1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAV9 (2 cot) tuan 25

12 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 TUẦN 25 TiÕt 116 : MÙA XUÂN NHO NHỎ Ngµy so¹n: 22/2/09 (Thanh Hải) Ngµy d¹y: 27/2/09 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời và khát vọng đẹp đẽ muốn được làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời, sống có ích. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Viếng lăng Bắc”, phần TLV qua bài “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Bài viết số 6 ở nhà” b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng đọc và phân tích thơ. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ sống vì cuộc đời chung của xã hội, tình yêu thiên nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, phươg pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc một đoạn thơ bài “Con cò”. - Nêu ý nghóa của hình tượng con cò qua ba đoạn thơ trong văn bản. (7đ) 2. Hình tượng con cò có trong ca dao, tục ngữ có biểu tượng gì? (3đ) a. Người nông dân. b. Người mẹ. c. Người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. d. Các ý trên đều đúng. 4.3/ Bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản : Mùa xuân nho nhỏ Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 56 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. GV lưu ý HS môt số từ khó SGK. * Hoạt động2: * Chia đoạn? * Cảm xúc được miêu tả như thế nào qua hai khổ thơ đầu? (Về không gian, âm thanh hình ảnh). * Cảm xúc của tác giả? * Mùa xuân của đất nước được miêu tả như thế nào? Th ảo luận : Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? * Nêu vài nét về nghệ thuật của bài thơ. (thể, thơ, ngôn ngữ, giọng điệu, I/ Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: - Từ khó: II/ Phân tích văn bản: 1. Bố cục: + Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời. + Khổ 2, 3: Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước. + Khổ 4, 5: Ước nguyện của tác giả. + Khổ cuối: Ca ngợi quê hương đất nước qua giai điệu dân ca xứ Huế. 2. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước: - Cảnh mùa xuân đẹp đẽ, đầy màu sắc, âm thanh, hình ảnh đặc trưng của Huế. + Dòng sông xanh. + Hoa tím biếc. + Tiếng hát chim chiền chiện, lộc non. + Mùa xuân ở chiến trường, ở đồng ruộng, xóm làng  mùa xuân ở khắp cả mọi miền đất nước. - Tác giả say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên ,đất trời khi vào mùa xuân.  Mùa xuân tràn đầy sức sống của đất nước. 3. Tâm trạng của nhà thơ: - Ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ để dâng hiến cho đời phần tốt đẹp nhất, tinh tuý nhất (dù nhỏ bé) để góp vào cuộc đời chung của đất nước. 4. Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, làn điệu dân ca. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 57 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 biện pháp nghệ thuật). *Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, trong sáng. - Giọng điệu trữ tình, thiết tha, ngọt ngào, vui tươi. - Biện pháp nghệ thuật so sánh. * Ghi nhớ sgk trang 58. III/ Luyện tập: BT:VBt -Bình khổ thơ trong bài mà em thích. 4.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Tác giả thể hiện tình cảm gì qua bài thơ? a. Tình yêu đất nước. b. Tình yêu cuộc sống. c. Khát vọng cống hiến cho đời. d. Các ý trên đều đúng. 2. Giọng điệu bài thơ được thể hiện như thế nào? a. Hào hùng, mạnh mẽ. b. Bâng khuâng, tiếc nuối. c. Trong sáng, thiết tha. d. Nghiêm trang, thành kính. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới: “Viếng Lăng Bác”, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. ******************* TiÕt 117 : VIẾNG LĂNG BÁC Ngµy so¹n: 22/2/09 ( Viễn Phương) Ngµy d¹y : 27/2/09 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Mùa xn nho nhỏ”, phần TLV qua bài “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Bài viết số 6 ở nhà” b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng đọc và phân tích tác phẩm. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu q Bác, đức tính tốt của người Việt Nam. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 58 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, phương pháp trực quan, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: *Nêu nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?GV kiểm tra VBT của HS(10đ) HS trả lời,GV nhận xét, ghi điểm. 4.3/ Bài mới: Chúng ta tìm hiểu văn bản:Viếng lăng Bác. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. GV lưu ý một số từ khó SGK. * Hoạt động 2: * Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ là gì? * Trình tự biểu hiện? * Hình ảnh cây tre ở đầu và cuối bài thơ có ý nghóa gì? + Đầu cuối tương ứng. * Th ảo luận: Khổ thơ thứ hai có những hình ảnh ẩn dụ nào? I/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: -Từ khó: II/ Phân tích văn bản: 1. Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót đau khi tác giả từ Miền Nam ra thăm lăng Bác. 2. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả: - Hình ảnh hàng tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp. + Hình ảnh mặt trời, tràng hoa, vầng -trăng, trời xanh, ngủ có ý nghóa như thế nào? + Sức sống bền bỉ, dẻo dai, cần cù, kiên cường, trung hiếu. + Tác giả ví Bác như “mặt trời” vó đại Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 59 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 * Em nhận xét gì về nghệ thuật bài thơ? (thể thơ, nhòp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật). - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. mãi mãi sáng soi. - Hình ảnh dòng người kết tràng hoa kính dâng lên Bác để tỏ lòng tôn kính. - Tác giả xúc động khi vào trong lăng khung cảnh, không khí như yên tónh, Bác như ngủ yên lành giữa vầng trăng sáng dòu nhẹ, trong trẻo gợi đến một tâm hồn cao đẹp khác sáng trong của Bác. - Bác như “trời xanh” mãi mãi còn nhưng sao vẫn nghe đau xót vì Bác đã ra đi. - Tâm trạng lưu luyến của tác giả khi trở về Miền Nam. - Ước nguyện được làm cây tre “trung hiếu” để góp vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác. 3. Nghệ thuật: - Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền. - Nhòp điệu chậm rãi, sâu lắng, trang trọng. - Ngôn ngữ giản dò, trong sáng. - Dùng thành công các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ. * Ghi nhớ sgk trang 60. III/ Luyện tập: -Viết đoạn văn bình khổ 2 hoặc 3 của bài thơ. 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Giáo viên gọi học sinh hát. - Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ? 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới “Nghò luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)”, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. *************************** Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 60 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 TiÕt 118 : NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN Ngµy so¹n:23/2/09 (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Ngµy d¹y: 2/3/09 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Nắm vững các yêu cầu đối với bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Mùa xn nho nhỏ”, “Viếng lăng Bắc”, phần TLV qua bài “Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Bài viết số 6 ở nhà” b. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh biết cách nghò luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghó, tư duy lôgic. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? Bố cục của bài nghò luận? (7đ). 2. Hãy lập một đề bài nghò luận về tư tưởng đạo lí? (3đ). 4.3/ Bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đọan trích) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: * Vấn đề nghò luận của văn bản này I/ Tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 1. Văn bản nghò luận về những phẩm Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 61 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 là gì? Hãy đặt nhan đề cho văn bản? * Nêu các luận điểm? Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm? * Th ảo luận: Thế nào là nghò luận về tác phẩm truyện?- Nghi luận tác phẩm truyện được xuất phát từ đâu? - Nghò luận phải đạt được những yêu cầu gì?- Bố cục của bài nghò luận phải như thế nào? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. chất đẹp đẽ của anh thanh niên. - Vẻ đẹp nới Sapa. 2. Các luận điểm chính: - Đoạn 1: Câu cuối. - Đoạn 2: Câu một. - Đoạn 3: Câu hai. - Đoạn 4: Câu một. - Đoạn 5: Khẳng đònh nội dung, nghệ thuật. 3. Cách lập luận: - Rõ ràng, ngắn gọn. - Nêu luận điểm, dùng dẫn chứng lí lẽ làm rõ. - Luận cứ lấy trong tác phẩm, xác thực. - Tóm tắt văn bản: + Nêu vấn đề. + Phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề. + Khẳng đònh, nâng cao vấn đề. * Ghi nhớ sgk trang 63. II/ Luyện tập: BT:VBt -Vấn đề nghò luận của bài văn này:tình thế lựa chọn nghiệt ngã của Lão Hạc và vẻ đẹp nhân cách của lão 4.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì? a. Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề và nghệ thuật của tác phẩm. b. Miêu tả, kể về đối tượng. c. Bộc lộ cảm xúc về đối tượng. d. Các ý trên đều đúng. 2. Khi nghò luận, dẫn chứng được lấy từ đâu? a. Trong tác phẩm. b. Trong cuộc sống. c. Trong suy nghó của mình. d. Các ý trên đều đúng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 62 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. *************************************** TiÕt 119 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Ngµy so¹n:25/2/09 VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN Ngµy d¹y:4/3/09 (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Nắm vững các yêu cầu đối với bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Mùa xn nho nhỏ”, “Viếng lăng Bắc”, phần TLV qua bài “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Bài viết số 6 ở nhà” b. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh biết cách nghò luận đúng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghó, tư duy lôgic. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Gv kiểm diện 4.2/ Kiểm tra bài cũ:Không 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: * Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghò luận nàovề tác phẩm I/ Đề bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 1. Nhân vật trong tác phẩm: - Cốt truyện. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 63 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 truyện? * So sánh đề, phân tích và nêu suy nghó? * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II trang 65. - Tìm hiểu đề bài? (yêu cầu, thể loại, nội dung, mệnh lệnh của đề). - Tìm ý: đặt câu hỏi xoay quanh nhân vật ông Hai. Th ảo luận: - Mở bài cần nêu những ý nào? - Thân bài cần nêu những nội dung chính nào? - Kết bài cần nêu những ý nào? GV hướng dẫn HS trả lời,GV nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc mục 3 II. - Mở bài có mấy cách viết? - Một vấn đề trong tác phẩm. 2. Đề có mệnh lệnh: + Phân tích: phân tích  nêu nhận xét. + Suy nghó : Nhận xét  phân tích . II/ Các bước làm bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Thể loại: nghò luận về một nhân vật. - Nội dung: nhân vật Ôn gHai. - Tìm ý: + Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ nét khi nghe tin làng theo giặc của nhân vật Ông Hai. 2. Lập dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật, nội dung chính. - Nhận xét chung về tác phẩm. Thân bài: - Nghò luận về nội dung. - Nghò luận về nghệ thuật. + Cốt truyện, tình huống, nhana vật, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật. (có ló lẽ, dẫn chứng). Kết bài: - Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật 3. Viết bài: Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghò luận. + Trực tiếp, gián tiếp, phản đề. Thân bài: - Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm. + Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực. + Liên kết câu, đoạn. + Phân tích giá trò nội dung, nghệ thuật tác phẩm. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 64 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: Kết bài: - Khẳng đònh giá trò nội dung, nghệ thuật. - Liên hệ thực tế. 4. Kiểm tra lại bài và sửa chữa: - Lỗi chính tả, dấu câu, dấu thanh, viết hoa… * Ghi nhớ sgk trang 68. III/ Luyện tập: -Viết phần mở bài và phần thân bài 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại nội dung bài học 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. **************************** TiÕt 120 : LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ Ngµy so¹n: 25/2/09 Ngµy d¹y: 4/2/09 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về yêu cầu, cách làm bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước. _ Tích hợp với phần Văn qua bài “Mùa xn nho nhỏ”, “Viếng lăng Bắc”, phần TLV qua bài “Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”, “Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)” b. Kỹ năng: - Nắm vững các yêu cầu của đề, bốn bước làm văn, cách viết phần mở bài về nội dung, nghệ thuật của bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghó kó trước khi làm bài 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 65 . Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 TUẦN 25 TiÕt 116 : MÙA XUÂN NHO NHỎ Ngµy so¹n: 22/2/09 (Thanh Hải) Ngµy d¹y: 27/2/09. *************************************** TiÕt 119 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Ngµy so¹n :25/ 2/09 VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN Ngµy d¹y:4/3/09 (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. MỤC TIÊU: a.

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w