Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn , Chi nhánh Tỉnh Gia Lai

106 124 0
Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn , Chi nhánh Tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.2 Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN QTRRTD ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 22 1.3.1 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp 22 1.3.2 Các loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG .26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI .28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LAI .28 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Agribank Gia Lai 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nguồn lực chi nhánh .28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Gia Lai năm 2012-2014 .34 2.2 SỰ PHÂN CẤP VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LAI .35 2.2.1 Phân cấp quản lý rủi ro tín dụng Trụ sở Agribank chi nhánh Gia Lai 35 2.2.2 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank Gia Lai 38 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Gia Lai 41 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 45 2.3.1 Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng .45 2.3.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng 46 2.3.3 Cơng tác kiểm sốt rủi to tín dụng 50 2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng .54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 57 2.4.1 Những kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp Agribank Gia Lai 57 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp Agribank Gia Lai .58 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 65 3.1 TIỀM NĂNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK GIA LAI 65 3.1.1 Tiềm mục tiêu phát triển kinh tế địa phương 65 3.1.2 Mục tiêu, định hướng Agribank giai đoạn 2016-2020 68 3.1.3 Mục tiêu Agribank chi nhánh Gia Lai 69 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận dạng rủi ro tín dụng 71 3.2.2 Nhóm giải pháp đo lường rủi ro tín dụng 72 3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 75 3.2.4 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng .80 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 82 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với Agribank Việt Nam 83 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG .86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Gia Lai Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNTN Doanh nghiệp tư nhân IPCAS The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting System - Hệ thống toán kế toán khách hàng KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng RRTDDN Rủi ro tín dụng doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản hay Công ty mua bán nợ Việt Nam WB Ngân hàng giới XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số Tên bảng hiệu 2.1 Tình hình nhân làm cơng tác tín dụng kiểm sốt tín Trang 32 dụng Agribank Gia Lai năm 2014 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh qua năm 2012-2014 34 2.3 Tình hình doanh nghiệp vay vốn Agribank Gia Lai 40 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 41 năm 2012-2014 2.5 Mối tương quan dư nợ nợ xấu cho vay 42 Doanh nghiệp so với toàn chi nhánh 2012-2014 2.6 Nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp 42 2.7 Bảng tổng hợp kết chấm điểm KH doanh nghiệp 47 2.8 Nguyên nhân khách hàng bị từ chối cấp tín dụng 50 Agribank Gia Lai 2012-2015 2.9 Phân cấp tín dụng Trụ sở giao cho chi nhánh 52 Agribank Gia Lai năm 2015 2.10 Tình hình cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn khách 52 hàng doanh nghiệp 2.11 Kết trích lập dự phòng xử lý rủi ro 2012-2014 54 2.12 Nợ có khả vốn 56 2.13 Nợ xấu nội bảng ngoại bảng Doanh nghiệp 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng NHTM 11 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh Gia Lai 29 2.2 Phân cấp quản lý rủi ro Agribank Việt Nam 36 Số hiệu Tên biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành nghề năm 2014 41 2.2 Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế 43 2.3 Nợ xấu theo địa bàn cho vay 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt Do tính chất đặc trưng ngành, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế tiềm ẩn tránh khỏi rủi ro Một rủi ro đặc thù NHTM rủi ro tín dụng (RRTD) Nhiều quan điểm cho rằng, RRTD bạn đường kinh doanh, phòng ngừa, hạn chế loại trừ Rủi ro xảy làm thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh ngân hàng mà cho khách hàng tồn kinh tế Trong thời gian qua, vấn đề rủi ro quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam trở nên thiết có số nợ xấu công bố, quản trị rủi ro cách thức tốt mà tất chủ thể kinh doanh cần thực để không bị vốn đầu tư Đặc biệt, giai đoạn nay, vấn đề xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài mục tiêu quan trọng tiến trình tái cấu giai đoạn 20132020 hệ thống ngân hàng Việt Nam Agribank thực liệt đề án tái cấu, giảm thiểu nợ xấu mục tiêu ưu tiên hàng đầu So với khu vực khác toàn hệ thống, khu vực Tây Nguyên mảnh đất giàu tiềm phát triển tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro song hành Tại Agribank Chi nhánh tỉnh Gia Lai, năm qua thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ lệ 93% tổng thu nhập dự báo nhiều năm tới tỷ trọng mức cao, chất lượng tín dụng thực tế địa bàn bất cập Môi trường kinh doanh ngân hàng địa bàn tỉnh Gia Lai có đặc thù riêng: Nền kinh tế phát triển mức độ thấp; khu vực 83 tín dụng kiểm tra kiểm sốt nội Trên sở đó, Chi nhánh tự tổ chức đào tạo, tập huấn nghiêm túc, có chất lượng quy trình, quy chế Agribank, kết hợp với đào tạo kiến thức pháp luật văn hóa Agribank Ba là, sau khóa đào tạo, tập huấn định kỳ hàng năm, Chi nhánh cần tổ chức kiểm tra sát hạch nhằm đánh giá, phân loại cán bộ; đồng thời, có sách khuyến khích, động viên cán tự học tập, nâng cao trình độ có kết thi tốt Bốn là, tiếp tục thực điều chuyển Giám đốc chi nhánh loại III cán tín dụng chi nhánh loại III, phòng giao dịch, điều chuyển phòng nghiệp vụ nhằm phát sơ suất thói quen nghề nghiệp phận cán - Giải pháp hoàn thiện hệ thống mạng lưới chi nhánh Mạng lưới hoạt động chi nhánh hệ thống Agribank chủ yếu bố trí theo địa giới hành nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương thực sách Nhà nước Tuy nhiên, nơi có địa bàn hoạt động khó khăn cạnh tranh gay gắt, hiệu hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch thấp, kinh doanh thua lỗ gây rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó, chi nhánh cần tổ chức đánh giá, rà soát lại hiệu hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc để xếp lại cho phù hợp Đối với chi nhánh loại III trực thuộc hoạt động không hiệu chuyển thành Phòng giao dịch, thu hẹp hoạt động cho vay, tập trung huy động vốn xử lý nợ vay 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Agribank Việt Nam - Đề nghị Agribank Việt Nam thực triển khai hoàn thiện dự án hệ thống quản trị rủi ro nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh Sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng (IRB) theo Hiệp định tiêu 84 chuẩn quốc tế Basel II ước lượng tổn thất, sở đó, hồn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội để phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khách hàng - Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, viên chức tồn hệ thống; tiêu chuẩn hóa kiến thức chức danh vị trí cơng việc để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp; tổ chức tuyển dụng tập trung theo khu vực, sau tiếp tục đào tạo thực hành theo mảng chuyên môn dự kiến xếp; kết hợp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với đạo đức kinh doanh kiến thức pháp luật; có chế phù hợp cán nhằm gắn trách nhiệm với quyền lợi; thực khốn tài động viên, khuyến khích kịp thời cán bộ, CBTD kiểm tra kiểm soát nội - Xây dựng triển khai có hiệu chương trình đào tạo trực tuyến nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện tham dự lớp tập trung, tự nắm vững nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức bổ trợ mạng internet Hàng năm, tổ chức đánh giá kiểm tra trình độ cán bộ, nhân viên theo mảng nghiệp vụ kết hợp với kiến thức bổ trợ, đặc biệt cán tín dụng để phân loại, xếp phù hợp - Tiếp tục đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin nhằm tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, hỗ trợ thơng tin cách nhanh xác nhằm phục cho việc quản lý điều hành kinh doanh ngân hàng nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Đồng thời, thơng tin phải thuận tiện cho việc sử dụng cấp đảm bảo tính an tồn hệ tồn hệ thống vận hành Nhanh chóng xây dựng nâng cấp trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 85 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai xem xét quan tâm đến công tác quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế địa bàn cách ổn định, lâu dài Đồng thời, có sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, tổ hợp tác; quản lý định hướng phát triển loại hình trang trại, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa; - Tiếp tục khuyến khích hộ sản xuất chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp giai đoạn; tăng cường hậu kiểm doanh nghiệp để hoạt động pháp luật hiệu Bên cạnh đó, UBND tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm địa phương; phát triển vùng, khu vực sản xuất hàng hóa, nơng sản xuất - Chỉ đạo quan chức tỉnh: (i) Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao diện tích ao hồ, mặt nước, diện tích rừng cho hộ gia đình để hộ gia đình mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất có tài sản chấp vay vốn ngân hàng (ii Quan tâm đến cơng tác phòng trừ dịch, bệnh cho người, trồng, vật nuôi, đào tạo tay nghề cho lao động nông thôn, dự báo cung cấp kịp thời thông tin kinh tế; (iii) Hỗ trợ Chi nhánh xử lý tài sản chấp vụ án nhằm sớm thu hồi nợ cho Agribank 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận, thực trạng Agribank Chi nhánh tỉnh Gia Lai, định hướng thời gian tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp, luận văn mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp tương đối đồng Để giải pháp có tính khả thi, luận văn kiến nghị với Ngân hàng nhà nước kiến nghị với Agribank Việt Nam số nội dung nhằm góp phần nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Gia Lai thời gian tới góp phần giúp cải thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Gia Lai 87 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu nghiên cứu thực phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành giả thuyết nghiên cứu đề ra, cụ thể: - Làm rõ hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng NHTM - Trên sở hệ thống lý luận, tác giả sâu đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank Gia Lai giai đoạn 2012-2014 Qua đánh giá mặt tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh - Luận văn đưa giải pháp xuất phát từ thực tiễn, tồn hạn chế qua phân tích Các giải pháp thể theo nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp, bên cạnh đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank Gia Lai năm tới Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn công tác tín dụng tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh nay, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy, cô Qua đây, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Agribank chi nhánh Gia Lai (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán [2] Agribank (2009), Sổ tay tín dụng [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ, Đăng ký doanh nghiệp [4] TS Nguyên Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê [5] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, trường Đại học kinh tế Quốc Dân [6] Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo Dục [7] Lê Văn Hùng (2007),“Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức“, Tạp chí ngân hàng [8] Nguyễn Ngọc Lương Phạm Thị Giang Thu (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng (268) [9] PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội [10] Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng [11] Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 [12] Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [13] GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội II Tiếng Anh [14] Hennie van Greuning – Sonjatanovic (1999), Analyzing banking Risk, the World Bank [15] Peter S.Rose (1999), Commercial bank management [16] Shelagh Hefferman (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons Publication III Trang Web [17] www.agribank.com.vn [18] www.baomoi.com [19] www.baodautu.vn [20] www.gialai.gov.vn [21] www.thongtinphapluatdansu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp năm 2012-2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Theo ngành thành phần kinh tế 2012 2013 Dư nợ Tỷ Dư nợ trọng 2.380 2.398 Doanh nghiệp 2014 Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng 2.258 1.1 Doanh nghiệp Nhà nước 657 27,6% 575 24,0% 1.2 Công ty cổ phần 855 35,9% 969 40,4% 450 18,9% 489 20,4% 440 19,5% 418 17,6% 365 15,2% 349 15,5% 1.3 Cty trách nhiệm hữu hạn 1.4 Doanh nghiệp tư nhân 467 20,7% 1.001 44,3% (Nguồn: Số liệu khai thác từ IPCAS) Phụ lục 02: Nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Dư nợ Nợ xấu % Dư nợ Nợ xấu % Dư nợ Nợ xấu % - DNNN 657 - 0,0% 575 - 0,0% 467 11 2,4% - CTCP 855 0,0% 969 - 0,0% 1.001 - 0,0% - TNHH 450 14 3,2% 489 21 4,3% 440 25 5,6% - DNTN TC doanh nghiệp TC toàn chi nhánh 418 18 4,4% 365 22 6,0% 349 36 10,3% 2.380 33 1,4% 2.398 43 1,8% 2.258 72 3,2% 7.472 75 1,0% 8.756 93 1,1% 9.891 130 1,3% (Nguồn: Số liệu khai thác từ IPCAS) Phụ lục 03: Nợ xấu theo địa bàn cho vay STT Đơn vị tính: Tỷ đồng 2012 2013 2014 Khu vực Tổng dư nợ toàn chi nhánh 7.472 8.756 9.891 - Khu vực thành thị 3.102 3.297 3.382 - Khu vực nông thôn 4.369 5.458 6.510 Tổng nợ xấu toàn chi nhánh 75 93 129 - Khu vực thành thị 34 29 59 - Khu vực nông thôn 41 64 70 Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp 2.380 2.398 2.258 - Khu vực thành thị 1.920 1.923 1.782 - Khu vực nông thôn 460 475 476 Tổng nợ xấu cho vay doanh nghiệp 33 43 72 - Khu vực thành thị 25 22 47 - Khu vực nông thôn 20 25 (Nguồn: Số liệu khai thác từ IPCAS) Phụ lục 04: Nợ xấu theo lĩnh vực kinh doanh Đơn vị tính: Tỷ đồng S TT Chỉ tiêu theo ngành kinh tế DN Nhà nước 34 - 35 - 28 11 - - - 71 - - - - - Tiêu dùng ngành khác 551 - 539 - 438 - Cty Cổ phần 855 969 - 1.001 - - - - Xây Dựng 55 66 - 64 - Bán buôn bán lẻ 11 - 18 - 15 - Tiêu dùng ngành khác 787 - 885 - 917 - Cty TNHH 450 14 489 21 440 25 Nông, Lâm, Thủy sản 124 - 123 102 Xây Dựng 100 101 59 Bán buôn bán lẻ 120 133 197 Tiêu dùng ngành khác 106 132 14 82 DN tư nhân 418 18 365 22 349 36 Nông, Lâm, Thủy sản 25 - 22 - 21 Xây Dựng 57 42 32 Bán buôn bán lẻ 222 15 199 10 208 12 Tiêu dùng ngành khác 115 101 11 87 20 43 2.258 72 Nông, Lâm, Thủy sản Xây Dựng Bán buôn bán lẻ Nông, Lâm, Thủy sản 2012 2013 2014 Nợ Nợ Nợ Dư nợ xấu Dư nợ xấu Dư nợ xấu 657 575 467 11 Tổng cộng doanh nghiệp 2.380 33 2.398 Nông, Lâm, Thủy sản 184 - 181 158 18 Xây Dựng 214 209 156 Bán buôn bán lẻ 424 17 350 11 420 19 25 1.524 27 Tiêu dùng ngành khác 1.559 1.657 (Nguồn: Số liệu khai thác từ IPCAS) Phụ lục 05: Thang điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Điểm Xếp hạng Xếp loại Từ 90 đến 100 AAA Rất tốt Từ 80 đến 90 AA Rất tốt Từ 73 đến 80 A Rất tốt Từ 70 đến 73 BBB Tương đối tốt Từ 63 đến 70 BB Tương đối tốt Từ 60 đến 63 B Tương đối tốt Từ 56 đến 60 CCC Trung bình Từ 53 đến 56 CC Trung bình Từ 44 đến 53 C Dưới trung bình Nhỏ 44 D Kém Nhóm nợ (Nguồn: Quy định văn 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011) Phụ lục 06: Chính sách tín dụng khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014 Từ tháng 01/2014 (QD 32/QD-HDTVKHDN ngày 15/01/2014) Từ tháng 9/2011 Từ tháng 8/2012 (QD 1688/QD-HDTV- (QD 1595/QD-HDTVTDDN ngày 29/8/2012) TDDN ngày 27/9/2011) Về đối tượng cho vay: 1.1 Các đối tượng không cho vay: - Kinh doanh chứng - Đầu tư xây dựng nhà - Đầu tư xây dựng nhà khoán máy sản xuất xi măng, máy sản xuất xi măng, thép xây dựng - Kinh doanh bất động thép xây dựng sản (trừ cho vay hỗ trợ nhà theo chương tình Chính phủ, quy định NHNN Agribank) - Đầu tư kinh