1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ngân hàng Chính sách xã hội;Kon Tum;Vay;Rủi ro

136 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ ÁNH NGỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ ÁNH NGỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊM Đà Nẵng - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HỒ THỊ ÁNH NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣ ng v ph m vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG TỔ CHỨC NGÂN HÀNG 1.1 NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1.2.1 Khái niệm mục đích 11 1.2.2 Nội dung tiến trình Quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 20 1.3.1 Ngân hàng Chính sách xã hội 20 1.3.2 Chính sách cho vay hộ nghèo t i NHCSXH 23 1.3.3 Quản trị rủi ro cho vay hộ nghèo 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 34 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 34 2.1.3 Cơ cấu nhân 36 2.1.4 Cơ chế tín dụng 38 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 41 2.2.1 Thực tr ng ho t động cho vay hộ nghèo t i NHCSXH tỉnh Kon Tum 41 2.2.2 Thực tr ng rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo t i Chi nhánh 49 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 59 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo t i NHCSXH tỉnh Kon Tum 59 2.3.2 Về cơng tác đo lƣờng rủi ro tín dụng 61 2.3.3 Về cơng tác kiểm sốt rủi ro 62 2.3.4 Về công tác tài tr rủi ro 66 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH KON TUM 69 2.4.1 Những mặt l m đƣ c 69 2.4.2 Những mặt tồn t i, h n chế 71 2.4.3 Nguyên nhân tồn t i 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KON TUM 83 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 83 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 83 3.1.2 Định hƣớng phát triển quản trị rủi ro cho vay hộ nghèo t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum 84 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH KON TUM 87 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận diện rủi ro 87 3.2.2 Nhóm giải pháp đo lƣờng rủi ro 97 3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm soát rủi ro 98 3.2.4 Nhóm giải pháp tài tr rủi ro 101 3.2.5 Giải pháp khác 104 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 109 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 109 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH 111 3.3.3 Kiến nghị với địa phƣơng 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM : Ngân h ng thƣơng m i NHNN : Ngân h ng Nh nƣớc HSSV : Học sinh sinh viên HĐQT : Hội đồng quản trị TK & VV : Tiết kiệm vay vốn BĐD : Ban đ i diện NHPVNg : Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn TL DP RRTD : Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng CBTD : Cán tín dụng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Ma trận đo lƣờng rủi Tình hình huy động nguồn vốn t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 Tình hình dƣ n cho vay hộ nghèo t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 Cơ cấu cho vay hộ nghèo t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 Cơ cấu cho vay hộ nghèo theo địa bàn t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 Thực tr ng n xấu cho vay hộ nghèo huyện Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 Trang 16 45 46 47 48 49 Thực tr ng dƣ n , n xấu cho vay hộ nghèo qua tổ 2.6 chức CT-XH Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum 50 giai đo n 2013 – 2016 Thực tr ng n h n, n khoanh n xấu cho vay 2.7 hộ nghèo huyện Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon 50 Tum năm 2013 – 2016 2.8 N cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 N 2.9 xấu 51 khả thu hồi cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đo n 2013 – 2016 52 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng CSXH chi nhánh Kon Tum Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị xã hội Quy trình xét duyệt cho vay trực tiếp Trang 36 40 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh doanh ngân hàng, ho t động tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu đem l i nguồn thu nhập lớn v l ho t động có rủi ro lớn Rủi ro tín dụng ln b n đồng hành ho t động kinh doanh ngân hàng Việc ngân h ng đƣơng đầu với rủi ro tín dụng l điều khơng thể tránh khỏi Chính vậy, quản trị ho t động ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng nhằm h n chế tối đa tổn thất tín dụng, góp phần thực mục tiêu kinh doanh, cân đối l i nhuận mang l i rủi ro dự kiến xảy Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức tín dụng đặc biệt Ho t động tín dụng sách nhiệm vụ quan trọng định đến vai trò NHCSXH chiến lƣ c phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội địa b n Đối tƣ ng thụ hƣởng tín dụng sách NHCSXH hộ nghèo, hộ gia đình sách sống vùng đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Do đó, rủi ro cơng tác tín dụng NHCSXH dễ xảy Thực tế ho t động NHCSXH tỉnh Kon Tum nay, với quy mơ tín dụng ng y c ng tăng cao, khối lƣ ng khách hàng ngày lớn Tuy nhiên, lực quản lý nhiều h n chế, dẫn đến tình hình n q h n, n xấu có xu hƣớng gia tăng l m ảnh hƣởng đến hiệu tín dụng Chính vậy, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn có hiệu cho đối tƣ ng thụ hƣởng NHCSXH địa bàn tỉnh Kon Tum cần đƣ c quan tâm hàng đầu, đặc biệt l đối tƣ ng hộ nghèo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu cho luận văn th c sỹ 113 chức Hội đo n thể, tổ TK&VV thực tín dụng sách ƣu đãi Chính phủ địa b n, đặc biệt công tác thu hồi n xấu x lý n rủi ro nguyên nhân khách quan l sách ƣu đãi Đảng, Nh nƣớc cho đối tƣ ng thụ hƣởng - Giúp đỡ hộ vay s dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phƣơng cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn ) khơng biết cách l m ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay h n chế) dẫn đến s dụng vốn khơng hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy đƣ c tiền trả n gốc Vì vậy, cần phối h p tốt quyền địa phƣơng, tổ chức Hội đo n thể nhận ủy thác với Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ để tập huấn thƣờng xuyên cho hộ vay Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý, s dụng vốn vay ngân hàng Nhiệm vụ cụ thể với sở, ban ngành : - Sở T i chính, Sở Kế ho ch v Đầu tƣ v ng nh có liên quan: Nghiên cứu tham mƣu UBND tỉnh huy động nguồn lực hỗ tr thực chƣơng trình, dự án liên quan đến tín dụng d nh cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo v an sinh xã hội H ng năm, tham mƣu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh bổ sung nguồn vốn ƣu đãi cho vay đến hộ nghèo v đối tƣ ng sách khác dự tốn ngân sách h ng năm từ nguồn tăng thu; - Công an tỉnh, Sở Tƣ pháp đ o đơn vị trực thuộc, phối h p chặt chẽ với Ban thu hồi n xấu cấp xã,thụ lý xác nhận hồ sơ, kê khai t i sản đối tƣ ng ngƣời vay có khả trả n nhƣng chây lỳ khơng chịu trả n , đối tƣ ng chiếm dụng, vay ké ngƣời vay, đối tƣ ng vi ph m pháp luật v trƣờng h p khác - Ủy ban nhân dân huyện, th nh phố: Chỉ đ o xã, phƣờng, thị 114 trấn (sau gọi tắt l cấp xã): Tổ chức điều tra v quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo v đối tƣ ng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo v đối tƣ ng sách khác t i địa phƣơng để có xác nhận đối tƣ ng vay vốn Ngân h ng CSXH Chịu trách nhiệm trƣớc HĐND v UBND huyện, th nh phố việc quản lý nguồn vốn cho vay, xác nhận đối tƣ ng thụ hƣởng t i thơn, l ng đảm bảo kịp thời, xác - Các tổ chức trị - xã hội: Làm tốt công tác tuyên truyền tham gia thực tốt sách tín dụng hỗ tr giảm nghèo an sinh xã hội; phối h p với quyền địa phƣơng v quan có thẩm quyền tổ chức lồng ghép chƣơng trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyên đổi cấu, lựa chọn trồng, vật ni, ngành nghề, chƣơng trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, định hƣớng thị trƣờng với việc triển khai tín dụng sách địa bàn 115 KẾT LUẬN Trong ho t động kinh doanh ngân hàng việc đƣơng đầu với rủi ro tín dụng l điều khơng thể tránh khỏi Do đó, u cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù h p với ngân hàng đòi hỏi thiết để đảm bảo h n chế rủi ro ho t động cấp tín dụng Đối với lo i hình ngân hàng có cách ứng x khác xảy rủi ro tín dụng mức độ ảnh hƣởng mặt kinh tế, xã hội khác Đối với rủi ro ho t động NHCSXH có nét đặc thù riêng, khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu kinh tế mà tác động ảnh hƣởng to lớn mặt xã hội Luận văn “Quản trị rủi ro cho vay hộ nghèo t i Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kon Tum” tập trung phân tích thực tr ng rủi ro tín dụng t i chi nhánh thơng qua quy trình x lý nghiệp vụ mà bộc lộ rõ rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến kết ho t động NHCSXH Luận văn hƣớng đến chủ yếu việc hoàn thiện quy t nh t i nghiệp vụ ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa sai sót có tính chủ quan từ nhân tố bên ngân h ng nhƣ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ, thao tác nghiệp vụ, trình độ lực nhân viên, hƣớng đến việc s dụng phƣơng pháp để đo lƣờng rủi ro tín dụng ho t động ngân h ng để chủ động trích lập dự phòng rủi ro, có chiến lƣ c định giá cho vay để bù đáp thiệt h i nguyên nhân chủ quan bên ngồi Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH vấn đề phức t p, đòi hỏi phải có q trình thực nghiệm lâu dài Do thời gian khả nghiên cứu h n chế, nhƣ số liệu thu thập chƣa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế t i ngân hàng, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả luận văn mong đƣ c góp ý độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ê Văn Chí, "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai" Luận văn th c sỹ [2] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội [3] Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP điều chỉnh số điểm Nghị định 78/2002/NĐ-CP, Hà Nội [4] Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội [5] Trần Cao Kim, “Một số giải pháp giảm nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam” Luận văn th c sỹ [6] NHCSXH Chi nhánh Kon Tum (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm NHCSXH tỉnh Kon Tum [7] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 976/QĐTTg ngày 01/7/2015 "Về việc ban hành Quy chế phân loại nợ Ngân hàng Chính sách xã hội" [8] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức Tín dụng, Hà Nội [9] Lê Thị Thu Thủy (03/2016), “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội – thực trạng vấn đề đặt ra”, T p chí Khoa học ĐHQGHN, trang 62, 63 ... CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.3.1 Ngân hàng Chính sách xã hội a Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng sách lo i hình ngân hàng có đầy đủ chức... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG TỔ CHỨC NGÂN HÀNG 1.1 NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG... Quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 20 1.3.1 Ngân hàng Chính sách xã hội 20 1.3.2 Chính sách cho vay

Ngày đăng: 28/11/2017, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ê Văn Chí, "Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai". Luận văn của th c sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai
[2] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2002
[3] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
[4] Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
[5] Trần Cao Kim, “Một số giải pháp giảm nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam”. Luận văn của th c sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp giảm nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam”
[8] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức Tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức Tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
[9] Lê Thị Thu Thủy (03/2016), “Xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội – thực trạng và những vấn đề đặt ra”, T p chí Khoa học ĐHQGHN, trang 62, 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội – thực trạng và những vấn đề đặt ra
[6] NHCSXH Chi nhánh Kon Tum (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của NHCSXH tỉnh Kon Tum Khác
[7] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 976/QĐ- TTg ngày 01/7/2015 "Về việc ban hành Quy chế phân loại nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w