GA lop ghep 2-5 tuan 25 CKTKN

38 279 0
GA lop ghep 2-5 tuan 25 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 1 :Tập đọc : Sơn tinh - Thuỷ tinh Tốn :Kiểm tra định kì giữa kì II NĐT 2 NĐT 5 I - Mục Tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4). - HS Khá, giỏi trả lời được (CH3). II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: 1. Bài cu õ : Voi nhà - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Voi nhà. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu: Hoạt động 1: b) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: * HS đọc từng câu. * HS đọc đoạn trước lớp. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có) *Đọc từng đoạn trong nhóm. -Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo I - Mục Tiêu Tập trung vào việc kiểm tra; - Tỉ số phần trăm và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diên tích, thể tích một hình đã học. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: Đề do Ban giám hiệu ra 1 nhóm. * Thi đọc giưa các nhóm. -Nhận xét, cho điểm. * Cả lớp đọc đồng thanh - HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 hoặc 2. Tiết 2 : Tập đọc :Sơn tinh - Thuỷ tinh Tập đọc : Phong cảnh đền Hùng I - Mục Tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4). - HS Khá, giỏi trả lời được (CH3). II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: c) Tìm hiểu bài 1. Những ai đến cầu hôn Mò Nương? 2. Hùng Vương đã phân xử việc hai vò thần đến cầu hôn bằng cách nào? 3. Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vò thần. 4. Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng I - Mục Tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: A. Bài cũ: - Qua những vật có hình chữ v, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. a.Luyện đọc:Treo tranh minh hoạ đền Hùng . - Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc. - Hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK. - Giáo viên đọc bài. 2 trong cuộc chiến đấu này? -HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài. 4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại cả bài. 5. Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài - Chuẩn bò bài sau: Bé nhìn biển b.Tìm hiểu bài: + Tìm những từ ngữ để miêu tả cảnh thiên nhiên với đền thượng? - Giảng từ "chót vót", "dập dờn". -Gọi học sinh nêu ý 1. -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng? -Giảng từ sừng sững. -Gọi học sinh nêu ý 2. -Tìm những từ ngư miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Trung?-Giảng từ: hoa đại cổ thụ. -Gọi học sinh nêu ý 3. -Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? " Dù ai đi ngược về xi…tháng 3". c. Đọc diễn cảm: -HD đọc diễn cảm đoạn" Lăng xanh mát". - Hs đọc, tìm giọng đọc,gọi 1 hs đọc mẫu, giáo viên đọc lại, lớp luyện đọc cá nhân - Gọi hs đọc, nhận xét, tun dương 3.Củng cố: +Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thân kính thiêng liêng của một con người đối với tổ tiên. 4.Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -VN đọc lai bài nhiều lần. Đọc trước bài:Cửa sơng. 3 Tiết 3- Tốn :Một phần năm Lịch sử : Sấm sét đêm giao thừa I - Mục Tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đđọc, viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. - Bài tập cần làm: bài 1, 3 . II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: . Ổn đònh: 2. Bài cu õ: Bảng chia 5 -Sửa bài 3 -GV nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm” - Giới thiệu “Một phần năm” (1/5) -HS quan sát hình vuông và nhận thấy: 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 -Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu là một I - Mục Tiêu - Biết cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy của qn và dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân( 1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ qn Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, qn và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ qn Mĩ diễn raquyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của tổng tiến cơng -Học sinh tự hào về tinh thần tiến cơng cách mạng của qn ta trong tết Mậu Thân 1968. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: A.Bài cũ: -Ta mở đường trường Sơn nhằm mục đích gì? -Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? B.Bài mới: *Giới thiệu bài. 1.Tết Mậu Thân 1968 ở miền Nam: Hoạt động 1:-Giao nhiệm vụ u cầu các nhóm thảo luận. -Xn Mậu Thân 1968,qn dân 4 phần năm hình vuông. -Hướng dẫn viết: 1/5; đọc: Một phần năm. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề BT 1. -Đã tô màu 1/5 hình nào? -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vòt? -Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vòt? -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” như trò chơi nhận biết “một phần hai” . 5.Dặn dò:Chuẩn bò: Luyện tập. -Nhận xét tiết học. miền Nam đã làm gì? -Tìm những chi tiết nói lên sự tấn cơng bất ngờ của qn dân ta vào dịp tết Mậu Thân? -Tìm những chi tiết nói lên sự tấn cơng đồng loạt của qn dân ta vào dịp tết Mậu Thân/ 2.Trận đánh tiêu biểu của bộ đội trong dịp tết Mậu Thân 1968: Hoạt động2: -Treo tranh ảnh,giao nhiệm vụ thảo luận -Hãy kể lại cuộc chiến đấu của qn giải phóng ở sứ qn Mĩ tại Sài Gòn? -Trận đánh của qn giải phóng có kết quả như thế nào? -Tại sao ta lại chọn đánh vào tồ sứ qn Mĩ? 3. ý nghĩa lịch sử: Hoạt động 3: -Nêu ý nghĩacuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn Mậu Thân 1968. 3.Củng cố-dặn dò: Gọi h/sđọc ghi nhớ. -Về nhà học bài.Xem trước bài:Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng. Tiết 4 Đạo đức : Đạo đức : Thực hành kĩ năng giữa kì II Thực hành kĩ năng giữa kì II I - Mục Tiêu I - Mục Tiêu 5 - HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24. - HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (?)Khi đến nhà người khác em cần làm gì ? (?)Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì ? (?)Em đã lòch sự khi đến nhà ngưòi khác chưa ? -GV nhận xét, đánh giá từng em. 2. Bài mới : - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. (?)Khi nhặt được của rơi em cần phải làmgì ? (?) Trả lại của rơi là thể hiện điều gì ? (?) Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa ? Em đã làm gì sau khi nhặt được của rơi ? (?)Khi nói lời yêu cầu đề nghò em phải thể hiện điều gì ? (?) Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào ? (?)Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì ? +(?) Em đã lòch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa? -GV tuyên dương những HS thực hành tốt. (?)Khi đến nhà ngưòi khác em cần phải làm gì ? - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hành: - Gv lần lượt nªu c¸c c©u hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại c¸c kiến thức đã học trong c¸c tuần đầu của học k× II (HS bốc thăm và TLCH theo yªu cầu trong phiếu) + Em h·y nªu những việc cần làm để thể hiện t×nh đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + V× sao cần phải t«n trọng người nước ngồi? + Em sẽ làm g× khi cã vị kh¸ch nước ngồi mời em và c¸c bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? + Khi em nh×n thấy một số bạn tß mß v©y quanh kh¸ch nước ngồi, vừa xem vừa chỉ trỏ, lóc đã em sẽ ứng xử như thế nào? + V× sao cần phải t«n trọng đ¸m tang? + Theo em, những việc làm nào đóng, những việc làm nào sai khi gặp ®¸m tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ 6 (?)Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì ? -GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố : -GV tổ chức cho HS thực hành gọi điện thoại. Đóng vai khi đến nhà người khác chơi. 5. Nhận xét, dặn dò : -Về nhà học bài xem trước bài sau. b) Nhường đường c) Cười đïa d) Ngả mò, nãn đ) Bãp cßi xe xin đường e) Luồn l¸ch, vượt lªn trước + Em đ· làm g× khi gặp đ¸m tang? - Nhận xÐt đ¸nh gi¸. 3/ D ặ n dß : - Gv nhận xÐt đ¸nh gi tiết học. - Về nhà «n lại và xem trước bài mới “T«n trọng thư từ, tài sản của người kh¸c. Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết 1 : Thể dục : Đi theo vạch kẻ thẳng trò chơi “ Nhảy đúng - nhảy nhanh” I - Mục Tiêu - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Thích TDTT để rèn luyện thân thể. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: Nội dung T G Tổ chức Hoạt động 1 : Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. 7’ - Tập hợp theo hàng docï,báo cáo só số. - Chuyển đội hình thành hàng ngang. 7 -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn hít thở sâu. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy. -Cán sự điều khiển. -Trò chơi: “ Đèn xanh, đèn đỏ” . Hoạt động 2 : Phần cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Nhảy chụm hai chân vào ô số 1, nhảy chân trái vào ô số 2, nhảy chân phải vào ô số 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4, sau đó nhảy bật bằng hai đúng vạch đích ) - HS thực hiện GV nhận xét giải thích thêm. Hoạt động 3 : Phần kết thúc- - GV cùng HS hệ thống bài - Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dò. 18’ 7’ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X CB XP đi nhanh C chạy Đ CB XP -HS thực hiện. - HS thực hiện - Nhận xét tiết học Tiết 2 : Tốn :Luyện tập Kể chuyện : Vì mn dân I - Mục Tiêu Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5). - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. I - Mục Tiêu - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì mn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cử xử vì đại nghĩa 8 II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ : Một phần năm -GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Bài 1: HS tính nhẩm. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, chẳng hạn: 5 x 2 = 10 : 2 = 10 : 5 = GV theo dõi chỉnh sửa Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài -Có tất cả bao nhiêu quyển vở? -Chia đều cho 5 bạn nghóa là chia ntn? HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7 4. Củng cố – Dặn do ø : - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. -Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện rõ ràng, tự nhiên, kể lưu lốt, có đầu có cuối II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới:1. Giới thiệu bài. 2.Giáo viên kể chuyện: -G/v kể lần 1, giãi nghĩa 1 số từ khó. • Tị hiềm: nghi ngờ, khơng tin nhau… • Quốc cơng Tiết chế: chỉ huy cao nhất của qn đội. • Sát thát: giết dặc Ngun. -G/v treo giấy khổ to (bảng phụ) về quan hệ da tộc, g /t nhân vật trong truyện. -G/v kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng. 3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện. -Hướng dẫn học sinh kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi ,quan sát các nhóm kể. 4. Củng cố-dặn dò: -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét giờ học. 9 -VN chuẩn bị trước tiết kể chuyện ở tiết sau. Tiết 3 Chính tả : Sơn tinh - Thuỷ tinh Tốn : Bảng đơn vị đo thời gian I - Mục Tiêu Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3 a / b, hoặc BT phưong ngữ do GV chọn. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Voi nhà. -Yêu cầu HS viết các từ -GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi HS lần lượt đọc lại đoạn viết. b) Hướng dẫn cách trình bày -HS quan sát kó bài viết mẫu trên bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn. c) Hướng dẫn viết từ khó -Trong bài có những chữ nào phải viết I - Mục Tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian -Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài. -Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II.Kĩ năng sống III.Các phương pháp dạy học IV.Phương tiện dạy học: V.Tiến trình dạy học: A.Bài cũ: -Trả bài KT định kì, nhận xét. B.Bài mới:+ Giới thiệu bài. 1.Các đơn vị đo thời gian: +Một năm nhuận có 366 ngày. +Một năm thường có 365 ngày. -Một năm có bao nhiêu tháng? -Một thế kỉ có bao nhiêu năm? Giáo viên: cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận. -Một ngày có mấy giờ? Một giờ có mấy phút, một phút có mấy giây? * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: 10 [...]... 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại -Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm -Yêu cầu HS nhận xét bạn kể -Châu Phi giáp với những châu lục biển và đại dương nào? -Đường xích đạo đi ngang qua phía nào của châu Phi? -Diện tích của châu Phi bao nhiêu km2 -Đường bờ biển của Châu Âu và châu Phi có gì dặc biệt? 2 Đặc điểm tự nhiên: Hoạt động 2: u cầu h/s dựa vào của bản đồ TN châu Phi và... loại đơn vị 3.Luyện tập: Bài 1:Rèn kĩ năng rèn các số đo thời gian -G/v ghi các phương trình, Một số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp - Đáp án: sông; suối; hồ -Nhận xét và cho điểm HS 23phút25giây- 15phút12giây = …? Bài 3 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -HS cả lớp suy nghó để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài - GV Nhận xét, sửa bài Bài 2:MT: Luyện cách trừ số đo thời gian về ngày giờ -G/v ghi pt lên... dạy học: III.Các phương pháp dạy học V.Tiến trình dạy học: IV.Phương tiện dạy học: A.Bài cũ: V.Tiến trình dạy học: -Ổn định lớp, kiểm tra sách vở 1 Ổn đònh: 2 Bài cu õ : Sơn Tinh Thuỷ Tinh B.Bài mới: 25 -GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ 1.Giới thiệu bài -Yêu cầu HS viết bảng 2 Ơn tập: -Nhận xét ghi điểm Hoạt động 1: 3 Bài mới: MT: Củng cố cho học sinh KT' về việc Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bò * Ghi... T G Hoạt động 1 : Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai Tổ chức 7’ - Tập hợp theo hàng docï,báo cáo só số - Chuyển đội hình thành hàng ngang X X X X X X X -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc X X X X X X X -Đi theo vòng tròn hít thở sâu X X X X X X X -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy 31 X -Cán sự điều khiển - Trò chơi: . Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 1 :Tập đọc : Sơn tinh - Thuỷ tinh Tốn :Kiểm tra định kì giữa. nhanh” I - Mục Tiêu - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Thích TDTT để. đầu gối, hông, vai. 7’ - Tập hợp theo hàng docï,báo cáo só số. - Chuyển đội hình thành hàng ngang. 7 -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn hít thở sâu. -Ôn các động tác tay,

Ngày đăng: 20/04/2015, 06:00

Mục lục

  • a) Giới thiệu:

    • Bài 2a

    • Bài 3a

    • -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, hướng dẫn HS cách chơi

    • Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần).

    • Hoạt động 1:

    • a) Giới thiệu:

    • Giới thiệu: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

      • Bài 1

      • Bài 2

      • Bài 3

      • Bài 4

      • Bài l

      • Bài 2

      • Bài 3

      • - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan