Quan điểm toàn diện của triết học với vấn đề phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay

106 153 0
Quan điểm toàn diện của triết học với vấn đề phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN BÌNH QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ VĂN BÌNH QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Văn Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1.1 Quan điểm toàn diện lịch sử triết học 1.1.2 Quan điểm toàn diện Triết học Mác - Lênin 14 1.2 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 23 1.2.1 Ngành Du lịch 23 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững 26 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 31 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 35 2.1 NGÀNH DU LỊCH TRONG CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 35 2.1.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 35 2.1.2 Ngành Du lịch chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 41 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 49 2.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 60 2.2.1 Mâu thuẫn phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng 60 2.2.2 Quan điểm toàn diện - điều kiện đảm bảo phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 80 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP 80 3.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 80 3.1.2 Định hướng chung phát triển ngành Du lịch đến năm 2020 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 84 3.2.1 Thay đổi nhận thức phát triển du lịch theo hướng bền vững 84 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch 85 3.2.3 Đẩy mạnh liên kết vùng, miền khu vực 87 3.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng để ngành Du lịch phát triển bền vững 89 3.2.5 Phối hợp đồng chủ thể mơ hình phát triển du lịch bền vững 90 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DIFC : Lễ hội Trình diễn pháo hoa quốc tế GDP : Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) KT-XH : Kinh tế - xã hội NNL : Nguồn nhân lực PTBV : Phát triển bền vững PTDL : Phát triển du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế thành Phố Đà Nẵng từ 2005 đến 2011 42 2.2 Lượng khách đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2012 54 2.3 Số lượng DN KD du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001 - 56 2012 3.1 Dự báo doanh thu GTTT lĩnh vực du lịch đến 2020 81 3.2 Dự báo lượng du khách đến Đà Nẵng qua năm 82 3.3 Dự báo lượng khách quốc tế đến thời gian lưu trú 82 đà nẵng qua năm DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên biểu đồ hình 2.1 2.2 Cơ cấu kinh tế thành Phố Đà Nẵng từ 2005 đến 2011 Thời gian lưu trú bình quân du khách địa phương Trang 42 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Những nguyên lý quy luật phép biện chứng vật công cụ quý báu nhận thức hoạt động thực tiễn người, chúng khái quát, đúc kết, rút từ phát triển tự nhiên, xã hội tư Nguyên lý mối liên hệ phổ biến sở hình thành quan điểm tồn diện Quan điểm địi hỏi nhận thức hoạt động thực tiễn phải xem xét vật mối quan hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, coi chúng sở, đầy đủ để nhận thức chất vật Quan điểm toàn diện giúp tránh nhận thức phiến diện, siêu hình vật 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - Dịch vụ giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp xu hướng tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) nước ta Trong ngành Dịch vụ, Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao Được xem ngành cơng nghiệp khơng có ống khói, Du lịch khẳng định vai trị thơng qua đóng góp ngày to lớn phát triển kinh tế xã hội (KTXH) giới nước ta Với vị trí thuận lợi tiềm to lớn để phát triển du lich Ngành Du lịch Đà Nẵng đạt thành tựu đáng tự hào, đóng góp to lớn cho phát triển thành phố Tuy nhiên, việc phát triển du lịch Đà Nẵng nhiều bất cập 1.3 Với mục đích tìm lời giải cho vấn đề phát triển du lịch (PTDL) bền vững địa bàn Đà Nẵng - thành phố với tiềm phát triển du lịch to lớn Để đạt mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững, việc vận dụng quan điểm tồn diện điều kiện đảm bảo tốt cho ngành Du lịch Đà Nẵng phát triển theo hướng bền vững Xuất phát từ sở lý luận quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm phát triển du lịch bền vững chủ trương, sách PTDL địa bàn Thành phố sở thực tiễn thực trạng phát triển ngành Du lịch Đà Nẵng thời gian qua, chọn đề tài: “Quan điểm toàn diện triết học với vấn đề phát triển bền vững ngành Du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng nay” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Triết học, với mong muốn góp phần vào phát triển ngành Du lịch Đà Nẵng thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Từ sở lý luận quan điểm toàn diện triết học, luận văn trình bày luận giải thực trạng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Từ đó, đề xuất phương hướng biện pháp để thực tốt vấn đề phát triển du lịch theo hướng bền vững Đà Nẵng Đối tượng Phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm toàn diện việc vận dụng vào chiến lược phát triển bền vững ngành Du lịch Đà Nẵng * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn thành phố Đà Nẵng, có liên hệ đến địa phương khác không gian du lịch miền Trung - Tây Nguyên - Về thời gian + Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng ngành Du lịch địa bàn Đà Nẵng: sử dụng số liệu từ năm 2001 đến 2010 + Phần định hướng giải pháp phát triển ngành Du lịch: sử dụng số liệu từ chiến lược phát triển ngành Du lịch đến năm 2015 2020 84 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1 Thay đổi nhận thức phát triển du lịch theo hướng bền vững - Thay đổi nhận thức việc quy hoạch, quản lý, điều hành phát triển kinh tế có du lịch, để hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững cần có tư tổng thể, chiến lược lâu dài - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường cách mạnh mẽ nữa, đồng thời xử phạt nghiêm minh hành vi tàn phá, hủy hoại môi trường - Chuyển hướng phát triển du lịch từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, hướng tới mục tiêu bền vững Muốn vậy, cần thay đổi nhận thức, thay đổi tư trình xây dựng đề án, chiến lược quy hoạch phát triển KT - XH thành phố, phải có nhìn tồn diện dài hạn, tránh tư nhiệm kỳ, tránh tình trạng xem nặng lợi ích thành tích phát triển du lịch để hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững - Xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ môi trường rõ ràng tổ chức tuyên truyền đến người dân Thành lập đội vệ sinh môi trường chuyên làm nhiệm vụ vớt rong rêu, rác thải tuyến sông biển đảm bảo môi trường đẹp khu du lịch Thành lập đội quản lý an ninh trật tự nhằm xử lý kiên tình trạng chèo kéo, tranh giành khách - Từng bước xây dựng Đà Nẵng trở thành “Thành phố môi trường” - Xây dựng nhà máy xử lý rác thải thay cho cách xử lý truyền thống để bảo vệ môi trường - Xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn khu, điểm du lịch đông đúc - Phổ biến nhận thức môi trường du lịch đến người dân thông qua trường học, địa phương, thông tin đại chúng,… 85 - Nâng cao nhận thức lợi ích phát triển du lịch cho cộng đồng qua nhiều hình thức tuyên truyền - Tổ chức lớp tập huấn cho nhân viên làm du lịch thường xuyên tiếp xúc với khách du lịch (Hải quan, an ninh cửa khẩu, hướng dẫn viên, nhà hàng sở dịch vụ khác) - Phát huy vai trò Đội an ninh trật tự Vệ sinh môi trường bãi biển du lịch Đà Nẵng, Đội trật tự du lịch giữ gìn trật tự bãi biển khu vực trung tâm thành phố, điểm tham quan để Đà Nẵng thành điểm đến an toàn thân thiện cho du khách - Song song với việc khai thác du lịch Bán đảo Sơn Trà Bà Nà, cơng tác giữ gìn mơi trường sinh thái, hệ thực vật động vật cần trọng - Nâng cấp chương trình “Biển xanh” để tuyên truyền cho người dân môi trường du lịch Giáo dục nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, nhân dân vị trí, vai trị, triển vọng phát triển hiệu kinh tế xã hội du lịch Tạo thống tư tưởng, hành động để tập trung đầu tư cho phát triển du lịch 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch Để phát triển NNL du lịch cần thực giải pháp sau: * Về công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch - Các trường đào tạo du lịch địa bàn TP cần tiếp tục mở rộng ngành nghề đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn Thành phố phối hợp với địa phương lân cận để định hướng đào tạo nhân lực cho du lịch - Nâng cao chất lượng NNL du lịch phải xem khâu đột phá phát triển nhân lực cho du lịch Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: trình độ nguồn nhân lực, thể chất, đạo đức, kỹ năng, văn 86 hóa cơng sở, tác phong nghề nghiệp muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cần quan tâm phát triển tồn diện NNL q trình đào tạo, bồi dưỡng - Các sở đào tạo nhân lực địa bàn Đà Nẵng cần có biện pháp đào tạo đội ngũ giảng viên chất lượng cao, đồng thời, cần có sách nhằm thu hút đội ngũ cán giỏi chuyên môn Phối hợp với sở đào tạo lớn, khoa du lịch trường đại học lớn nước, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho lao động đơn vị quản lý khu, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch địa bàn TP Đà Nẵng - Kết hợp đào tạo nhiều hình thức, đào tạo lại, đào tạo mới, đào tạo quy, gửi học nước ngồi, bồi dưỡng thường xuyên nhiều khóa học ngắn hạn cần phải xác định yêu cầu loại lao động để đưa nội dung đào tạo cho hợp lý * Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch - Tổ chức liên kết nhà trường với công ty du lịch, tạo khoá học thực tế, tổ chức thi, sân chơi cho đội ngũ nhân viên giáo viên du lịch, có giải thưởng để nâng cao tính hăng hái nhân viên cán quản lý - Bên cạnh việc coi trọng đào tạo kiến thức, để có đội ngũ nhân lực du lịch toàn diện cần trọng đào tạo kĩ như: giao tiếp, thuyết trình, phục vụ, kĩ giao tiếp ngoại ngữ Đây lỗ hổng lớn sinh viên trường Vì vậy, phải có sư liên kết hợp tác doanh nghiệp sở đào tào nhân lực du lịch, để sinh viên sau đào tạo thích ứng u cầu vị trí cơng việc mà khơng phải thời gian đào tạo lại - Cần tạo điều kiện cho nhà quản lý nhân viên tiếp tục hoc tập nâng cao trình độ cơng việc có yêu cầu cao trình độ học vấn 87 hay trình độ nghiệp vụ Bên cạnh đó, cần thường xun tìm hiểu cơng tác quản lý nhân sự, công tác đào tạo nhân lực, tổ chức chương trình du lịch, giao lưu, trao đổi, học tập doanh nghiệp đia phương nước nước ngồi có nhiều thành cơng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch * Công tác quản lý liên kết vùng du lịch - Rà soát đánh giá số lượng chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp - Huy động đa dạng nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo (ngân sách trung ương, địa phương, tài trợ nước) Đẩy mạnh việc bồi dưỡng, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức thơng qua khóa đào tạo, bồi dưỡng Thành phố tổ chức cử cán chuyên viên tham gia khóa học du lịch ngồi nước - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề du lịch tổ chức chương trình đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn cho cán quản lý nhà nước du lịch cán bộ, nhân viên đơn vị kinh doanh du lịch nhằm nâng cao khả lãnh đạo, điều hành, kiến thức nghiệp vụ theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế khu vực phù hợp với nhu cầu thực tế - Xây dựng Website nguồn nhân lực du lịch để cung cấp thông tin lao động ngành - Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, liên kết với sở đào tạo du lịch nước việc trao đổi, tập huấn công tác làm du lịch 3.2.3 Đẩy mạnh liên kết vùng, miền khu vực * Đối với quyền tỉnh, thành phố khu vực miền Trung Tây Nguyên, sở đánh giá thực trạng, tiềm năng, mạnh nét 88 đặc thù địa phương để xây dựng chiến lược liên kết chung cho tồn vùng Cần qn triệt tính đa dạng thống tiến hành liên kết - Coi trọng tính đa dạng xây dựng đề án, chiến lược cần sở chiến lược phát triển du lịch nước, đồng thời cần ý tránh trùng lặp, chép, mơ hình sản phẩm du lịch Những mơ hình, sản phẩm nét riêng biệt, mạnh địa phương cần coi trọng phát huy Tránh tình trạng sản phẩm du lịch toàn vùng na ná, tựa dẫn đến đơn điệu, nhàm chán cho hoạt động du lịch Để đảm bảo yêu cầu này, công tác quy hoạch du lịch Chính quyền cấp có liên quan thành phố Đà Nẵng cần tham khảo, đề án chiến lược địa phương khác để tránh trùng lặp, chép Hoàn thiện chiến lược phát triển du lịch thành phố sở mục tiêu chiến lược chung du lịch nước Đồng thời, xác định tính liên vùng du lịch Hình thành nên khu vực chung du lịch, tạo hợp tác nhiều lĩnh vực - Tính thống liên kết thể chỗ: cần có hợp tác sâu rộng huy động nguồn lực; liên kết công tác triển khai chương trình, tour du lịch, kết nối kiện, lễ hội riêng địa phương tạo chuỗi kiện du lịch nhằm thu hút tối đa nguồn khách; công tác quảng bá hình ảnh, đặc biệt quảng bá cho hình ảnh “Con đường di sản giới miền Trung”; liên kết thu hút đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch, quan xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện địa phương; vấn đề liên kết công tác kiểm tra, giám sát, thực thi quy định, tiêu chuẩn ngành, việc trao đổi, học học kinh nghiêm quản lý, điều hành để phát triển 89 Triển khai, thực kịp thời chủ trương Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch địa phương phát triển du lịch thành phố Lập kế hoạch PTDL sở chiến lược ngắn hạn, trung hạn dài hạn sở cấp phép cho tổ chức, công ty, khu resort, dự án du lịch địa bàn thành phố - Ngoài liên kết vùng, miền, thành phố Đà Nẵng thời gian tới cần tiếp tục mở rộng liên kết với nhiều địa phương nước bạn hành lang kinh tế Đông - Tây để phát triển khơng gian du lịch Trong đó, vai trị cấp quyền thành phố to lớn * Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần ý đến giải pháp sau: - Cần tâp trung xây dựng sản phẩm du lịch cách đa dạng, gắn với sản phẩm du lịch mạnh vùng - Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng vùng phù hợp với mạnh địa phương Chẳng hạn Đà Nẵng nay, cần tập trung phát triển loại hình du lịch biển; du lịch nghỉ dưỡng; du lịc MICE; phát triển Đà Nẵng trở thành thành phố du lịch, trung tâm dịch vụ du lịch đầu mối trung chuyển khách nước quốc tế đường di sản giới miền Trung - Liên kết doanh nghiệp lân cận việc xây dựng tour du lịch, tuyến du lịch rộng khu vực du lịch - Liên kết việc học tập kinh nghiệm lẫn doanh nghiệp, công ty du lịch thành phố Đà Nẵng địa phương lân cận… 3.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng để ngành Du lịch phát triển bền vững - Triển khai nhanh dự án du lịch địa bàn thành phố nhằm đồng khu du lịch, cung cấp sở lưu trú chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu du khách 90 - Dành thêm diện tích đất quy hoạch để phát triển công viên tạo thêm mảng xanh cho thành phố - Rà soát thẩm định lại sở lưu trú theo quy định tiêu chuẩn lưu trú góp phần trì, nâng cao chất lượng dịch vụ sở lưu trú du lịch - Nâng cao chất lượng phục vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, nhân viên sở lưu trú - Phân hạng công bố khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, khu mua sắm đạt tiêu chuẩn kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền Nâng cấp chất lượng khách sạn, nhà nghỉ bình dân hoạt động ngưng cấp giấy phép hoạt động cho sở lưu trú theo hình thức để đồng hệ thống sở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch đại, ngăn chặn tệ nạn xã hội hoạt động du lịch tạo - Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng cải tạo mạng lưới cấp điện cho khu đô thị du lịch Cung cấp đầy đủ nước đáp ứng yêu cầu du lịch Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nước 3.2.5 Phối hợp đồng chủ thể mơ hình phát triển du lịch bền vững Xuất phát từ quan điểm toàn diện, việc phối hợp đồng chủ thể mơ hình phát triển du lịch bền vững giải pháp để đảm bảo phát triển du lịch bền vững Một là, phối hợp quan quản lý nhà nước địa bàn thành phố để phát triển du lịch Cần phối hợp sở, ban, ngành thành phố để đảm bảo giải mặt trình phát triển du lịch cách tối ưu Hai là, phối hợp chặt chẽ sở văn hóa – thể thao – du lịch trung tâm xúc tiến du lịch, hiệp hội du lịch để phát triển du lich Cần có phối 91 hợp chặt chẽ công tác xúc tiến phát triển du lịch thành phố Ba là, phối hợp công ty, doanh nghiệp lữ hành, kinh doanh du lịch tìm kiếm trường, quảng bá hình ảnh, học hỏi kinh nghiệm Bốn là, phối hợp quan nhà nươc, quyền địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng trình mở rộng không gian du lịch vùng, miền, địa phương miền Trung - Tây Nguyên khu vực hành lang kinh tế Đông - Tây giới Năm là, Phối hợp đồng giải pháp để phát triển du lịch cách toàn diện hướng tới mục tiêu PTDL bền vững 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với Bộ Xây dựng - Sớm triển khai dự án quy hoach Đà Nẵng có dự án di dời nhà Ga tàu hỏa khỏi nội thành thành phố Đối với Văn hóa - Thể thao Du lịch - Cần xây dựng tiêu chuẩn thống du lịch bền vững, lấy làm tảng hình thành tiêu chuẩn phù hợp với đặc thù địa phương Đối với UBND thành phố Đà Nẵng - Cần tiến hành thành lập quan chuyên trách quản lý môi trường du lịch để quản lý, khai thác bảo tồn tài nguyên, môi trường du lịch - Xây dựng sớm đưa vào thực quy tắc việc xây dựng thành phố môi trường Phổ biến sâu rộng cho cấp, ngành người dân Thành phố - Tiếp tục hỗ trợ từ ngân sách thành phố cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến du lịch thành phố đến với du khách nước 92 - Nghiên cứu, đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải, trước mắt nhà máy xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố để thay cho bãi rác xử lý theo phương thức truyền thống Đối với Sở Văn hóa -Thể thao Du lịch Đà Nẵng: - Tiến hành xây dựng kế hoạch chiến lược cho phát triển du lịch bền vững - Xây dựng chế tài cụ thể việc xử phạt hành vi đeo bám, chèo kéo khách du lịch - Tư vấn cho sở Kế hoach Đầu tư việc quy hoạch du lịch để phát huy tiềm tài nguyên du lịch phải đảm bảo yêu cầu bền vững Tiểu kết chương Từ sở mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2020, tác giả đề xuất số giải pháp để PTDL cách bền vững giai đoạn Các giải pháp đưa có liên hệ chặt chẽ đến sở lý luận chương 1, thực trạng PTDL vấn đề đặt cho du lịch Đà Nẵng chương Xuất phát từ quan điểm toàn diện, tác giả đặc biệt nhấn mạnh "giải pháp phối hợp đồng chủ thể mơ hình PTDL bền vững Đà Nẵng giai đoạn nay" giải pháp để đạt mục tiêu PTDL bền vững 93 KẾT LUẬN Là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, đầu kháng chiến chống ngoại xâm Kế tục phát huy truyền thống đó, Chính quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng với tinh thần cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm ngày, thực tâm xây dựng Thành phố trở thành đô thị kiểu mẫu, Thành phố đáng sống, Thành phố môi trường Với việc xác định, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành Du lịch Thành phố bước phát triển theo hướng trở thành trung tâm du lịch khu vực miền Trung nước Để đạt mục tiêu to lớn đó, cần qn triệt quan điểm tồn diện nhằm phát triển nhanh bền vững KTXH nói chung ngành Du lịch nói riêng Nghiên cứu đề tài: “Quan điểm toàn diện triết học với vấn đề phát triển bền vững ngành Du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng nay” Sau trình nghiên cứu tài liệu, số liệu, có liên hệ với thực tế, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóa cách chọn lọc sở lý luận quan điểm toàn diện vấn đề phát triển du lịch bền vững liên hệ với thực tế Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Trình bày phân tích thực trạng phát triển Du lịch Đà Nẵng thời gian qua Đánh giá ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế q trình PTDL Từ đó, vận dụng quan điểm toàn diện vào phát triển du lịch nhằm đảm bảo tốt cho ngành Du lịch Đà Nẵng phát triển theo hướng bền vững Trình bày giải pháp kiến nghị, đề xuất cho việc phát triển ngành Du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững 94 Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn mang đến cho cấp lãnh đạo, quản lý thành phố đánh giá thành tựu hạn chế ngành Du lịch Đà Nẵng Từ đó, đưa số giải pháp phù hợp để phát triển ngành du lịch thành phố Đà Nẵng theo định hướng bền vững./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ph Ăng-ghen (2004), Biện chứng tự nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ph Ăng-ghen (1976), Lútvic Phoi-ơ- bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội [3] Ph Ăng-ghen (1984), “Chống Đuyrinh”, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [5] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội [6] Văn Hữu Chiến (2011), “Định hướng liên kết phát triển Du lịch Đà Nẵng với tỉnh Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 24/2011, Tr 45-47 [7] Nguyễn Tấn Dũng (2011), “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển KT-XH đất nước ta” http://baodientu.chinhphu.vn, Truy cập ngày 4/2/2013 [8] Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng thành phố Đà Nẵng (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XVIII, Đà Nẵng [11] Đảng thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIX, Đà Nẵng [12] Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XX, Đà Nẵng [13] Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội [14] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Trần Thị Hồng Lan (2010), "Vai trò chủ thể tác động đến phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Tập 4(101), Tr 85-91 [16] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Trần Du Lịch, Hồ Kì Minh (2011), “Liên kết phát triển Du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 24/2011, Tr 23-20 [19] Nguyễn Thị Như Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40) 2010 [20] Luật du lịch Việt Nam 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lich, Hà Nội [22] Trần Hồng Lưu (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển bền vững đất nước”, Kỷ yếu HTKH Phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đà Nẵng-12/2011, Tr 73-81 [23] C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Hồ Kì Minh (2011), Phát triển bền vững ngành du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đề tài khoa học, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH, Đà Nẵng [28] Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 [29] Trương Sỹ Quý (2011), “Liên kết xúc tiến quảng bá Du lịch địa phương vùng Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 24/2011, Tr 38-44 [30] Hà Văn Siêu - Đào Duy Tuấn (2011), “Quy hoạch phát triển tỉnh Duyên hải miền Trung liên kết phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 24/2011, Tr 32-37 [31] Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng [32] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa - Thể thao - Du lịch thành phố Đà Nẵng đến 2020, Đà Nẵng [33] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp Cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Trương Bá Thanh, Trần Duy Thọ (2012), “Phát triển Du lịch bền vững bảo vệ môi trường tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Kỷ yếu HTKH khuôn khổ dự án TRIG Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung Tây Nguyên gắn với yêu cầu tái cấu kinh tế, Đà Nẵng - 6/2012, Tr 237-242 [35] Nguyễn Kim Thành (2010), Đà Nẵng thành phố bên sông Hàn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [36] Nguyễn Hữu Thông, Trần Đức Anh Sơn (2011), “Mấy vấn đề phát triển Du lịch văn hóa tỉnh Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Số 24/2011, Tr 55-60 [37] Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), “Một số vấn đề chiến lược để phát triển du lịch bền vững cho Đà Nẵng”, Kỷ yếu HTKH Phát triển nhanh bền vững kinh tế-xã hội khu vực Duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng - 9/2011, Tr 546-556 [38] Hồ Sĩ Vĩnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Dương Vũ (2000), "Phát triển du lịch tầm nhìn mới", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.42-46 [41] http://ktxh.danangcity.gov.vn/ Truy cập ngày 5/3/2013 [42] http://vi.wikipedia.org/wiki/Dulich, Truy cập ngày 7/12/2012 [43] http://www.baomoi.com/Chuyen-nam-khong-ba-co-o-Da-Nang, cập ngày 3/2/2012 Truy ... loại hình: Du lịch văn hóa; Du lịch điền dã; Du lịch thể thao; Du lịch chữa bệnh; Du lịch công vụ; Du lịch tôn giáo; Du lịch thăm hỏi; Du lịch cảng; tương lai xuất thêm loại hình du lịch vũ 25... TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.2.1 Ngành Du lịch a Du lich Du lịch xem kinh tế trọng yếu giới Ngày nay, có nhiều định nghĩa khác Du lịch Có thể liệt kê số khái niệm du lịch như: - Theo Tổ chức Du lịch... Trần Nhạn ? ?Du lịch kinh doanh du lịch” loại hình du lịch phân loại sau: - Theo phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch chia thành: Du lịch quốc tế, du lịch nội địa - Theo nhu cầu thực hành vi du lịch phân

Ngày đăng: 25/11/2017, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan