1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Bình Định

114 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MAI XUÂN THỊNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO HỮU HÒA Đà Nẵng - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 1.1.5 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 15 1.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 23 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 26 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 29 1.3.1 Các yếu tố khách quan 29 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 30 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 31 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng DRESDNER (CHLB Đức) 31 1.4.2 Kinh nghiệm CANADA 32 1.4.3 Kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÌNH ĐỊNH 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.2.1 Hoạt động cho vay 38 2.2.2 Hoạt động bảo lãnh 45 2.2.3 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Bình Định 46 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÌNH ĐỊNH 51 2.3.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng 57 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng 62 2.3.4 Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng 64 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 2.4.1 Những thành công 70 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 75 3.1 CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ 75 3.1.1 Dự báo xu hướng kinh tế hoạt động ngân hàng thời gian tới 75 3.1.2 Định hướng hoạt động Agribank Bình Định giai đoạn 20102015 tầm nhìn đến 2020 76 3.1.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Định thời gian tới 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH 78 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng 78 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 97 3.3.1 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 97 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 98 3.3.3 Đối với phủ 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ( bảo sao) PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Xn Thịnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Bình Định: Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Mơ hình xếp hạng MOODY’S STANDARD & 21 bảng 1.1 POOR’S 2.1 Bảng phân tích tổng hợp dư nợ Agribank Bình Định 39 từ năm 2008 đến 2011 2.2 Bảng tổng hợp dư nợ bảo lãnh Agribank Bình Định 45 từ năm 2008 đến 2011 2.3 Bảng phân loại nhóm nợ Agribank Bình Định từ 47 năm 2008 đến 2011 2.4 Các số đánh giá tình hình rủi ro tín dụng khả 51 bù đắp 2.5 Thang xếp hạng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 60 Doanh nghiệp kết chấm điểm, xếp hạng 2.6 Kết trích dự phòng rủi ro tín dụng xử lý rủi ro từ 65 quỹ dự phòng 2.7 Tình hình nợ ngoại bảng thu nợ ngoại bảng 67 2.8 Tỷ lệ nợ ngoại bảng tình hình tăng, giảm nợ ngoại 67 bảng DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Sơ đồ Bộ máy tổ chức Agribank Bình Định 38 Đồ thị biểu diễn cấu dư nợ cho vay theo thời hạn 41 tín dụng Agribank Bình Định Đồ thị biểu diễn cấu dư nợ cho vay theo thành 42 phần kinh tế Agribank Bình Định Đồ thị biểu diễn cấu dư nợ cho vay theo ngành 43 kinh tế Agribank Bình Định Đồ thị biểu diễn cấu dư nợ cho vay theo ngành 44 kinh tế Agribank Bình Định năm 2011 Đồ thị biểu diễn cấu dư nợ cho vay theo nhóm 48 Agribank Bình Định Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nợ xấu Agribank Bình Định 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong hoạt động tín dụng lại ln chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro tín dụng tổn thất lớn hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quản lý rủi ro Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng Thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (Agribank Bình Định) thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng chi nhánh chưa kiểm sốt cách có hiệu có xu hướng gia tăng Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sốt cách hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác tỉnh Để đạt mục tiêu này, Agribank Bình Định cần phải nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Từ đề giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Chính tơi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài • Làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng • Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới • Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Định, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế cơng tác quản trị • Đề xuất số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro Agribank Bình Định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đề biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng • Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Agribank Bình Định Từ đó, đề xuất biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, từ các quan thống kê, phương tiện truyền thông…và xử lý máy tính 92 Để làm vậy, đòi hỏi hoạt động tín dụng Chi nhánh phải xếp, cấu lại theo định hướng phù hợp hơn, theo phải xác định thị trường mục tiêu phù hợp; tập trung đẩy mạnh khai thác sản phẩm có sức sinh lợi cao, phân tán rủi ro; thực bán sản phẩm phải kết hợp phát triển thêm sản phẩm phái sinh khác để khai thác tối đa khả lợi nhuận; phải thường xuyên nghiên cứu để tìm hội, nhu cầu thị trường để có sách khai thác kịp thời Tất hoạt động liên quan mật thiết đến sách kinh doanh tín dụng Ở đặt lại vấn đề: yêu cầu tăng cường nội lực phải đơi với xây dựng thực sách kinh doanh hiệu - Tập trung biện pháp đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ ngoại bảng cách hiệu quả: Như phân tích nợ ngoại bảng Chương 2, nợ ngoại bảng xem tổn thất tạm thời ngân hàng Nếu thu hồi được, chúng trở thành khoản thu nhập tăng thêm, góp phần tăng lực tài cho ngân hàng Vì vậy, cơng tác thu hồi nợ ngoại bảng quan trọng hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động tài trợ nói riêng Với tình trạng nợ ngoại bảng tồn nhiều, hàng năm lại có thêm số nợ chuyển với mức độ tương đối lớn, nên yêu cầu đẩy mạnh công tác thu hồi nợ ngoại bảng yêu cầu đặc biệt quan trọng Agribank Bình Định năm đến Và để đẩy mạnh cách hiệu quản công tác thu hồi ngoại bảng, Chi nhánh cần tổ chức tốt công việc cụ thể sau: + Phải thực phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng đến khoản nợ/con nợ ngoại bảng yếu tố: (1) Tài sản (gồm tài sản tài trợ tài sản đảm bảo cho khoản nợ): xác định tình trạng mức độ giá trị lại tài sản, khả giá khả khoản tài sản; (2) Tình 93 hình hoạt động nợ, khả phục hồi phát triển hoạt động để trả nợ, ý chí trả nợ nợ; (3) Các biện pháp thu nợ áp dụng mức độ kết quả, nguyên nhân tồn Công việc phải thực thường xuyên định kỳ hàng tháng, quý tháng + Trên sở kết phân tích đó, tiếp tục tiến hành đánh giá lại tính hiệu lực biện pháp thu, khả thu khoản nợ, xác định vấn đề cần phải tiếp tục phát huy, công việc cần phải có điều chỉnh hướng điều chỉnh; sau thực ghép nhóm khoản nợ có tình hình tương tự để xếp xúc tiến chung biện pháp thu, khơng phân nhóm xác định biện pháp cụ thể thực khoản nợ/con nợ riêng lẻ; cuối giao nhiệm vụ cụ thể cho cán thực thu nợ + Từng định kỳ phải tổ chức công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá kết hoạt động thu hồi ngoại bảng nhằm rút kinh nghiệm thực tiễn cho hoạt động thu nợ ngoại bảng kinh nghiệm phát hiện, đánh giá dấu hiệu nhận biết rủi ro để phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đây việc quan trọng, phải thực thường xuyên nghiêm túc với quan tâm thích đáng 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ a Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các nguyên tắc quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng xác định rằng: “Các chiến lược quản trị rủi ro khả thi chiến lược phù hợp với nguồn lực” Mức độ chất lượng nguồn lực có ý nghĩa định thành cơng q trình triển khai quản trị Nguồn lực xác định bao gồm người điều kiện vật chất Hiện Agribank Bình Định, nguồn lực người cho hoạt động tín dụng có mặt yếu như: 94 thiếu số lượng, hạn chế khả chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn cán số phận quan trọng Vì phải xếp bố trí lại cán phận có tham gia vào q trình tín dụng thực thường xuyên, chuyên sâu công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để bắt kịp với yêu cầu hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh quản trị rủi ro yêu cầu quan trọng, vừa cấp thiết vừa mang tính lâu dài mà Agribank Bình Định phải thực - Thực luân chuyển định kỳ công việc cán cơng tác tín dụng: Đây biện pháp cần thiết để tạo khơng khí làm việc cho cán Nó vừa tạo điều kiện để cán thu thập, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho kỹ nghề nghiệp; đồng thời, có tác dụng phòng ngừa, hạn chế rủi ro tác nghiệp cán Tuy nhiên với đặc điểm cán tín dụng cơng việc phức tạp, cần phải có thời gian dài ổn định để tiếp cận nắm bắt tồn cơng việc, nên việc ln chuyển nên thực bước: thay đổi đối tượng khách hàng quản lý từ cán sang cán khác, sau luân chuyển cán đến phòng khác, phận khác Chỉ nên thực luân chuyển cán cán bắt đầu làm công tác tín dụng từ 24 tháng trở lên, để đảm bảo trình làm việc, thu thập kiến thức tạo dựng kỹ tín dụng cán khơng bị gián đoạn chưa đạt đến mức ổn định; cán có thâm niên cơng tác tín dụng lâu năm, thực luân chuyển năm lần; năm luân chuyển ngồi khơng nên q 1/3 nhân Như giữ ổn định cần thiết cho hoạt động tín dụng hoạt động - Xây dựng thực thường xuyên chương trình đào tạo tập trung theo chuyên đề cho cán tín dụng quản trị rủi ro kiến thức quản trị chuyên đề chuyên sâu khác, quy trình quy định quản trị rủi ro Agribank, để đảm bảo cho kỹ tác nghiệp đội ngũ cán 95 hồn thiện, nâng cấp Hình thức đào tạo theo chương trình đào tạo Trung tâm đào tạo Agribank, mời chuyên gia chuyển giao kiến thức, khuyến khích, tạo điều kiện cho cán tự học Chương trình đào tạo, nội dung đào tạo nên xem xét theo yêu cầu thực trạng nhu cầu Chi nhánh b Tăng cường công tác thông tin Như xác định phần nghiên cứu lý thuyết Vấn đề sâu xa rủi ro tín dụng thơng tin bất đối xứng Do đó, để quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn, cần thiết phải tăng cường hoạt động thông tin qua việc mở rộng nguồn thông tin sử dụng thông tin cách khoa học, triệt để Việc tăng cường nguồn thông tin sử dụng thông tin hoạt động quản lý khơng thơng tin từ bên ngồi vào bên trong, mà việc thiết lập sử dụng hiệu hệ thống thông tin nội Thông tin quản lý tín dụng hình thành từ q trình tiếp cận, tiếp nhận, phân tích – đánh giá khách hàng, khoản vay; từ định cấp tín dụng q trình quản lý tín dụng sau Để tăng cường thơng tin phục vụ cho q trình quản trị rủi ro, đòi hỏi hoạt động tác nghiệp phải cung cấp phải có khả tiếp cận/có điều kiện khai thác nguồn thơng tin thống, đáng tin cậy từ bên ngồi; bên cạnh đó, phải có chế phối hợp, trao đổi, tiếp nhận – phản hồi thông suốt với hệ thống thông tin bên Yêu cầu cụ thể Agribank Bình Định hoạt động thông tin sau: - Tăng cường tiếp cận, khai thác nguồn thơng tin từ bên ngồi: Việc tìm kiếm, tiếp cận khai thác nguồn thơng tin từ bên để phục vụ cho hoạt động quản lý nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Agribank Bình Định thời gian qua yếu Thơng tin sử dụng chủ yếu q trình quản lý thơng tin khách hàng cung cấp, số cán tự tìm kiếm Vì thơng tin dùng để thẩm định, đánh giá khách 96 hàng nghèo nàn, đơn điệu, tính thơng tin hữu ích chưa cao Để có sở phân tích đánh giá dự báo tình hình chuẩn xác đòi hỏi cơng tác thu thập, khai thác thông tin môi trường bên cần phải trọng tăng cường Chi nhánh nghiên cứu, chọn lọc sử dụng nguồn thông tin như: thông tin từ tạp chí chun ngành, thơng tin chun ngành từ đơn vị, quan chuyên cung cấp thông tin quản lý có mua quyền như: thơng tin CIC, sở liệu chuyên ngành tổ chức nghiên cứu Từ trước đến nay, việc tiếp cận sử dụng nguồn thông tin chưa Chi nhánh quan tâm đầu tư, nguồn thông tin đa dạng chất lượng Do đó, để giải yêu cầu tăng cường nguồn thơng tin chất lượng nên ngồi Chi nhánh buộc phải trọng đẩy mạnh việc sử dụng đa dạng thơng tin, mạnh dạng đầu tư kinh phí nhiều cho hoạt động khai thác thông tin - Chấn chỉnh lại chế phối hợp, trao đổi thông tin nội bộ, khai thác tối đa hệ thống thông tin bên trong: Nguồn thơng tin bên Agribank Bình Định gồm có: Thơng tin từ sở liệu tập trung Agribank gửi về; thông tin đạo số nội dung công việc Trụ sở chính; thơng tin trao đổi q trình quản lý nội Nguồn thơng tin chủ yếu theo chiều từ xuống, thông tin từ lên sử dụng; thơng tin đơi lúc xa rời thực tế, khơng chấp nhận cách thật sự, khơng hồn tồn sử dụng làm điều chỉnh cơng việc, dẫn đến xung đột thông tin không cần thiết Do vậy, thời gian tới Chi nhánh cần phải có biện pháp để chấn chỉnh lại chế trao đổi, sử dụng thông tin nội cách mạch lạc, đầy đủ hiệu quả; tăng cường khả khai thác sử dụng thông tin cách triệt để hữu ích để phục vụ trình quản lý điều hành Các hành động cụ thể cần triển khai sau: 97 + Nghiên cứu xây dựng chương trình khai thác thơng tin hệ thống cách đầy đủ, nhiều mục tiêu quản lý hơn, thay xác định vài tiêu quản trị điều hành + Nghiên cứu xây dựng quy trình thơng tin nội bộ, từ yêu cầu cung cấp sử dụng thông tin, cách thức lấy thông tin, chế thông tin, chức nhiệm vụ phận trình thơng tin, chế giải vướng mắc thơng tin cách bản; đến tổ chức thực cách nghiêm túc, có phản hồi đánh giá 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Agribank Bình Định với tư cách chi nhánh, hoạt động phải tuân theo quy trình định hướng đạo trực tiếp Agribank, nhiều vấn đề liên quan đến chế, sách quy trình chế độ mà Chi nhánh khơng thể tự xử lý, cần phải có giải từ Agribank Với u cầu đặt hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Định từ sách đến tác nghiệp, có nhiều vấn đề cần phải thay đổi, bổ sung sách, chế độ Vì thế, ngồi đề xuất cụ thể mà Chi nhánh tự giải trên, đề tài có ý kiến kiến nghị với Agribank vấn đề vượt quyền Chi nhánh sau: - Hồn thiện qui trình đo lường đánh giá rủi ro toàn khách hàng tín dụng: + Tiếp tục cập nhật, hồn chỉnh quy định xếp hạng tín dụng khách hàng để theo kịp với diễn biến tình hình thực tế tình hình quản trị + Nghiên cứu xây dựng sớm áp dụng chương trình xếp hạng tín dụng đối tượng hộ gia đình, cá thể để việc đo lường rủi ro thống nhất, chuẩn mực, khách quan chất lượng cao - Tăng cường chất lượng cơng tác cán cho tồn hệ thống 98 + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ nhận diện, phân tích rủi ro mang tính hệ thống để nâng cao chất lượng tác nghiệp khâu cho chi nhánh + Nghiên cứu thực tuyển dụng tập trung Trụ sở thực để nâng cao chất lượng cán đầu vào tạo đồng khả cán chi nhánh - Nghiên cứu xây dựng qui trình kiểm sốt rủi ro tín dụng Trong hệ thống sách quản trị Agribank nay, sách quản trị rủi ro tín dụng chưa xây dựng tập trung Vì thế, cần thiết phải xây dựng hệ thống sách quản trị rủi ro tín dụng cách thức chuyên biệt Trước mắt xây dựng quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng để chuẩn hóa nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chi phối hoạt động ngân hàng thương mại nói chung, ngồi chế, chế độ quy trình tác nghiệp mang tính chất nội hệ thống có quy định pháp luật chun ngành chế quản lý, điều tiết nhà nước Vì thế, với nghiên cứu đề tài này, đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung chế, sách với nội Agribank, có số vấn đề liên quan đến chế pháp lý chung có tác động trực tiếp đến q trình triển khai quản trị mà Nghiên cứu nhận thấy cần phải có kiến nghị thêm với cấp quản lý vĩ mơ Cụ thể sau: - Nghiên cứu vận hành thí điểm tiến tới cho phép triển khai công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng mà kinh tế đại giới áp dụng như: Quyền chọn tín dụng, hốn đổi tín dụng – CDS, hợp đồng số chứng khoán tương lai, chứng khoán hóa… 99 - Tăng cường lực thơng tin chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng để thực kênh thơng tin xác, chất lượng, đầy đủ, đáng tin cậy cho ngân hàng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cho cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hổ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm công ty xếp hạng giới Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 thống đốc NHNN quy định phân loại nợ có số điểm chưa phù hợp cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ (hiện vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu) 3.3.3 Đối với phủ - Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thơng tin mà DN cơng bố Chính vậy, để có thống tạo lòng tin giảm thời gian áp lực tài khách hàng, Bộ Tài cần đưa quy định có tính bắt buộc tất báo báo tài phải kiểm tốn độc lập trước công bố nộp cho quan thuế, ngân hàng - Cần quy định bắt buộc đơn vị kinh tế không sử dụng tiền mặt toán, nội dung toán phải thực qua ngân hàng, cá nhân, đơn vị có tài khoản tốn vãng lai nhất, điều giúp ích lớn cho TCTD việc quản lý luồng tiền tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị việc sử dụng tiền tệ đơn vị 100 - Nghiên cứu sửa đổi sách giao dịch bảo đảm để hiệu lực hơn: ký giao dịch bảo đảm động sản mang tính hình thức, giá trị pháp lý chưa thật cao Vì phải có thay đổi chất hoạt động - Nghiên cứu chế điều kiện hình thành phát triển thị trường sản phẩm tài phái sinh, nhằm đa dạng hóa công cụ cách thức xử lý rủi ro cho tổ chức tín dụng - Nghiên cứu sửa đổi qui định chế giải tranh chấp dân sự/kinh tế quan hệ pháp luật lĩnh vực theo hướng mở; xây dựng chế hiệu lực cho việc bên tự xử lý tài sản theo thỏa thuận hợp đồng dân sự/kinh tế trường hợp có vi phạm nhằm thúc đẩy q trình xử lý tranh chấp cơng nợ tồn đọng tranh chấp dân sự/kinh tế nhanh chóng hiệu hơn, tiến tới lành mạnh quan hệ pháp luật lĩnh vực phổ biến đa dạng Đồng thời, có biện pháp hữu hiệu để tăng tính hiệu lực thực định pháp luật, xóa bỏ tình trạng pháp luật dân sự/kinh tế khơng thi hành nghiêm túc KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Định thời gian qua, giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý tồn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tín dụng, nâng cao khả phòng ngừa rủi ro tín dụng Agribank Bình Định; đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, quy trình tín dụng, hỗ trợ thơng tin…cho Agribank, góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống Đồng thời kiến nghị Ngân hàng nhà nước, Chính phủ số vấn đề để tạo lập mơi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 101 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng Agribank nói chung Agribank Bình Định nói riêng có dấu hiệu giảm sút Do nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu Agribank Bình Định giai đoạn Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng ngun nhân rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Bình Định, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định Agribank Bình Định, tác giả đề xuất kiến nghị Agribank, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ để hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng bền vững Còn nhiều vấn đề chưa thể sâu như: Chất lượng khách hàng, chất lượng sản phẩm tín dụng, lĩnh vực tài trợ; Năng lực quản trị rủi ro đội ngũ nhân lực; Nghiên cứu phương án giải cụ thể cho tình hình nợ ngoại bảng…Do đó, nhiều nội dung nghiên cứu mà đề tài tiếp tục triển khai nghiên cứu cách chi tiết sát với yêu cầu thực tiễn như: Nghiên cứu sâu vào quản trị rủi ro tín dụng loại sản phẩm tín dụng cụ thể, nhóm đối tượng khách hàng; Nghiên cứu xử lý nợ ngoại bảng… Tiếp tục phát triển nội dung nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hệ thống qua đề tài khoa học cụ thể khác tạo sở vững cho việc xây dựng phương án nâng cao hiệu quản lý, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị q trình quản trị rủi ro tín dụng đơn vị 102 Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông vận tải [2] PGS.TS Phan Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông vận tải [3] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thông kê [4] TS Ngô Quang Huân (2008), Quản trị rủi ro, Đại học Kinh Tế Tp.HCM [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Thống Kê [6] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống Kê [7] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [8] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê PHỤ LỤC 01: SƠ ĐỒ TỔNG THỂ QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TRONG HỆ THỐNG AGRIBANK Tại CN Đăng ký thông tin KH module CIF Có mã KH Vấn tin KH RM Chua có mã KH Kiểm tra đối tượng chấm điểm Không thuộc đối tượng chấm điểm Đăng ký KH không chấm điểm Thuộc đối tượng chấm điểm TCKT/Định chế TC Xác định loại khách hàng PHÊ DUYỆT TẠI CHI NHÁNH Đăng ký thông tin KH RM Cá nhân/hộ Nhập thông tin tài Chấm điểm tài sản bảo đảm Tổng hợp định BC chấm điểm, XHKH Chấm điểm, xếp hạng phân loại nợ Chuyển liệu sang module LOAN để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Tổng hợp, phân tích cảnh báo BC so sánh KQ trích lập định lượng định tính TRỤ SỞ CHÍNH BCTH KQ PLN trích lập DPRRTD KIỂM SỐT TẠI Tại TSC PHỤ LỤC 02: PHÂN NHĨM KHÁCH HÀNG THEO KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ Điểm 90 100 80-90 Mức Ý nghĩa xếp hạng AAA AA Đây khách hàng có mức độ xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng đặc biệt tốt Khách hàng có lực trả nợ khơng nhiều so với AAA Khả hồn trả nợ khách hàng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh 73-80 A tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ tốt Khách hàng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hoàn trả khoản nợ đầy đủ Tuy nhiên, 70-73 BBB điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng BB có khả khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng 63-70 BB phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả 60-63 B nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả tốn khoản vay Các điểu kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào 56-60 CCC độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ 53-56 CC Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực 44-53 C thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w