1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quan điểm triết học Mác - Lê Nin về con người và sự vân dụng của Đảng trong việc phát huy nhân tố con người trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

101 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 632,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ HẰNG NGA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ HẰNG NGA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Đức Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ CỦA CON NGƢỜI TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XÃ HỘI 1.1 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI 1.1.1 Một số quan điểm triết học trƣớc Mác ngƣời 1.1.2 Quan niệm triết học Mác – Lênin chất ngƣời 12 1.2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VAI TRÕ CỦA CON NGƢỜI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XÃ HỘI 18 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ CON NGƢỜI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 25 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÂN TỐ CON NGƢỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 32 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ NHỮNG U CẦU CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐỐI VỚI CON NGƢỜI 32 2.1.1 Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 32 2.1.2 Những yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa ngƣời 35 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÂN TỐ CON NGƢỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC 42 2.2.1 Quan điểm Đảng nhân tố ngƣời trình CNH, HĐH đất nƣớc 42 2.2.2 Quan điểm Đảng phát huy nhân tố ngƣời 51 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 63 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 70 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 2.2 2.3 Việt Nam vào kỷ XXI: cơng nghiệp hố, đại hoá Các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội (theo ngân hàng giới) Nguồn lực ngƣời – yếu tố phát triển kinh tế - xã hội Trang 33 48 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giới diễn biến đổi nhanh chóng, sâu sắc phức tạp, cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, đặc biệt cách mạng thông tin tạo biến đổi chất chƣa có lực lƣợng sản xuất, đƣa nhân loại bƣớc độ sang trình độ văn minh – văn minh trí tuệ Các nƣớc phát triển từ kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức khoa học thơng tin tồn cầu Nói cách khác nƣớc khác hoàn thành hai cách mạng công nghiệp thực cách mạng thông tin nƣớc ta bƣớc sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá với định hƣớng phát triển nhằm mục tiêu: “Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Thực chất định hƣớng Đảng phát triển ngƣời, sống ấm no hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động Đất nƣớc đứng trƣớc vận hội lớn, đồng thời phải đƣơng đầu với khó khăn thử thách lớn liệt để giải mâu thuẫn trình độ thấp lực lƣợng sản xuất với yêu cầu cao sản xuất đại, chủ nghĩa xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Vì vấn đề sống đất nƣớc lúc phải xây dựng đất nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Sự nghiệp có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc có biết khai thác phát huy nguồn lực nội sinh dân tộc hay không Đối với nƣớc ta, nƣớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố nguồn lực ngƣời, vai trò nhân tố ngƣời quan trọng Điều đòi hỏi Đảng ta phải có quan điểm, đƣờng lối đắn để phát huy nhân tố nội sinh, sức mạnh khả vốn có ngƣời Việt Nam đƣợc luyện đấu tranh cách mạng, phải nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố ngƣời – chủ thể ngƣời sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hố tinh thần, phải có thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động ngƣời coi việc bồi dƣỡng phát huy nhân tố ngƣời nhƣ cách mạng – cách mạng ngƣời Hơn nữa, mà khoa học – kỹ thuật trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp tạo nên suất lao động vƣợt bậc nhân tố ngƣời giữ vai trò quan trọng q trình sản xuất xã hội Tiến trình lịch sử chứng minh mặt lý luận thực tiễn vai trò nhân tố ngƣời có ý nghĩa định cho xu hƣớng vận động giới đƣơng đại, “nguồn lực nguồn lực”, tài nguyên quý báu, lớn quốc gia Đó lý chọn đề tài: “Quan điểm triết học Mác – Lênin người vận dụng Đảng việc phát huy nhân tố người thời kỳ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn sở nghiên cứu quan điểm triết học Mác - Lênin ngƣời, luận văn góp phần làm rõ vai trò nhân tố ngƣời, thực trạng phát huy nhân tố ngƣời Qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tới mức cao nhân tố ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày khái quát quan điểm triết học Mác – Lênin ngƣời vai trò ngƣời phát triển sản xuất xã hội - Thứ hai, trình bày quan điểm Đảng ta vai trò nhân tố ngƣời, việc phát huy nhân tố thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nƣớc ta - Thứ ba, sở nghiên cứu quan điểm triết học Mác Lênin ngƣời, từ thực trạng nhân tố ngƣời thời kỳ CNH, HĐH, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nhân tố ngƣời thời kỳ CNH, HĐH nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng luận văn quan điểm Triết học Mác – Lênin ngƣời, vận dụng quan điểm Đảng ta vào việc phát huy nguồn lực người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ngƣời thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời, quan điểm Đảng ta nhân tố ngƣời phát huy nhân tố ngƣời Đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lịch sử Đảng, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp phân tích tổng hợp phƣơng pháp so sánh; kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận phần phụ lục bao gồm chƣơng: 80 giành lấy dính liền với lợi ích họ” Vấn đề giải việc làm giúp họ nâng cao mức sống, có điều kiện thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngƣời, theo động lực quan trọng thúc đẩy ngƣời ta hành động thơng qua gây nên biến đổi tiến trình vận động lịch sử nói đến nhu cầu lợi ích vật chất nhu cầu, lợi ích tinh thần Bởi vì, nhu cầu, lợi ích vật chất tinh thần gắn bó chặt chẽ với hình thành phát triển hai mặt thống ngƣời Nhƣng nhìn chung, tính tổng thể tồn phát triển ngƣời xét đến nhu cầu, lợi ích vật chất quan trọng nhu cầu, lợi ích tinh thần, lẽ trực tiếp ảnh hƣởng vào thỏa mãn nhu cầu mang tính định tồn cải thể xác- chất mà tinh thần ngƣời nảy nở phát triển Chính sách lao động, sách tiền lƣơng, khen thƣởng làm sở cho việc thực nguyên tắc lợi ích, động lực quan trọng bậc trình động viên lực lƣợng lao động vào công phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Vấn đề tạo động lực để kích thích tích cực lao động, tích cực xã hội ngƣời lao động; làm cho học động, thiện chí, cầu tiến (có ý chí, có tham vọng) Từ dó đến chỗ sáng tạo, vấn đề quan trọng trọng tổ chức quản lý vĩ mô, nhƣ vi mô, nguồn lực ngƣời, lực lƣợng lao động Tất nhiên có sách lƣơng, thƣởng, sách đãi ngộ, quan hệ đối xử, nhƣng khơng phải có lợi ích vật chất mà lợi ích tinh thần quan trọng Nhu cầu, lợi ích vật chất sở để tồn tại; nhu cầu lợi ích tinh thần đặc trƣng ngƣời Vì vậy, tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, say mệ lƣơng tâm nghề nghiệp, niềm tin, quyền tự do, dân chủ, công xã hội động lực mạnh mẽ đƣa ngƣời đến sống động cần cù lao động, xả thân nghiệp chung, nâng cao 81 suất, tăng tính thích nghi sáng tạo Đó điều kiện đảm bảo phát triển ngƣời, phát triển đất nƣớc, phát triển nhân loại - Thứ ba: Phát triển nâng cao hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin đại chúng phƣơng tiện vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa- tinh thần ngƣời lao động Tăng cƣờng biện pháp phối hợp lực lƣợng toàn xã hội, xây dựng mơi trƣờng văn hóa lãnh mạnh; đấu tranh mạnh mẽ bền bỉ nhằm ngăn chặn, loại trừ văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội Phải nuôi dƣỡng ngƣời, hệ trẻ ý chí cách mạng, tình cảm hành động cách mạng Đây nội dung cốt yếu nhân cách văn hóa ngƣời Việt Nam, dân tộc sống đất nƣớc Việt Nam vào CNH, HĐH lĩnh hội sáng tạo giá trị trình ngƣời, cộng đồng, dân tộc, loài ngƣời sinh sống hoạt động; kinh nghiệm, vốn sống, tri thức ( học vấn); toàn phong phú tinh thần vật chất ngƣời cộng đồng Văn hóa đƣợc trì phát triển đƣờng giáo dục tự giáo dục Chính văn hóa giáo dục gắn bó với nhau, nhƣ hình với bong Từ đó, thấy tri thức, kỹ phải gắn liền với thái độ, trƣớc hết thái độ tích cực xây dựng sống, tích cực tham gia công việc đổi xã hội, đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội Liền theo thái độ cƣ xử tử tế, văn minh, lịch sử, thể sản xuất, công tác, học tập nhƣ quan hệ gia đình, bè bạn, cộng đồng, tập thể Đó lối sống văn hóa chứa đựng giá trị truyền thống cộng đồng, dân tộc loài ngƣời Đồng thời khắc phục lại xu hƣớng quay lƣng lại với truyền thống, coi thƣờng di sản văn hóa sắc dân tộc, đối lập đại hóa phát huy truyền thống Phải kết hợp đƣợc văn hóa đậm đà sắc dân tộc với tiếp thu 82 tinh hoa văn hóa nhân loại; biết đảm việc nhà, kết hợp với lo việc nƣớc, phát huy đƣợc truyền thống cộng đồng, làng, xã, mà lại tránh đƣợc tập quán “ phép vua thua lệ làng” Thực xã hội công dân có Nhà nƣớc pháp quyền, ngƣời vừa phát huy hết tiềm năng, biết lao động, lao động, lao động đua tranh, tạo hiệu cao; vừa phải sống có đạo lý, có tình nghĩa, biết lao động biết sống có văn hóa, biết làm cho tƣ ngày có khoa học lý xã hội công nghiệp, tiếp thu nhanh, nhạy cảm với mới, biết áp dụng kỹ thuật cơng nghệ, nhƣng phải có sống tình cảm phong phú – ngƣời công nghệ nhân văn; coi trọng sống tâm linh, tín ngƣỡng nhƣng khơng mê tín, dị đoan… Truyền thống đại hai mặt phát triển thời điểm lịch sử định Vì khơng đƣợc đồng tách biệt chúng, khơng đƣợc tuyệt đối hóa mặt mà phủ nhận mặt Con ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam lịch sử đƣợc rèn luyện, thử thách suốt trình xây dựng đất nƣớc, bảo vệ đất nƣớc, giao lƣu quốc tế…Vì vậy, truyền thống dân tộc ta sâu đậm phong phú, bao gồm yếu tố tích cực nhƣ đồn kết thƣơng ngƣời, chịu khó, cần cù…đồng thời có mặt hạn chế, tiêu cực nhƣ tính cục địa phƣơng, phân biệt đẳng cấp ngơi thứ, thói ích kỷ, tệ cƣờng hào… Chính điều kiện nay, quan tâm đến lợi ích vật chất, lo việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đơn thuần, mà lơ công việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc dẫn đến hậu tai hại, làm hƣ hỏng ngƣời, chí hệ ngƣời Bởi mặt trái kinh tế thị trƣờng với tệ quan lieu, yếu điều hành quản lý đã, tác động không tốt đến cá nhân, gia đình xã hội Hiện nay, xã hội ta có tình trạng, số ngƣời có chức quyền, kinh tế giả ( chí giàu có) nhƣng tham gia móc ngoặc, bn lậu Trái lại có ngƣời 83 nghèo (thậm chí nghèo), nhƣng khơng chịu lao động chân chính, lo làm giàu thủ đoạn lừa đạo Bên cạnh lớp ngƣời ( thƣờng trẻ tuổi) không học hành, không làm việc, lo ăn chơi từ dẫn đến tệ nạn xã hội Điều đòi hỏi nhằm giải có hiệu vấn đề gây trở ngại lớn cho trình CNH, HĐH đất nƣớc Kinh nghiệm Nhật Bản, kỳ tích Nhật Bản nƣớc công nghiệp Châu Á CNH, HĐH thành cơng sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại, với trình độ đa số cơng dân có trình độ học vấn, nghề nghiệp chun môn định họ thể chúng công lao động sáng tạo thân dân tộc Trên số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tích cực nhân tố ngƣời trình CNH, HĐH đất nƣớc Việc thực đồng bộ, hiệu giải pháp kích thích tính động, lòng nhiệt tình tài sáng tạo ngƣời lao động nƣớc ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngày phát triển tính tích cực ngƣời lao động tăng lên cách hợp quy luật CNH, HĐH cần đến tích cực ngƣời lao động, đồng thời làm nảy nở phát huy cao độ tính tích cực họ 84 KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại trải qua văn minh nông nghiệp hàng ngàn năm, trăm năm sống văn minh công nghiệp bƣớc vào văn minh trí tuệ Còn thực bƣớc chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh trí tuệ đƣờng CNH, HĐH Đó khơng đơn giản cơng xây dựng kinh tế mà trình biến đổi cách mạng sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội ( kinh tế, trị, văn hóa, ngƣời…) Thực chất trình nhƣ Đảng ta xác định ngƣời, sống ấm no, hạnh phúc quần chúng nhân dân lao động Mọi phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tƣ tƣởng ngƣời, sống ngày tốt đẹp ngƣời, gia đình cộng đồng dân tộc Việt Nam CNH, HĐH mục tiêu ngƣời đƣợc Đảng ta xác định phải lấy phát triển ngƣời Việt Nam làm thƣớc đo chung Tuy nhiên, mục tiêu ngƣời, hạnh phúc nhân dân khơng phải lực lƣợng siêu nhiên tiến hành mà ngƣời Việt Nam với phẩm chất lực ngày nâng lên cho phù hợp với điều kiện, tình hình nhƣ nhiệm vụ cách mạng dƣới lãnh đạo Đảng Đảng ta, xuất phát từ quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nhân dân tiến hành lãnh đạo nƣớc làm cách mạng – cách mạng chống lại nghèo nàn lạc hậu đƣờng CNH, HĐH theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong tất nguồn lực có, nguồn lực ngƣời (nhân tố ngƣời) đƣợc Đảng ta xác định vốn quý nhất, động lực đồng thời mục tiêu, yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Hơn 80 năm 85 qua dƣới lãnh đạo Đảng mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời Việt Nam vƣơn lên khơng ngừng trở thành hình ảnh đẹp ngƣời Việt Nam – ngƣời thời đại cách mạng vĩ đại Thế giới ca ngợi nhân dân Việt Nam, ngƣời Việt Nam chủ nghĩa anh hùng cách mạng, trí tuệ thơng minh, tinh thần u chuộng tự do, hòa bình, tinh thần đồn kết quốc tế, lòng nhân đạo cao cả, tinh thần lạc quan yêu đời…Những giá trị tinh thần cao q thành tựu to lớn ngƣời Việt Nam đạt đƣợc đấu tranh để tự giải phóng khỏi thân phận kẻ áp nô lệ bị áp bóc lột, trở thành ngƣời làm chủ đất nƣớc, làm chủ thân Tuy ngƣời lao động Việt Nam nhiều hạn chế bất cập, thiếu sót đặc trƣng kinh tế nơng nghiệp chi phối Nhƣng có nhiều ƣu điểm đƣợc đúc kết từ truyền thống đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Trong công đổi theo hƣớng CNH, HĐH nay, ngƣời lao động Việt Nam ngày bộc lộ đức tính triển vọng phát triển tốt đẹp Tuy nhiên đƣờng phát triển không phẳng, dễ dàng mà Đảng ta Nhà nƣớc dân tộc ta phải phấn đấu với nghị lực tâm cao nhiều Q trình đòi hỏi ngƣời phải vƣơn lên chiến thắng trở ngại, hạn chế yếu thân, mà dân tộc phải nổ lực cao để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu Ở số quốc gia có nhiều họ phải tốn nhiều tiền để đầu tƣ vào sở vật chất – kỹ thuật, nhƣng không phát triển nhanh đƣợc, họ khơng nhận thức đƣợc vai trò nhân tố ngƣời q trình sản xuất xã hội Rất nhiều công ty ý đổi công nghệ, nhƣng lại không ý đào tạo, đổi yếu tố ngƣời nên khơng thành cơng Thậm chí nhiều nhận thức vai trò nhân tố ngƣời, nhƣng chƣa nhận thức sâu sắc, đủ mức cần thiết nên họ chƣa có quan tâm đầu tƣ mức để phát triển 86 nhân tố ngƣời trình phát triển đất nƣớc Thực tế chứng minh công nghiệp phát triển nƣớc đầu tƣ cao để phát triển nhân tố ngƣời Còn phần lớn nƣớc lạc hậu, chậm phát triển quan tâm đầu tƣ mức vấn đề Tuy nhiên, bỏ thật nhiều tiền nhanh chóng phát triển ngƣời Bên cạnh việc đầu tƣ cao cho ngƣời, phải kết hợp với hiểu biết đắn ngƣời, đồng thời phải có nhiều biện pháp, sách phù hợp phát triển ngƣời qua phát triển sản xuất nhanh chóng Coi ngƣời nhân tố định nghiệp đổi theo hƣớng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Đại hội VIII Đảng xác định nhiệm vụ trung tâm : “phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Điều thể tƣ tƣởng bật đƣờng lối Đổi Đảng đặt ngƣời vào vị trí trung tâm chiên lƣợc ổn định phát triển – xã hội Đó chiến lƣợc ngƣời, ngƣời ngƣời Lấy tƣ tƣởng “ Vì người giải phóng nhân loại” nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nghiệp trồng ngƣời làm tảng, Đảng ta “Chăm lo hạnh phúc người” sức phát huy nhân tố ngƣời, xây dựng ngƣời hệ ngƣời Việt Nam gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tƣ sáng tạo tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỹ thuật cao, lực tốt, phát triển nguồn nhân lực “ vừa hồng, vừa chuyên” Giữa CNH, HĐH với ngƣời có mối quan hệ biện chứng với CNH, HĐH đặt yêu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực, từ chất lƣợng ngƣời cá thể đến chất lƣợng hệ ngƣời lao động ngành nghề, lĩnh vực Nó mơi trƣờng, điều kiện để ngƣời 87 bộc lộ lực, tính sáng tạo, tạo đà phát triển, hoàn thiện nhân cách Ngƣợc lại, đến lƣợt nó, phát triển nguồn nhân lực số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực thúc đẩy CNH, HĐH phát triển Khơng có nguồn nhân lực ngƣời đƣợc bồi dƣỡng phát huy, tiềm to lớn đất nƣớc không thức dậy khai thác, bị lãng phí mai nhanh chóng Vì vậy, hoạt động Đảng, nhà nƣớc tổ chức đoàn thể, cần phải có sách, biện pháp cụ thể nhằm phát huy nội lực ngoại lực để phục vụ công CNH, HĐH đất nƣớc Trong vấn đề phát huy nhân tố ngƣời để khai thác hết khả năng, sức mạnh vai trò nhân tố ngƣời, điều Đảng ta phải quan tâm vấn đề giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo đội ngũ cán khoa học, công nhân lành nghề, quan tâm nhiều đến lớp trẻ - sinh viên tốt nghiệp đại học có chun mơn kỹ thuật…Bởi giáo dục đào tạo tạo nên ngƣời có đủ đức tài (năng lực phẩm chất) nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao CNH, HĐH Bên cạnh cần phải có sách xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời; phát huy quyền dân chủ cho ngƣời từ tạo môi trƣờng dân chủ cho ngƣời sống, lao động, học tập đóng góp khả năng, sáng tạo Đồng thời, phải đặc biệt quan tâm đến việc “ phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nhằm xây dựng bồi dƣỡng ngƣời Việt Nam hòa nhập nhƣng khơng hòa tan, khơng đánh mình, lấy giá trị tốt đẹp truyền thống để làm tảng tiếp thu mới, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học (dùng cho Đào tạo sau đại học không thuộc chuyên ngành triết học), NXB Đà Nẵng [2] Phan Thị Thanh An (6-2001), “ Phát huy tích cực ngƣời Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí Triết học, (số 3) [3] Phạm Nhƣ Cƣơng (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, tạp chí Triết học, (số 2) tr 3-5 [5] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Vũ Huy Chƣơng (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Hồ Anh Dũng (2001), Phát huy nguồn lực người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội [9] Nguyễn Bá Dƣơng (2002), “ Phát triển nguồn nhân lực – động lực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc”, tạp chí Khoa học xã hội, (số 2) (54) [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện đại hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội nghị lần thứ bảy ban Chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VIII, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội nước ta đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục nhân cách – đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa (2001), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [28] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [29] C, Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 11 [30] C, Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, Tr 257 [31] C, Mác – Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] C, Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] C, Mác – Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] C, Mác – Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] C, Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội., Ph.III.tr 960 [36] C, Mác – Ph.Ăngghen (1996) Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 657 -658 [37] Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Đỗ Mƣời (1993), “ Chăm sóc bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, tạp chí Thơng tin Lý luận, số ( 182) [40] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [41] Ph.Ăngghen, Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 [42] Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB thống kê, Hà Nội [43] Từ điển triết học giản yếu (1991), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [44] V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [45] Vấn đề người cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Trọng Viện (2002)“ Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 2) (54) PHỤ LỤC PHỤ LỤC I QUY MÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bảng 1: Thống kê số lƣợng học sinh, sinh viên, trung cấp chuyên nghiệp từ năm học 2005 – 2006 đến 2011 – 2012* (đơn vị 1000 ngƣời) Năm học Mẫu Tiểu Trung học Trung học giáo học sở phổ thông 2005- 2006 2426,9 7304,0 6371,3 2975,3 2008- 2009 2774,0 6731,6 5468,7 2927,6 2009- 2010 2909,0 6908,0 5163,2 2840,9 2010- 2011 3061,3 7043,3 4945,2 2804,3 Sơ 2011- 2012 3320,3 7101,0 4926,4 2754,2 Số học sinh trung cấp Năm học chun nghiệp Cơng lập Ngồi cơng lập Số sinh viên đại học, cao đẳng Cơng lập Ngồi công lập 2005 422,7 77,6 1226,7 160,4 2008 496,7 132,1 1501,3 218,2 2009 524,3 175,4 1656,4 299,8 2010 499,3 186,9 1828,2 333,9 2011 461,1 157,8 1873,1 335,0 (Số liệu năm học 2011 – 2012 thời điểm 30/9) Bảng 2: Phát triển giáo dục mầm non Năm học Trƣờng Lớp Học sinh Giáo viên (nghìn lớp) (nghìn học (nghìn giáo sinh) viên) 2005- 2006 10927 93,9 2426,9 117,2 2008- 2009 10271 103,9 2774,0 138,1 2009- 2010 12265 106,6 2909,0 144,5 2010- 2011 12678 119,4 3061,3 157,5 Sơ 13174 118,0 3322,3 174,0 2011- 2012 PHỤC LỤC SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở CÁC KHU VỰC (TẠI THỜI ĐIỂM 30.9.2011) Trƣờng TT Tiểu Vùng học Toàn quốc Học sinh Trung học Trung học sở phổ thông Tiểu học Giáo viên Trung Trung học học sở phổ thông 15337 10243 2350 7100950 4926401 sông 2730 2434 577 1431880 1053902 673457 Trung du miền núi 2932 2394 397 672899 3791 2547 Tây Nguyên 1195 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Đồng Tiểu học 2754210 366045 Trung học Trung học sở phổ thông 311970 150133 67979 51242 20045 339884 84452 78970 37288 580 1549273 1212897 777876 28167 21965 10448 718 164 558640 390447 193037 28167 21965 10448 1487 763 282 1090273 704499 378884 42604 36599 21644 3202 1387 350 1500632 891757 391072 72436 54092 24407 Hồng 970252 phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Long ... 18 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ CON NGƢỜI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 25 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÂN TỐ CON NGƢỜI VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG THỜI... L NIN VỀ CON NGƢỜI 1.1.1 Một số quan điểm triết học trƣớc Mác ngƣời 1.1.2 Quan niệm triết học Mác – L nin chất ngƣời 12 1.2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – L NIN VỀ VAI TRÕ CỦA CON NGƢỜI TRONG. .. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – L NIN VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ CỦA CON NGƢỜI TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XÃ HỘI 1.1 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w