phát triển bền vững du lịch 24 1.2.4.1 Phát triển bền vững du lịch kinh tế - xã hội 25 1.2.4.2 Phát triển bền vững du lịch tài nguyên, môi trường 26 1.2.4.3 Phát triển bền vững du lịch bảo tồn giá trị văn hóa 27 1.2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 36 1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật dịch vụ hỗ trợ khác 38 1.3.3 Trình độ công nghệ khả ứng dụng 39 1.3.4 Môi trường du lịch 39 1.3.5 Cơ chế phân chia lợi ích chuỗi giá trị du lịch 41 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 41 1.4.1 Một số điển hình phát triển du lịch không bền vững 41 1.4.2 Một số kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch 43 1.4.3 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 46 Kết luận chương 47 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 49 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 49 2.1.1.1 Vị trí địa lý 49 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 49 2.1.1.3 Khí hậu 50 2.1.1.4 Thủy văn 50 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 2.1.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 51 2.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 52 2.1.2.3 Văn hóa, giáo dục, y tế 53 2.2 CÁC TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 54 2.2.1 Tài nguyên du lịch thành phố Hội An 54 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch văn hóa 54 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch làng nghề truyền thống 55 2.2.1.3 Tài nguyên du lịch biển 55 2.2.1.4 Tài nguyên du lịch thiên nhiên 56 2.2.2 Các nguồn lực cho phát triển bền vững du lịch 58 2.2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 58 2.2.2.2 Vốn đầu tư cho du lịch 62 2.2.2.3 Chất lượng lao động du lịch 62 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 65 2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững du lịch kinh tế - xã hội 65 2.3.1.1 Tăng trưởng lượng khách du lịch 66 2.3.1.2 Mức độ đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế - xã hội 69 2.3.2 Thực trạng phát triển bền vững du lịch tài nguyên, môi trường 75 2.3.3 Thực trạng phát triển bền vững du lịch bảo tồn giá trị văn hóa 77 2.3.4 Những tồn phát triển bền vững du lịch thành phố Hội An 79 Kết luận chương 83 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 85 3.1.1 Mục tiêu 85 3.1.1.1 Đối với tỉnh Quảng Nam 85 3.1.1.2 Đối với thành phố Hội An 86 3.1.2 Định hướng phát triển 87 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 88 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hội An 88 3.2.1.1 Quy hoạch tổ chức không gian lãnh thổ du lịch 88 3.2.1.2 Kết nối điểm du lịch để phát triển sản phẩm du lịch 95 3.2.1.3 Hồn thiện quy hoạch khơng gian kiến trúc đô thị cổ Hội An thành phố Hội An 97 3.2.2 Tăng cường đầu tư phát triển du lịch 99 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch mở rộng thị trường 101 3.2.4 Giải pháp phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch 104 3.2.5 Giải pháp phát triển bền vững du lịch tài nguyên, môi trường 106 3.2.6 Giải pháp phát triển bền vững du lịch bảo tồn giá trị văn hóa 109 3.2.7 Nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng phát triển bền vững du lịch 112 Kết luận chương 114 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do đặc điểm địa lý lịch sử văn hóa, Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm phát triển du lịch Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú đa dạng, đặc biệt di sản văn hóa Từ lợi trên, Đảng Nhà nước ta xác định du lịch ngành kinh tế quan trọng ngành kinh tế mũi nhọn đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 1999) “ Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Chỉ thị số 46/CTTW Ban Bí thư TW Đảng khóa VII,1994) “ Phải thật coi trọng chất lượng, hiệu tăng trưởng phát triển bền vững” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, 2011) Từ năm 1986 đến nay, du lịch Việt Nam có bước phát triển đáng kể Lượng du khách quốc tế đến cuối năm 2010 đạt 5.049.855 lượt, tăng 34,8 % so với kỳ năm 2009 Quảng Nam địa phương có tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng, tốc độ tăng bình quân năm 2006 - 2010 20% Trong Hội An trung tâm du lịch lớn nước Du lịch chiếm tỷ trọng 64% cấu kinh tế thành phố Thành phố Hội An địa phương có nhiều tài nguyên du lịch, Phố cổ Hội An- Di sản văn hóa giới, Cù Lao Chàm- Khu dự trữ sinh giới Bên cạnh đó, Hội An cịn có bãi biển đẹp, có nhiều làng nghề tiếng cịn giữ ngun vẹn tính truyền thống độc đáo như: Mộc Kim Bồng, Gốm Thanh Hà, Rau Trà Quế, Đèn Lồng Tuy vậy, Hội An đứng trước vấn đề cần giải Đó mâu thuẫn bảo tồn văn hóa, bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch; vấn đề khác có liên quan đến phát triển du lịch sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường nguồn khách nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Đề tài: “Phát triển bền vững du lịch Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững du lịch Hội An, từ tìm giải pháp để đẩy mạnh phát triển bền vững du lịch Thành phố Hội An Một vấn đề vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài việc giải hài hịa bảo tồn mơi trường văn hóa, môi trường thiên nhiên phát triển kinh tế Tổng quan nghiên cứu Du lịch xem ngành kinh tế nhiều chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, lý luận “Phát triển bền vững” xuất vài thập niên trở lại đến đầu năm 90, khái niệm “Du lịch bền vững” bắt đầu đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch trở nên rõ rệt Các nghiên cứu “Du lịch bền vững” cho thấy: Du lịch bền vững khơng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công xã hội Khái niệm phát triển du lịch bền vững không tách rời khái niệm phát triển bền vững Một số công trình nghiên cứu nước ta đề cập nhiều khía cạnh hoạt động du lịch như: Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam [1]; Du lịch kinh doanh du lịch [4]; Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến 2010 định hướng đến 2020 [12]; Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam [16]; Tổng quan Du lịch phát triển du lịch bền vững [3] Đối với thành phố Hội An, có số cơng trình nghiên cứu trùng tu, bảo tồn khu phố cổ Hội An bảo tồn loại sinh học biển Cù Lao Chàm để phục vụ hội thảo khoa học Các cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch nói chung phát triển bền vững du lịch nói riêng đề cập ít, chủ yếu tham luận Hội thảo Hội An Cù Lao Chàm Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu bền vững du lịch nước ta thời gian qua, nhận thấy: - Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức giới nước ta quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, “bền vững du lịch” đầu tư nghiên cứu từ năm 1990 đến - “Bền vững du lịch” nước ta ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế du lịch giới nước ta Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu bền vững du lịch nước ta cịn Các cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu “Du lịch sinh thái”, loại hình du lịch thân thiện với mơi trường có tính bền vững - Việc nghiên cứu phát triển bền vững du lịch áp dụng cụ thể cho Khu Di sản Văn hóa hay Khu dự trữ sinh cịn trọng - Đến nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển bền vững du lịch nước ta triển khai khơng nhiều, cần có nghiên cứu sâu Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch thành phố Hội An; Chỉ thành công hạn chế phát triển du lịch thành phố Hội An - Trên sở nhận thức phát triển bền vững du lịch, đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch thành phố Hội An thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề phát triển bền vững du lịch Hội An - Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Giới hạn khu phố cổ Hội An, khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm vùng đệm thành phố Hội An + Về thời gian: Thực trạng phát triển du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2006 - 2010, giải pháp phát triển thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tất hoạt động liên quan đến du lịch để xây dựng tranh tổng thể phát triển bền vững du lịch - Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, điều tra, vấn khách du lịch doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch - dịch vụ - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà tư vấn, chuyên gia việc phát triển bền vững du lịch, công tác quy hoạch, phát triển du lịch cộng đồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững du lịch - Tổng kết học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Ý nghĩa thực tiển - Phân tích, đánh giá trực trạng phát triển du lịch thành phố Hội An; làm rõ kết đạt hạn chế; rút học kinh nghiệm - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển du lịch bền vững Hội An Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: 106 nghề Hướng dẫn, đào tạo phận gián tiếp tham gia vào hoạt động du lịch thành phố 3.2.5 Giải pháp phát triển bền vững du lịch tài ngun, mơi trường Duy trì mơi trường tự nhiên lành mạnh tảng cho phát triển du lịch bền vững Môi trường tự nhiên bị tàn phá dẫn đến trải nghiệm du khách có chất lượng kém, tổng thể sản phẩm du lịch có chất lượng thấp, chi phí đầu tư để tái tạo, phục hồi cao, lại gây ảnh hưởng sức khỏe an tồn, hình ảnh chung bị xấu cuối điểm đến du lịch không bền vững Duy trì mơi trường tự nhiên chất lượng cao tạo nên bầu khơng khí lành mạnh an toàn với sản phẩm, dịch vụ tạo hội du lịch để đa dạng hóa kinh tế, lại cần chi phí để phục hồi Duy trì mơi trường tự nhiên bền vững giúp phân biệt điểm đến chất lượng trải nghiệm quản lý tốt, cuối tạo nên hấp dẫn thị trường lâu dài khiến du khách sẵn sàng chi tiêu nhiều cho trải nghiệm có chất lượng Đảm bảo việc quản lý bền vững môi trường tự nhiên quan trọng cho thành công lâu dài điểm đến du lịch điều có ý nghĩa cho thành phần kinh tế khác tác động đến môi trường Môi trường bền vững cần phải đề cập kế hoạch hành động thành phần kinh tế quyền cấp Việc phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý, bảo tồn phát triển tất dạng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội, mơi trường, thẩm mỹ mà trì sắc văn hóa dân tộc, đa dạng sinh học, trình sinh thái hệ đảm bảo sống cho hệ hôm mai sau Để đạt mục tiêu đề ra, việc xác định hệ thống giải pháp sách quan trọng Đối với Hội An, số giải pháp cụ thể sau cần xem xét: - Hiện gần Hội An chưa có khu cơng nghiệp nên khí thải chưa đặt thành vấn đề; bụi khơng khí, rác bùn mưa lụt vấn đề lớn Hạn chế phương tiện giao thông giải pháp hữu hiệu bụi, muốn 107 phải có bãi đổ xe gần Riêng mưa lụt hàng năm trùng vào thời kỳ khách du lịch nước đến nhiều Việc lụt nước sông dâng cao nước đổ từ nguồn việc chưa thể giải thời gian ngắn, mà phải có giải pháp dài hạn Song việc thoát nhanh nước ứ nước sông hạ, giải nhanh rác bẩn sau mưa lụt điều cần làm Một hệ thống rãnh thoát hợp lý, số xe rửa đường cần thiết Cần xây dựng số trạm xử lý nước thải, rác thải - Hệ thống xanh Hội An nói chung Phố cổ nói riêng ít, khơng có lợi cho mơi trường, điều kiện khí hậu nóng Trong khn viên nhà khuyến khích trồng cảnh, làm tiểu cảnh non Tại vùng ven cần quy hoạch vùng xanh, mặt nước, ruộng vườn để có vành đai bảo vệ môi trường Vùng ven đô mặt nước thống dọc trục sơng Hội An, sơng Đế Võng thuộc khu vực ven biển nhằm tạo tuyến hành lang xanh thống cho thị Cần đầu tư xây dựng công viên trọng điểm khu cơng viên nhỏ, cụm văn hóa, xanh nút giao thông; trồng thảm cỏ, xanh trang trí để thay diện tích bê tơng không cần thiết - Tại kênh Chùa Cầu nên chọn giải pháo kè dốc, phố cổ diện tích chật hẹp Ven sơng nên chọn giải pháp kè giật cấp có trồng cỏ Phục hồi số cảng cho tàu thuyền, bến xuống tiếp cận mặt nước, thảm cỏ bờ làm chổ nghỉ ngơi, thư giãn - Thường xun nạo vét lịng sơng, lạch , phục hồi số dịng sơng, mương nước cổ kết hợp làm hệ thống nước, đường giao thơng mặt nước chỉnh trang cảnh quan bờ để tổ chức du lịch đường thủy (ví dụ kênh Chùa Cầu) - Tiếp tục trì phát huy cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển Cù Lao Chàm, rừng ngập nước cẩm thanh, hệ sinh thái làng quê, sinh thái Cồn - Bàu Quản lý sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với đặc trưng văn hóa Hội An Phát triển làng hoa kiểng, kết hợp với hệ thống xanh đường phố, hệ thống thủy vật sẵn có tạo hành lang xanh giúp điều hịa tốt khí hậu thành phố 108 - Phát triển sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với mơi trường Khuyến khích cơng ty du lịch đóng vai trị tiên phong việc áp dụng chứng xanh (quản lý tốt nguồn lượng, tiết kiệm nước quản lý chất thải) - Có sách khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch thân thiện với mơi trường du lịch sinh thái; du lịch kết hợp với bảo tồn, với nghiên cứu khoa học; du lịch văn hóa lịch sử Đây khơng loại hình du lịch hấp dẫn mà cịn nhưu cơng cụ đặc biệt để bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái, góp phần tích cực đảm bảo phát triển du lịch bền vững - Đẩy mạnh xây dựng thực quy hoạch quản lý khai thác tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước hiệu hợp lý Từng bước nâng dần tỷ trọng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, tỷ trọng sản phẩm công nghệ sạch, lượng sạch, lượng tái tạo sản xuất đời sống - Không cấp phép cho hoạt động du lịch khu vực nhạy cảm sinh thái Lựa chọn dự án đầu tư có cơng nghệ phù hợp với định hướng phát triển địa phương - Không cấp phép hoạt động sản xuất kinh doanh cho tổ chức, cá nhân không đáp ứng yêu cầu xử lý chất thải; kiểm tra xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng thực phương án phòng tránh, hạn chế đôi với khắc phục kịp thời thiệt hại thiên tai, cố môi trường gây Xây dựng phương án khai thác an toàn số diễn biến bất lợi tự nhiên lũ lụt số điểm, khu vực phù hợp để phục vụ du lịch Bên cạnh đó, cần phải trọng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ngành du lịch cho trường học, lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên mơi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng; Tăng cường phối hợp ngành, cấp, đảm bảo môi trường cho phát 109 triển du lịch; Bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường sở triển khai Luật Bảo vệ môi trường, Luật Du lịch luật liên quan 3.2.6 Giải pháp phát triển bền vững du lịch bảo tồn giá trị văn hóa Bên cạnh giải pháp ổn định nâng cao dần mức sống người dân phố cổ tiến tới đạt chất lượng đô thị người dân sống nhờ di sản, yêu q trân trọng di sản văn hóa mình, việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa cần thiết Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa khu phố cổ cần phải đảm bảo nguyên tắc sau : - Hội An di sản Văn hóa Thế giới nên cần phải đáp ứng tất nguyên tắc bảo tồn theo Luật Di sản ta Công ước quốc tế bảo tồn đô thị cổ, tạo điều kiện cho di tích bền vững lâu dài (Hiến chương Washington 1987 - bảo vệ thành phố khu vực thị lịch sử) … Gìn giữ ngun vẹn lâu dài Khu phố cổ thiết chế lịch sử - nhân vân - kiến trúc tách rời, gồm di tíc kiến trúc cấu thành thị văn hóa khảo cổ học phạm vi toàn thành phố ; Đảm bảo kết hợp hài hòa việc bảo tồn Khu phố cổ phát triển đô thị ; cải tạo nâng cấp sở kỹ thuật hạ tầng cảnh quan môi trường nhằm đưa Hội An thành trung tâm du lịch văn hóa nằm vùng kinh tế văn hóa phát triển miền Trung : Thừa thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi - Hội An Di sản văn hóa “sống’’, nghĩa phải đảm bảo tất điều kiện tiện nghi, môi trường cho đô thị, với mục tiêu phát huy giá trị phù hợp, tuyệt đối khơng làm hỏng mơi trường văn hóa vốn có (kiến trúc, tuyến phố, kiểu sinh hoạt…) - Đơ thị cổ Hội An tiền đề cho phát triển thành phố đại Hội An, khơng có nghĩa bị thành phố đại lấn át, mà ngược lại: nét văn hóa thị cổ phải in đậm khu vực thành phố Sự mở rộng thành phố phải tiếp nối có chọn lọc thị cổ với đầy đủ sắc dân tộc kết hợp với tiện nghi đại 110 - Các giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với phố cổ: cần phải đảm bảo điều kiện để nghệ nhân, thợ thủ cơng truyền thống gắn bó với nghề, sống nhờ nghề, đồng thời quảng bá, tôn vinh hình thức đặc sắc văn hóa phi vật thể - Cần phải xây dựng sách khuyến khích dịng tộc, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực vào cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia, từ dự án Tổ chức Phi Chính phủ, từ nguồn tài trợ để nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể Hướng tới phát huy, khai thác; kết hợp chặt chẽ với du lịch, lấy bảo tồn di sản làm nguồn lực thúc đẩy du lịch phát triển lấy du lịch làm nguồn tu bổ tơn tạo di sản văn hóa Tuy nhiên, phải giữ gìn mơi trường sinh thái, mơi trường văn hóa truyền thống để phát triển bền vững Điểm mạnh việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Hội An người dân giữ phong mỹ tục Điều in đậm lối sống, nếp sống người dân Hội An ngày Vấn đề có ý nghĩa sống đại, thị hóa tác đọng mạnh mẽ đến lối sống tầng lớp niên So với cộng đồng khu vực miền Trung Nam Bộ, Hội An cịn có lễ hội truyền thống có chất lượng Lễ hội truyền thống hình thái biểu thị tập trung cao độ sáng tạo văn hóa phi vật thể cộng đồng Hội An có nhiều thợ thủ công khéo tay nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, cấp quyền, nhà quản lý tạo điều kiện phục hồi phát triển Ngày nay, quyền Hội An thực sách việc quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Giải pháp cụ thể công tác bảo tồn giá trị văn hóa nhằm phát triển bền vững du lịch thành phố Hội An: - Đối với giá trị văn hóa vật thể: Cơng tác bảo tồn, tu bổ di tích dạng nhà ở, di tích nhà cộng đồng, phân theo loại: 111 + Các cơng trình thuộc diện đầu tư tập trung trọng điểm: Nhà nước đầu tư hoàn toàn kinh phí theo quy trình chuẩn mực nhằm đảm bảo tuyết đối ngun tắc, quy trình cơng nghệ tu bổ di tích Việc tu bổ cơng trình chủ yếu nhằm gia cố, thay thành phần hư hỏng, bảo tồn tối đa thành phần nguyên gốc, phục hồi thành phần bién dạng vào kết khảo sát, nghiên cưu tư liệu + Các cơng trình thuộc diện hỗ trợ đầu tư theo tuyến: nhà nước hỗ trợ phần kinh phí tu bổ tùy theo giá trị bảo tồn cơng trình, nhà nước đầu tư tồn cho thiết kế kỹ thuật tu bổ thành phần có giá trị cần bảo tồn - Đối với giá trị văn hóa phi vật thể: + Khảo sát, lập hồ sơ phân loại nghệ nhân Hội An: Hệ thống hồ sơ gồm tên tuổi, lực, cống hiến, hồn cảnh gia đình, mức sống để có sách đãi ngộ người, mức: lương, công vụ, sở đào tạo dạy nghề + Khai thác vốn văn hóa truyền thống nghệ nhân: Căn vào hồ sơ phân loại nghệ nhân để có kế hoạch khai thác vốn văn hóa phi vật thể mà họ tích lũy Bên cạnh phương pháp chụp ảnh, ghi âm, ghi chép tư liệu, vấn phải áp dụng phương tiện đại hóa quay phim, lưu trữ kỹ thuật số, lưu đĩa CD, DVD, số hóa đưa vào thư viện tổng hợp, trạm vệ tinh ngân hàng liệu văn hóa phi vật thể nhằm lưu trữ bảo quản tài liệu tốt + Hỗ trợ tài tinh thần cho nghệ nhân bậc cao để họ truyền dạy kinh nghiệm tri thức văn hóa truyền thống cho hệ trẻ: Chính quyền nên hỗ trợ kinh phí để mở lớp, khóa đào tạo nghệ nhận già truyền nghề cho lớp trẻ Nhà nước địa phương nên có danh hiệu phong tặng để ghi nhận đóng góp khuyến khích họ phát huy vai trị 112 + Đầu tư cho hạt nhân văn hóa cộng đồng: Tìm phát hạt nhân văn hóa, hỗ trợ trực tiếp cho dự án nghệ nhân UBND thành phố Hội An cần có hội đồng có chun mơn cao, đội ngũ khoa học để tìm kiếm phát nhân tài để xét duyệt hỗ trợ dự án khả thi có tính tích cực với cộng đồng + Đầu tư để đào tạo nhân tài trẻ tuổi thành hạt nhân văn hóa cộng đồng: Cần có sách ưu tiên nghệ nhân trẻ việc cử học nghề bậc đại học, quyền địa phương Hội An cần có hình thức cho vay ưu đãi để người có đủ điều kiện học Đây nguồn nhân lực kế thừa, động lực cho đại hóa làng nghề phát triển kinh tế xã hội cộng đồng + Gắn sinh hoạt văn hóa phi vật thể với di tích, với địa điểm truyền thống: Các giá trị văn hóa phi vật thể ln cần khơng gian văn hóa truyền thống để đảm bảo tính tổng thể, tính chân xác sinh hoạt này, tránh giả tạo, tránh đóng kịch Như lễ Nguyên Tiêu, cúng giỗ Tổ Hiền cộng đồng nên tiến hành Hội Quán, Lễ vía Quan Thánh Đế Quân phải diễn Quan Cơng Miếu, Lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu nên tổ chức Hội Quán Phước Kiến, lễ hội làng phải diễn đình, đền miếu cảu làng Vì vây, phát triển thiết phải đảm bảo sở vật chất (cơng trình di tích) cho hoạt động văn hóa phi vật thể: tu bổ đình, chùa, đền, miếu, cảnh qua vị trí lễ hội 3.2.7 Nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng phát triển bền vững du lịch Sự tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Trước lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng Hội An quan trọng Một số giải pháp cần tập trung triển khai : - Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng phát triển du lịch vào chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, xóa đói giảm 113 nghèo; dự án tổ chức Phi Chính phủ địa bàn…Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, hiểu biết phát triển bền vững du lịch - Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận thức du lịch, du lịch bền vững ; bảo vệ, tơn tạo phát triển di tích, di sản văn hóa, giá trị tài nguyên du lịch Hỗ trợ phương tiện, bố trí đội ngũ cán phục vụ cho chương trình giáo dục nâng cao dân trí cho cộng đồng ; có sách đãi ngộ cá nhân, tập thể tham gia chương trình - Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn đầu tư chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch bền vững; đồng thời đào tạo sử dụng lao động địa phương vào hoạt động du lịch, kể công tác quản lý - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch ; nỗ lực bảo vệ, trùng tu, tôn tạo phát triển di sản, di tích, giá trị văn hóa tài ngun du lịch ; giữ gìn vệ sinh môi trường khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn sinh sống họ Phát triển bền vững du lịch phải góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế bảo tồn văn hóa bảo vệ mơi trường Điều đạt thơng qua cung cấp lợi ích cho cộng đồng địa phương, cần quan tâm đến hai cách tiếp cận: - Du lịch dựa vào cộng đồng: loại hình du lịch diễn cộng đồng địa phương, gắn với đặc điểm cộng đồng Điều quan trọng cộng đồng địa phương người tham gia trực tiếp vào phát triển, hoạt động quản lý hoạt động du lịch nhằm tạo phân phối lợi ích cơng Cộng đồng làm chủ, để thành công, cần huy động tham gia bên liên quan, đặc biệt hỗ trợ từ quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch đối tác phát triển khác - Du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng: loại hình du lịch có liên quan đến hoạt động kinh tế làng xã liên kết với ngành du lịch 114 khu vực Loại hình thường liên quan đến cộng đồng địa phương cung cấp sản phẩm như: thực phẩm, đồ dùng mỹ nghệ tài liệu khác bán cho doanh nghiệp du lịch du khách điểm Dựa vào thị trường liên kết sản phẩm địa phương với nhu cầu kinh tế địa phương thông qua: + Bán sản phẩm địa phương cho doanh nghiệp du lịch, sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ dịch vụ tham quan nông thôn + Bán sản phẩm địa phương trực tiếp cho khách du lịch, đồ thủ công mỹ nghệ, mặt hàng đặc sắc sản xuất nước, đồ lưu niệm Mơ hình phát triển tạo lợi ích cho địa phương, khách du lịch không thiết phải tham quan tham gia với người dân làng xã họ Các cộng đồng khơng có điều kiện cần thiết để tổ chức du lịch có lợi ích kinh tế thơng qua việc tham gia vào ngành du lịch để cung cấp sản phẩm du lịch dịch vụ cho kinh tế địa phương, tạo thu nhập cho thành viên cộng đồng địa phương Kết luận chương - Trong năm gần đây, du lịch Quảng Nam nói chung du lịch thành phố Hội An nói riêng có bước phát triển vượt bậc Tiềm du lịch Hội An cịn lớn phát triển mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên, “bùng nổ” du lịch đặt nhiều vấn đề cần phải giải Nhiệm vụ đặt phát triển du lịch Hội An cách bền vững, phải giữ gìn cho hôm cho hệ mai sau - Để phát triển du lịch Hội An cách bền vững cần phải xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, mang ấn tượng Di sản văn hóa Thế giới, khu dự trữ sinh giới phải thân thiện với môi trường Các sản phẩm du lịch cần trọng phát triển : Du lịch Văn hóa lịch sử; Du lịch nghiên cứu khoa học; Du lịch trải nghiệm (Homestay); Du lịch sinh thái; Du lịch làng quê, làng nghề truyền thống; Du lịch Biển 115 - Cần có nhiều giải pháp toàn diện, bền vững kinh tế, văn hóa xã hội mơi trường làm cho du lịch Hội An phát triển bền vững Trong số nhiều giải pháp số giải pháp cần phải đưa lên hàng đầu phải triển khai thực Một số giải pháp là: Phát triển kinh tế vùng đệm; Triển khai phương án di dời dân cư Khu phố cổ để giảm tải sức chứa nhằm bảo tồn giá trị văn hóa khu phố cổ; Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch; Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư; Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động du lịch để chia lợi ích từ du lịch; Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương hướng đến giảm nghèo - Để triển khai giải pháp phát triển bền vững du lịch Hội An cách có hiệu quả, cần có nguồn lực tài chính; hỗ trợ doanh nghiệp; phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương; tham gia tích cực cộng đồng Là thành phố trẻ tỉnh nghèo, ngân sách hạn hẹp, để triển khai đồng bộ, có hiệu giải pháp phát triển du lịch bền vững Hội An, việc huy động nguồn lực địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cần kêu gọi Tổ chức nước quốc tế, hoạt động bảo tồn, nghiên cứu khoa học, trùng tu tôn tạo di tích, cơng trình văn hóa lịch sử 116 KẾT LUẬN Bền vững du lịch triển khai nhiều nơi giới Tuy nhiên tên gọi bền vững chưa thống giới chuyên gia du lịch chưa xác định tiêu chí cụ thể xác để đạt đến mức bền vững Các hoạt động du lịch bền vững thường thông qua trào lưu du lịch khác như: du lịch trách nhiệm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch khám phá, du lịch trải nghiệm, du lịch cộng đồng Hội An, thành phố đầy tiềm với nguồn lực nội sinh từ khứ lớn lên để trở thành động lực kiến tạo cho Quảng Nam đất nước Trung tâm Du lịch, văn hóa, kinh tế giàu mạnh Di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An hết ngưỡng cửa trở thành Thành phố Du lịch - Văn hóa - Sinh thái văn minh đại Trong năm gần đây, ngành du lịch Quảng Nam nói chung thành phố Hội An nói riêng đạt kết đáng kể, bước tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương, đóng góp phần lớn cho nguồn ngân sách nhà nước thành phố Hình ảnh Du lịch Hội An du khách nước biết đến Giai đoạn quyền thành phố Hội An thực nhiều sách định hướng phát triển bền vững du lịch đạt kết định Tuy nhiên để thực theo yêu cầu phát triển bền vững địi hỏi phải có nổ lực cố gắng thống quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân địa phương du khách việc triển khai thực sách, giải pháp đề Luận văn khái quát vấn đề lý luận phát triển bền vững nói chung bền vững du lịch nói riêng, đồng thời tập trung phân tích yếu tố kinh tế xã hội, tài nguyên môi trường, giá trị văn hóa nguồn nhân lực du lịch; đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch địa bàn thành phố Hội An giai đoạn vừa qua Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững du lịch thành phố 117 Hội An lĩnh vực: Kinh tế xã hội, tài nguyên mơi trường, bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa nguồn nhân lực du lịch Tuy nhiên, đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực áp dụng cho khu du lịch có Di sản văn hóa Thế giới Khu dự trữ sinh giới có nhiều vấn đề mang tính đặc trưng nhạy cảm khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Bản thân mong muốn đón nhận lời khun, góp ý thầy giáo, giáo, đồng nghiệp nhà khoa học 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1993), Tổ chức lãnh tổ Du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, Hà Nội [2] Nguyễn Đình Hịa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Bá Lâm (2007), Tổng quan Du lịch phát triển du lịch bền vững, Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội, Khoa Du lịch [4] Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa-Thơng tin , Hà Nội [5] Hội đồng Khoa học kỹ thuật - Tổng cục Du lịch (2010), Du lịch phát triển cộng đồng Châu Á, Bản tin du lịch quý I/2010 [6] Hội đồng Khoa học kỹ thuật - Tổng cục Du lịch (2010), Báo cáo Business Monitor intrernational về: Du lịch Việt Nam Du lịch Thái Lan Du lịch Di sản Văn hóa giới, Bản tin du lịch quý II/2010 [7] Hội đồng Khoa học kỹ thuật - Tổng cục Du lịch (2010), Cẩm nang xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch (phần 1), Bản tin du lịch quý III/2010 [8] Hội đồng Khoa học kỹ thuật - Tổng cục Du lịch (2010), Cẩm nang xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch(phần 2), Bản tin du lịch quý IV/2010 [9] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam (2009), Du lịch Quảng Nam, Sách hướng dẫn Du lịch, Quảng Nam [10] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Nam (2009), Chương trình hành động phát triển Du lịch thời kỳ 2010-2015, Quảng Nam [11] Tổng cục Du lịch (2005), Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững, Hội đồng khoa học - Tổng cục Du lịch, Hà Nội 119 [12] Tổng cục Du lịch (2001), Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch vùng Du lịch Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đên năm 2020, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội [13] Tổ chức phát triển bền vững (Fundeso) liên kết với Tổng cục du lịch Việt Nam (2005), Cẩm nang Marketing xúc tiến du lịch bền vững Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [14] Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Kế hoạch chiến lược lồng ghép Văn hóa Du lịch nhằm phát triển bền vững Quảng Nam, thuộc Dự án Unesco tài trợ [15] Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo trạng môi trường Quảng Nam năm 2006 - 2010 [16] Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục Du lịch (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp nhà nước, Bộ khoa học công nghệ môi trường Tổng cục Du lịch, Hà Nội Tiếng Anh [17] Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University ò Brussel, Belgium [18] Inskeep, E (1995), national and Regional Tourism planning Metholodogies and case Studies, Routledge, London [19] Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tuorism Development in Vietnam, VNAT and FUDESO, Vietnam [19] Valéy Patin (2008), Du lịch Di sản, tái dịch từ tiếng Pháp Dương Nguyễn Quốc Vinh ... CỦA DU LỊCH 1.1.1 Du lịch hệ thống du lịch 1.1.1.1 Du lịch 1.1.1.2 Hệ thống du lịch 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.3 Vị trí, vai trò du. .. thước đo phát triển du lịch, tiếng điểm du lịch, sức hấp dẫn điểm du lịch, khả “cung” đáp ứng nhu cầu du khách điểm du lịch… Các đánh giá khách tranh hoạt động du lịch điểm du lịch, đánh giá khách... phát triển bền vững du lịch Bền vững du lịch định nghĩa theo số cách Machado, 2003 [19] định nghĩa bền vững du lịch : “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w