doanh - Đầu tư kinh doanh chứng khoán chứng khoán, vàng - Góp vốn mua cổ phần, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết - Góp vốn mua cổ phần, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết - Kinh doanh bất động - Kinh doanh bất động sản trừ: sản + Xây dựng, sửa chữa mua nhà để ở, nhà để kết hợp với cho thuê, xây dựng, sửa chữa, mua nhà để bán, cho thuê - Nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập theo QD 1380/QD-BCT ngày 25/3/2011 Bộ công thương việc - Cho vay mua vàng để ban hành danh mục sản xuất, gia công vàng mặt hàng khơng khuyến khích nhập trang sức, mỹ nghệ Từ tháng 01/2014 (QD 32/QD-HDTVKHDN ngày 15/01/2014) Từ tháng 9/2011 Từ tháng 8/2012 (QD 1688/QD-HDTV- (QD 1595/QD-HDTVTDDN ngày 29/8/2012) TDDN ngày 27/9/2011) 1.2 Các đối tượng vay vốn phải trình trụ sở phê duyệt - Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất xi măng, sắt thép xây dựng, nhà máy nhiệt điện, thủy điện, nhà máy chế biến thủy sản - Xây dựng cơng trình, dự án phát triển nhà khu đô thị - Các dự án KD bất động sản Agribank phê duyệt - Góp vốn mua cổ phần, trước đó, tiếp tục phát hợp tác kinh doanh, liên sinh nhu cầu vốn bổ doanh, liên kết sung - Cho vay nhập vàng miếng Về tài sản bảo đảm tiền vay 2.1 Vay ngắn hạn khơng có tài sản bảo đảm - Khơng có nợ xấu AGribank TCTD khác 02 năm gần - Không có nợ xấu Agribank TCTD khác năm liền kề - Khơng có nợ xấu Agribank TCTD khác năm liền kề - Được xếp hạng từ A trở lên theo quy định xếp hạng tín dụng nội Agribank - Được xếp hạng AAA, AA, A theo quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Được xếp hạng AAA, AA, A theo quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Doanh nghiệp phải có - DN phải có kiểm tốn - DN phải có kiểm tốn báo cáo tài năm báo cáo tài báo cáo tài trước liền kề kiểm năm năm toán Từ tháng 01/2014 (QD 32/QD-HDTVKHDN ngày 15/01/2014) Từ tháng 9/2011 Từ tháng 8/2012 (QD 1688/QD-HDTV- (QD 1595/QD-HDTVTDDN ngày 29/8/2012) TDDN ngày 27/9/2011) 2.2 Vay ngắn hạn có bảo đảm tài sản với mức tối đa 50%/Tổng dư nợ - Không có nợ xấu Agribank TCTD khác thời điểm định cho vay - Khơng có nợ xấu Agribank TCTD khác thời điểm định cho vay - Khơng có nợ xấu Agribank TCTD khác thời điểm định cho vay - Được xếp hạng từ BBB trở lên theo quy định xếp hạng tín dụng nội Agribank - Được xếp hạng AAA, AA, A theo quy định xếp hạng tín dụng Agribank - Được xếp hạng AAA, AA, A, BBB theo quy định xếp hạng tín dụng Agribank 2.3 Vay trung dài dạn phải có biện pháp cho vay bảo đảm tài sản Các loại tài sản sau Các loại tài sản sau không dùng làm không dùng làm tài sản chấp tài sản chấp - Quyền khai thác tài nguyên (trừ loại đánh giá giá trị, chuyển nhượng…) - Quyền khai thác tài ngun - Hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh (Trừ khách hàng xếp loại AAA, AA, A, có sách quản lý tốt hàng hóa ln chuyển, - Quyền đòi nợ - Hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh - Các loại cổ phiếu trái phiếu Doanh nghiệp phát hành Từ tháng 01/2014 (QD 32/QD-HDTVKHDN ngày 15/01/2014) Từ tháng 9/2011 Từ tháng 8/2012 (QD 1688/QD-HDTV- (QD 1595/QD-HDTVTDDN ngày 29/8/2012) TDDN ngày 27/9/2011) cho vay không bảo đảm 50%) - Quyền đòi nợ (trừ quyền đòi nợ có xác nhận cơng nợ bên, có cam kết toán, nợ hạn…) - Các loại cổ phiếu trái phiếu Doanh nghiệp phát hành - Đối với tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai phải có cam kết thực kiểm toán toán giá trị tài sản sau hoàn thành ... nợ vay, làm cho ngân hàng tăng chi phí phải trích lập dự phòng rủi ro, chi phí cho việc thu n , làm 13 cho dòng tiền ngân hàng bị giảm sút, đồng thời doanh thu ngân hàng chậm lại Do vậy, ngân. .. chuẩn xếp hạng tín dụng doanh nghiệp sở điểm số lượng hóa, bao gồm: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Trên sở xếp hạng tín dụng DN, NHTM xây dựng sách khách hàng phù hợp, kết hợp với phân tích... GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Gia Lai Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn

Ngày đăng: 28/11/2017, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan