1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài quá trình quản trị chiến lược và các chiến lược chủ yếu của DN

25 3,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 154 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI: 1) Theo em khâu nào trong quá trình quản trị chiến lược của một tổ chức được coi là quan trọng nhất? Vì sao? 2) Trong chiến lược sản xuất kinh doanh của một doang nhiệp, theo em có những chiến lược nào mang tính phổ biến, quan trọng nhất? Vì sao? BÀI LÀM Câu 1: Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược nhưng chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa chung : “quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu tình hình môi trường bên trong và bên ngoài, hoạch định các mục tiêu, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định mang tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai”.

ĐỀ BÀI: 1) Theo em khâu nào trong quá trình quản trị chiến lược của một tổ chức được coi là quan trọng nhất? Vì sao? 2) Trong chiến lược sản xuất kinh doanh của một doang nhiệp, theo em có những chiến lược nào mang tính phổ biến, quan trọng nhất? Vì sao? BÀI LÀM Câu 1: Có nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược nhưng chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa chung : “quản trị chiến lượcquá trình nghiên cứu tình hình môi trường bên trong bên ngoài, hoạch định các mục tiêu, đề ra, thực hiện kiểm tra việc thực hiện các quyết định mang tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai”. Sơ đồ khái quát quá trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp: • CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Phân tích môi trường bên ngoài Xây dựng, lựa chọn chiến lược Đánh giá, điều chỉnh chiến lược Thực hiện chiến lược Phân tích đánh giá tình hình môi trường nội bộ doanh nghiệp Phân tích môi trường nội bộ 1 Nội dung cơ bản của quản trị chiến lược được chia làm 3 giai đoạn chủ yếu là hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược đánh giá chiến lược. Tuy vậy, trong thực tế hoạt động của các công ty, chúng ta thấy mức độ nhấn mạnh vào từng giai đoạn trong quản trị chiến lược là khác nhau, nó có sự khác biệt tương đối giữa các công ty trong cùng ngành, các công ty hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, một sự khác biệt hơn một chút nữa, đó là giữa những công ty khác nhau của các nước khác nhau. Quản trị chiến lược được áp dụng ở công ty Mỹ sớm hơn ở các công ty của Nhật. Nhưng chúng ta lại thấy có sự đi đầu trong một số bước đánh giá, phân tích môi trường tại các công ty của Mỹ sự nổi trội hơn một chút trong việc xây dựng các đơn vị kinh doanh chiến lược cũng như việc nghiên cứu phát triển, các chính sách trong quá trình tác nghiệp tại các công ty của Nhật Bản. Trong khi các công ty lớn của Mỹ đều chú trọng vào việc hoạc định những chiến lược dài hạn thì ở một số công ty lớn của Nhật lại chỉ vận dụng đến chiến lược kinh doanh, triết lý kinh doanh để từ đó dùng cho các kế hoạch trung hạn ngắn hạn . Có vô vàn sự khác biệt trong thực tế vận dụng quản trị chiến lược trong doanh nghiệp do đó chúng ta không thể kể hết. Để giải thích cho sự khác biệt này, chúng ta chỉ nên hiểu rằng quản trị chiến lược là một phương pháp khoa học giúp cho doanh nghiệp đạt tới một mục tiêu trong tương lai, nó chỉ là một hướn đi trong rất nhiều hướng đi. Khi các doanh nghiệp đã cùng chọn lấy một hướng đi, do thực tế vô cùng phong phú do thế giới quan của họ khác nhau, năng lực của từng cá nhân khác nhau, nên đã nảy sinh ra sự khác biệt như vậy trong quản trị chiến lược. 1. Hoạch định chiến lược Như đã nói ở trên, hoạch định chiến lượcquá trình đề ra những công việc cần thực hiện của công ty, tổ chức, những nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của môi trường bên ngoài bên trong doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lược thay thế. Đôi khi giai đoạn hoạch định chiến lược của quản trị chiến lược còn được gọi là “lập kế hoạch chiến lược”. Sự khác biệt của quản trị chiến lược lập kế hoạch chiến lược chính là quản trị chiến lược bao gồm thêm cả thực thi chiến lược đánh giá chiến lược. 2 Các hoạt động nghiên cứu bao gồm cả việc thu thập thông tin về lĩnh vực thị trường hiện tại của công ty. Quá trình này còn có một tên gọi là “kiếm soát môi trường”. Về phí doanh nghiệp, các nghiên cứu được tổ chức để chỉ ra những điểm mạnh yếu điểm chính trong các lĩnh vực chức năng của công ty. Có rất nhiều cách để xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp như tính các chỉ tiêu đánh giá mức độ trung bình trong ngành. Nhiều hình thức tiến hành điều tra được phát triển vận dụng để đánh giá về các nhân tố bên trong như tinh thần làm của người lao động, hiệu quả của quá trình sản xuất, tính hiệu quả của hoạt động quảng cáo mức độ trung thành của khách hàng. Có vô vàn các kỹ năng trong quản trị chiến lược cho phép các nhà chiến lược có thể kết hợp trực giác với những phân tích để sản sinh lựa chọn ra chiến lược hợp lý nhất trong tập hợp các chiến lược có thể sử dụng được. Có một thực tế là mọi doanh nghiệp đều có chung một sự hạn chế, đó là sự hạn chế về nguồn lực. Các nhà chiến lược buộc phải lựa chọn chiến lược nào đem lại lợi ích cho doanh ngiệp. Các quyết định trong giai đoạn hoạch định chiến lược đề ra cho doanh nghiệp sự tập trung vào các sản phẩm cụ thể. Các thị trường, nguồn lực công nghệ trong suốt một khoảng thời gian định rõ. Các chiến lược chỉ ra những lợi thế trong cạnh tranh dài hạn. Nó cũng có mục tiêu kéo dài những ảnh hưởng tốt cho công ty. Những nhà chiến lược hiểu rõ nhất viễn cảnh về tương lai của công ty, vì thế họ có thể hiểu được những quyết định phân tách trong quá trình hoạc định họ được ủy quyền trong việc điều chuyển những nguồn lực cần thiết trong quá trình thực thi. Trong quá trình hoạch định chiến lược, việc định ra một cách rõ ràng nhiệm vụ của doanh nghiệp được sự quan tâm chú ý của không chỉ các nhà hoạch định cấp cao mà còn là sự quan tâm của những người thực hiện. Một mục tiêu rõ ràng là rất có ích cho việc đề ra những mục tiêu cũng như hoạch định chiến lược. Giai đoạn hoạch định chiến lược được tiến hành qua các bước công việc sau: 3 2. Thực thi chiến lược Quá trình quản trị chiến lược không dừng lại khi công ty đã đề ra được chiến lược để theo đuổi. Bắt buộc phải có một sự chuyển đổi từ những ý đồ chiến lược sang những việc làm chiến lược. Một khi những người lao động, ban giám đốc của công ty hiểu được về nhiệm vụ hiểu rằng họ là một phần của công ty, quá trình chuyển đổi đó sẽ dễ dàng hơn rất nhiều sự đồng thuận trong việc thực hiện quá trình đó sẽ giúp cho công ty đạt tới thành công. Thực thi chiến lược thường gọi là giai đoạn hành động của quản trị chiến lược. Thực thi có nghĩa là động viên những người lao động ban giám đốc, để biến những chiến lược được hoạch định thành hành động cụ thể. Ba công việc chính của thực thi chiến lược là thiết lập các mục tiêu thường niên, các chính sách cho các bộ phận, phân bổ nguồn lực. Giai đoạn này thường được coi là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược, bởi nó không chỉ đòi hỏi sự nhạy cảm, sự quyết tâm cả sự hi sinh của các nhàn Hoạch định chiến lược Chức năng nhiệm vụ Đánh giá môi trường nội bộ Đánh giá môi trường bên ngoài Phân tích lựa chọn chiến lược Chỉ ra vai trò, bản chất nội dung cơ bản của doanh nghiệp Sử dụng các mô hình, kết hợp đánh giá định tính định lượng, chọn ra một mô hình chiến lược hợp lý cho công ty. Chỉ ra vai trò, bản chất của việc đanh giá môi trường bên ngoài, nội dung các công cụ đánh giá Bản chất của đánh giá nội bộ, công tác đánh giá các mặt hoạt động chính của công ty. QUÁ TRÌNH BƯỚC CÔNG VIỆC NỘI DUNG CÔNG VIỆC 4 quản trị. Sự thực thi thành công một chiến lược mấu chốt là khả năng động viên người lao động, đây không chỉ đơn thuần là khoa học mà nó nặng về nghệ thuật. Nghệ thuật khơi dậy động viên lòng người. Nếu một chiến lược được hoạch định ra mà không được thực thi, thì dù có tốt đến mấy nó cũng vô giá trị. Thực thi chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng toàn doanh nghiệp, nó có tác động tới cả các phòng ban bộ phận chức năng. Đối với thực thi chiến lược, kỹ năng của mỗi cá nhân là vô cùng cần thiết. Thực thi chiến lược bao gồm phát triển chiến lược, như ngân sách hỗ trợ, các chương trình, văn hóa, các chương trình, văn hóa công ty, kết nối với hệ thống động viên khuyến khích khen thưởng hàng năm. Các hoạt động thực thi chiến lược tác động đến tất cả nhưng người lao động cũng như ban giám đốc trong công ty. Mỗi phòng ban bộ phận phải trả lời cho được câu hỏi: “Chúng ta cần làm gì để thực thi một phần chiến lược của công ty?” hay là “Làm thế nào chúng ta có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất?”. Những thách thức đặt ra trong việc thực thi chiến lược khiến tất cả các thành viên trong công ty, từ giám đốc đến những người lao động cùng cảm thấy tự hào trong lao động nhiệt tình hướng về mục tiêu phía trước, tương lai của doanh nghiệp. Nội dung của các bước thực thi chiến lược được cụ thể như sau: 5 3. Đánh giá chiến lược Giai đoạn cuối cùng trong quản trị chiến lược là đánh giá chiến lược. Vì những nhân tố của môi trường bên trong bên ngoài doanh nghiệp luôn luôn biến động nên mọi chiến lược đều có thể bị thay đổi trong tương lai. Có ba hoạt động chính trong việc đánh giá chiến lược là: (1) xem xét lại những nhân tố bên trong bên ngoài doanh nghiệp được sử dụng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược hiện tại, (2) đánh giá mức độ thwujc hiện (3) thực hiện những sử đổi cần thiết. Các bước trong giai đoạn đánh giá chiến lược: Thực thi chiến lược Đề ra chiến lược quản trị Triển khai chiến lược trong công tác Maketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển QUÁ TRÌNH BƯỚC CÔNG VIỆC NỘI DUNG CÔNG VIỆC Đề ra mục tiêu thường niên, chính sách, phân bổ nguồn lực, điều chỉnh cấu trúc, tạo dựng văn hóa công ty Các quy định, chính sách trong công tác Maketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống thông tin 6 Đánh giá chiến lược là vô cùng cần thiết do sự biến động của môi trường mà doanh nghiệp hoạt động trong đó. Một sự thành công ngày hôm nay không đảm bảo cho sự thành công ngày mai của doanh nghiệp. Những vấn đề mới nảy sinh từ những thành công. cũng có thể nó phát sinh do những thay đổi của môi trường. Một sự tự mãn với thành công trong hiện tại mà không chú ý những điều chỉnh cần thiết trong tương lai thì tất yếu sẽ phải gặp thất bại. Hoạch định chiến lược, triển khai chiến lược đánh giá chiến lược là ba giai đoạn thực hiện lần lượt trong quá trình quản trị chiến lược trong công ty: ở cấp toàn công ty, cấp bộ phận đơn vị kinh doanh công ty (SBU), phòng ban chức năng. Tuy vậy, ở một số công ty đơn ngành, với quy mô nhỏ thì chỉ có hai cấp quản trị chiến lược. Đánh giá chiến lược thực sự cần thiết cho mọi loại tổ chức. Trong đánh giá chiến lược, người ta thường sử dụng những câu hỏi trong quản trị như những sự mong đợi,những giả định, để hiểu sâu sắc hơn những mục tiêu giá trị công việc đã đạt được. Quá trình đánh giá này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt cả quá trình thực hiện, không chỉ thực hiện cuối mỗi giai đoạn hoặc khi có vấn đề nảy sinh. Đánh giá chiến lược Xem xét lại chiến lược Đánh giá lại chiến lược Thực hiện những sửa đổi cần thiết BƯỚC CÔNG VIỆC QUÁ TRÌNH NỘI DUNG THỰC HIỆN Xem xét lại những cơ sở để xây dựng chiến lược Đánh giá mức độ thực hiện của tổ chức trong thực tế Dựa vào kết quả hai bước trên, tiến hành điều chỉnh sửa đổi cần thiết. 7 Quá trình liên tục đánh giá sẽ giúp cho việc so sánh mức độ thực hiện quản lý một cách hiệu quả dễ dàng hơn. Trong những nghiên cứu gần đây của Lindsay Rue về đánh giá chiến lược trong rất nhiều tổ chức đã cho thấy sự tối cần thiết phải có những đánh giá thường xuyên vì những biến động liên tục của môi trường mức độ bất ổn định tăng lên. Tuy nhiên, việc đánh giá thường xuyên sẽ không hiệu quả bằng sự nhận thức, tỉnh táo trước những khó khăn nảy sinh trong công việc của mọi thành viên trong công ty. Như vậy, qua sự phân tích về ba giai đoạn của quản trị chiến lược ta thấy rằng thật khó để so sánh xem giai đoạn nào là quan trọng nhất vì chúng luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau mà chỉ cần thiếu một khâu hay thậm chí là một bước nhỏ trong một khâu cũng có thể dẫn đến một chiến lược sai lầm sự thất bại của doanh nghiệp, tổ chức là một điều tất yếu. Có người cho rằng giai đoạn thực thi chiến lượcquan trọng nhất vì nó sẽ là điều kiện đủ cho (điều kiện cần) hoạch định chiến lược. Nhưng xét trên một góc độ nào đó, theo tôi, thực thi chiến lược là giai đoạn khó khăn phức tạp nhất, giai đoạn đánh giá chiến lược là cần thiết có thể xem giai đoạn hoạch định chiến lược là giai đoạn quan trọng nhất bởi nó được xem như xương sống của quá trình quản trị chiến lược. Xây dựng chiến lược bao gồm việc xác định sứ mệnh, thiết lập mục tiêu, vạch chiến lược xây dựng các chính sách. Xác định sứ mệnh là để trả lời câu hỏi về mục đích tồn tại của tổ chức, doanh nghiệp. Thông điệp về sứ mệnh thường phải bao trùm ba ý chính: mục đích tổ chức, ngành nghề hoạt động các giá trị sẽ đem lại. Thiết lập mục tiêu là để trả lời câu hỏi tổ chức, doanh nghiệp muốn đạt được gì, tại thời điểm nào. Mục tiêu phải gắn kết với sứ mệnh phải được thiết lập trên cơ sở các phân tích cẩn trọng, khoa học như đã nêu trên. Vạch chiến lượcđể trả lời câu hỏi con đường nào để đạt được mục tiêu. Để hoạch định chiến lược phát triển nhất thiết phải có những căn cứ thực tế khoa học. Hoạch định dựa trên cơ sở căn bản nào tùy thuộc vào nền văn hóa, tính lãnh đạo, môi trường hoạt động, tầm mức chuyên môn của một doanh nghiệp. Cơ sở căn bản thường được dùng nhất trong hoạch định chiến lược phát triển là các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Một kế hoạch tập trung vào ý tưởng xác định rõ nhiệm vụ, định hướng phát triển, các giá trị của doanh nghiệp, các mục tiêu phải hoàn tất để hoàn thành nhiệm vụ, các bước cần thực hiện để hoàn tất các mục tiêu. 8 Những khác biệt trong việc thể hiện các hoạt động chiến lược phát triển ở các công ty, doanh nghiệp là hoàn toàn tùy thuộc vào tầm mức của công ty, tổ chức đó. Là một công ty lớn, đương nhiên, các mục tiêu chiến lược phải phức tạp dài hơi hơn là một công ty vừa nhỏ. * Một kế hoạch chiến lược hiệu quả Quá trình hoạch định chiến lược là một quá trình đi ngược - bắt đầu từ mục tiêu được xác định để hình dung ra các hoạt động cần thể hiện. Hoạch định có nghĩa là định ra hướng hoạt động cho một quá trình với các bước thể hiện, các mục tiêu phải đạt nhằm hoàn tất nhiệm vụ đã định. Cho dù là một tổ chức, một bộ phận hay một dự án… mọi kế hoạch đều phải bắt đầu từ mục tiêu đã xác định để hình dung ra kế hoạch hành động với các bước cần thể hiện. Một kế hoạch minh bạch buộc phải bao gồm ít nhất các yếu tố căn bản sau: - Mục tiêu: Kết quả cuối cùng phải đạt đến nhằm tiếp tục hoàn tất các mục tiêu lớn hơn, dài hơi hơn trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. - Chiến lược chiến thuật: các phương cách hay hành động cần phải thể hiện để hoàn tất mục tiêu đã định. - Mục đích: Những bước phải thể hiện đạt đến trong quá trình hoạt động cụ thể nhằm hoàn tất mục tiêu cuối cùng đã định. - Nhân sự: Xác định những yêu cầu của mục tiêu định ra nhân sự thích hợp để thể hiện các hoạt động cần thiết để hoàn tất các mục tiêu. - Nguồn ngân sách: Nguồn bao gồm nhân lực, vật lực, công nghệ, chi phí… cần có để tiến hành các hoạt động. Phải xác định các yếu tố này để định ra một ngân sách thích hợp, đủ để thể hiện một cách hiệu quả nhất với chi phí hợp lý. * Thực hiện kế hoạch hiệu quả Một trong những thất bại thường gặp nhất trong việc hoạch định chiến lược phát triển là kế hoạch đã hình thành, nhưng hầu như chỉ mãi nằm trên giấy mà không bao giờ được thực hiện. Lý do chính khiến cho một kế hoạch chiến lược phát triển không thể thực hiện được là vì bản kế hoạch đó không xác định được các mục tiêu thực tế. Để bảo đảm chiến lược phát triển được tiến hành đúng lúc hiệu quả - các mục tiêu bước hành 9 động cần phải: - Thực tế: Thật khó có thể hoàn tất một mục tiêu không rõ ràng kiểu như “làm việc nỗ lực hơn”. Một mục tiêu như “viết ra giấy các bước hành động” sẽ dễ dàng được hình dung thực hiện hơn. - Có thể đo lường: Khó có thể xác định tính quan trọng của mục tiêu “viết ra giấy các bước hành động”. Mọi việc sẽ rõ ràng hơn với một mục tiêu có định lượng cụ thể như “viết ra giấy các bước hành động một cách chi tiết”. - Có thể chấp nhận: Người được giao nhiệm vụ hoàn tất mục tiêu phải chấp nhận được tính thực tế của mục tiêu đó để có thể nỗ lực hoàn tất nhiệm vụ được giao. - Phải khả thi: Nếu mục tiêu không khả thi, người được giao nhiệm vụ có chấp nhận cũng không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình sẽ hoang mang, mất lòng tin khi đối mặt với khó khăn trong khi thi hành. - Có thời hạn cụ thể: Người được giao nhiệm vụ sẽ rõ ràng với những nỗ lực thể hiện của mình hơn khi có một mục tiêu có thời gian hoàn tất cụ thể như “viết ra giấy các bước hành động một cách chi tiết”. - Mục tiêu nên thúc đẩy người thể hiện nỗ lực hơn: Một mục tiêu có khả năng thúc đẩy nỗ lực sẽ làm tăng khả năng thể hiện của người chịu trách nhiệm hành động. … Với một kế hoạch chiến lược phát triển minh bạch thực tế, mọi người liên quan cũng như các hoạt động của công ty, doanh nghiệp sẽ được định hướng rõ ràng nhất quán với mục tiêu, với nhiệm vụ của tập thể. Một tập thể được định hướng minh bạch sẽ tạo thành động lực phát triển mạnh hơn mục tiêu cuối cùng sẽ có thể nhanh chóng hoàn thành hơn. Quản trị có hiệu lực bắt đầu với một quan niệm về điều mà công ty nên trở thành nên làm định hướng về nơi mà công ty cần hướng tới, thiếu định hướng các công ty không biết một cách chắc chắn về những gì thuộc về tình thế kinh doanh mà họ đang cố hướng tới. * Sự cần thiết của hoạch định (định hướng) chiến lược 10 [...]... đuổi chiến lược kết hợp là có lợi nhất các công ty nhanh chóng tranh thủ lợi thế từ sản xuất mới, quản lý nguyên liệu phương pháp maketing 3 Chiến lược tập trung hay trọng tâm hóa Chiến lược cạnh tranh thuần túy thứ 3, chiến lược tập trung, khác với hai chiến lược kia chủ yếu vì nó định hướng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạn người tiêu dùng hoặc đoạn thị trường Công ty theo đuổi chiến lược. .. chức phối hợp các khả năng riêng biệt một cách tối ưu nhất để đạt được lợi thế cạnh tranh Chính vì vậy, việc sửu dụng các mô hình phân tích chiến lược sẽ cho phép đưa ra các chiến lược theo từng lĩnh vực hoạt động phối hợp tốt nhất giữa chúng Tuy nhiên, trước khi tiến hành phân tích chiến lược, doanh nghiệp cần phải thực hiện sự phân đoạn chiến lược xác định các lĩnh vực hoạt động chiến lược. .. hiện • CÁC LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHỔ BIẾN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Các công ty theo đuổi chiến lược cấp doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh cho phép chúng hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh nhằm đạt được doanh thu cao hơn trung bình Chúng có thể lựa chọn từ ba chiến lược cạnh tranh cơ bản: dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa sản phẩm tập trung Các chiến lược trên là các chiến lược. .. chiến lược trên là các chiến lược cơ bản của tất cả các doanh nghiệp hoặc các ngành Mỗi một trong ba chiến lược cạnh tranh cơ bản này là kết quả các sự lựa chọn nhất quán của các công ty về sản phẩm, thị trường các khả năng riêng biệt – các sự lựa chọn đó củng cố lẫn nhau Dẫn đầu về chi phí Khác biệt hóa sản Thấp (chủ Khác biệt hóa sản Tập trung phẩm yếu Cao (chủ yếu bằng Thấp đến cao (giá 14 phẩm Phân... phẩm lòng trung thành với nhãn hiệu cũng có thể tạo ra hàng rào gia nhập đối với các công ty đang tìm cách gia nhập ngành Các công ty mới buộc phải tạo ra khả năng ra nợ của mình để có thể cạnh tranh với các hãng hiện tại làm việc này rất tốn kém Cuối cùng mối đe dọa của các sản phẩm thay thế phụ thuộc vào khả năng của các sản phẩm của các đối thủ thỏa mãn cùng những nhu cầu của khách hàng mà các. .. vậy, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh phản ánh niềm tin của doanh nghiệp về địa điểm cách thức mà nó có thể giành được lợi thế cạnh tranh so với các đối với đối thủ cạnh tranh của mình Điều cốt yếu của chiến lược kinh doanh là “lựa chọn thực hiện các hành động tạo sự khác biệt hay là thực hiện các hoạt động khác hơn so với đối thủ” Khác hành là nền tảng cho sự thành công của các chiến lược kinh doanh... lại, việc quản lý thành công chiến lược cạnh tranh nói chung đòi hỏi những nhà quản chiến lược chú đến hai vấn đề chính Thứ nhất, sự cần thiết, đảm bảo rằng các quyết định sản phẩm/ thị trường/ khả năng riêng được đưa ra là định hướng theo một chiến lược cạnh tranh nhất định Thứ hai, cần giám sát môi trường để sao cho các nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh của hãng phù hợp với các cơ hội các mối... cơ hội phục vụ các nhu cầu của khách hàng các nhóm khách hàng theo những cách khác nhau Thay vào đó, giá là chỉ tiêu chủ yếu được khách hàng sử dụng để đánh giá sản 13 phẩm, lợi thế cạnh tranh thuộc về công ty có hiệu quả cao hơn có thể cung cấp sản phẩm với giá thấp nhất 3 Quyết định về các khả năng riêng biệt Vấn đề thứ ba trong chiến lược cấp doanh nghiệp là quyết định theo các khả năng riêng... từ các chiến lược dẫn đầu về chi phí khác biệt hóa sản phẩm Vì có thể đặt giá cao hơn cho các sản cho các sản phẩm của mình so với mức giá của các công ty chỉ thuần túy là dẫn đầu chi phí đặt ra, vì có mức chi phí thấp hơn những công ty chỉ thuần túy khác biệt hóa sản phẩm nên các công ty này có thể thu được lợi nhuận ít nhất là mảng hoặc cao hơn lợi nhuận của các hãng theo đuổi chỉ một chiến lược. .. trường) riêng Sản xuất quản Nghiên lý nguyên liệu cứu một số đoạn thị trường) Bất kỳ loại khả phát triển, bán năng riêng biệt nào maketing Bảng: Nguồn gốc lợi thế cạnh tranh các chiến lược cạnh tranh cơ bản 1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí Mục đích của công ty trong việc theo đuổi sự dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lược chi phí thấp là hoạt động tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh . hoạch định chiến lược của quản trị chiến lược còn được gọi là “lập kế hoạch chiến lược . Sự khác biệt của quản trị chiến lược và lập kế hoạch chiến lược chính. Nội dung cơ bản của quản trị chiến lược được chia làm 3 giai đoạn chủ yếu là hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược. Tuy vậy,

Ngày đăng: 23/07/2013, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w