1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng

117 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO HỒN THIỆN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Tiến, ngƣời hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo động viên nhiệt tình anh chị trƣớc tất bạn bè Mặc dù cố gắng nổ lực hết mình, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thông cảm bảo từ quý thầy cô bạn Đà Nẵng, tháng năm 2015 PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa an sinh xã hội 1.1.3 Cơ sở nguyên tắc công tác an sinh xã hội 11 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 13 1.2.1 Bảo hiểm xã hội 13 1.2.2 Bảo hiểm y tế 16 1.2.3 Cứu trợ xã hội 18 1.2.4 Xóa đói giảm nghèo 23 1.2.5 Ƣu đãi xã hội 26 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác an sinh xã hội 27 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 30 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 30 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội 32 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN HỊA VANG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 47 2.2.1 Thực trạng công tác bảo hiểm xã hội 47 2.2.2 Thực trạng công tác bảo hiểm y tế 53 2.2.3 Thực trạng công tác cứu trợ xã hội 59 2.2.4 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo 63 2.2.5 Thực trạng hoạt động ƣu đãi xã hội 68 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 71 2.3.1 Những thành công hạn chế 71 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CHO HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN ĐẾN 76 3.1 NHỮNG CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 76 3.1.1 Xu hƣớng sách an sinh xã hội 76 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển KT – XH huyện Hòa Vang 76 3.1.3 Các quan điểm định hƣớng xây dựng giải pháp 81 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 82 3.2.1 Hồn thiện cơng tác bảo hiểm xã hội 82 3.2.2 Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế 87 3.2.3 Hoàn thiện công tác cứu trợ xã hội 91 3.2.4 Tăng cƣờng cơng tác xóa đói giảm nghèo 93 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động ƣu đãi xã hội 99 3.3 KIẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CBXH Cơng xã hội CĐHH Chất độc hóa học CTXH Cứu trợ xã hội ĐTN Đào tạo nghề HGĐ Hộ gia đình ILO Tổ chức lao động quốc tế ISSA Hiệp hội an sinh quốc tế KCB Khám chữa bệnh LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội MĐDS Mật độ dân số NCC Ngƣời có cơng NCT Ngƣời cao tuổi NLĐ Ngƣời lao động NTM Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc PLXH Phúc lợi xã hội PTBQ Phát triển bình quân ƢĐXH Ƣu đãi xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất củahuyện Hòa Vang năm 2014 38 2.2 Tình hình dân số huyện Hoà Vang qua năm 40 2.3 Tốc độ tăng dân số huyện Hòa Vang qua năm 41 2.4 Tình hình lao động huyện Hòa Vang thời gian qua 42 2.5 Cơ cấu lao động địa bàn huyện thời gian qua 44 2.6 Tình hình phát triển kinh tế huyện Hòa Vang thời gian qua 45 2.7 Số ngƣời tham gia BHXH huyện Hòa Vang thời gian qua 48 2.8 Mức độ bao phủ bảo hiểm xã hội địa bàn huyện 49 2.9 Tình hình thu HBXH địa bàn huyện thời gian qua 50 2.10 Số ngƣời nhận BHXH huyện Hòa Vang qua năm 52 2.11 Tình hình chi trả BHXH huyện Hòa Vang thời gian qua 53 2.12 Thu, chi hàng năm quỹ bảo hiểm xã hội huyện 54 2.13 Số ngƣời tham gia BHYT huyện thời gian qua 55 2.14 Mức độ bao phủ BHYT địa bàn huyện Hòa Vang 56 2.15 Tình hình thu BHYT huyện Hòa Vang thời gian qua 57 2.16 Tình hình chi trả BHYT huyện thời gian qua 58 2.17 Thu, chi quỹ BHYT huyện Hoà Vang thời gian qua 59 2.18 Đối tƣợng cứu trợ thƣờng xuyên huyện Hòa Vang 60 2.19 Kinh phí thực cứu trợ thƣờng xuyên huyện Hòa Vang 61 2.20 Đối tƣợng thực cứu trợ đột xuất huyện Hòa Vang 63 2.21 Kinh phí thực cứu trợ đột xuất huyện Hòa Vang 64 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 Đào tạo dạy nghề địa bàn huyện Số trƣờng học, lớp học, cán giáo viên, học sinh địa bàn huyện Hòa Vang Số sở y tế, giƣờng bệnh đội ngũ nhân lực y tế địa bàn huyện Tỷ lệ hộ nghèo huyện Hòa Vang qua năm Tổng hợp đối tƣợng hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng địa bàn huyện Hòa Vang năm 2014 Chi trả ƣu đãi ngƣời có cơng địa bàn huyện 65 66 68 69 70 71 93 - Vẫn tiếp tục trì kinh phí thực CTXH từ hai nguồn nhƣ nay: ngân sách nhà nƣớc đóng góp từ thiện cộng đồng xã hội Song: + Cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác CTXH cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho địa phƣơng nguồn thu địa phƣơng thƣờng xảy thiên tai, dịch bệnh, đồng thời bảo đảm công việc tiếp cận sách xã hội ngƣời dân tất địa phƣơng + Thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân có điều kiện để tổ chức thực thống nhất, bảo đảm cho quỹ đƣợc chi mục đích, đạt hiệu cao + Nghiên cứu nâng mức trợ cấp CTXH thƣờng xuyên để đối tƣợng hƣởng tiếp cận đƣợc mức sống tối thiểu cách chắn, thay phải thụ động trơng chờ vào giúp đỡ hảo tâm cộng đồng xã hội nhƣ c Quản lí cơng tác chi cứu trợ xã hội: - Công tác chi cứu trợ phải đƣợc thực công khai, minh bạch Thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra để tránh tình trạng chi trả khơng đối tƣợng - Khuyến khích phát triển sở bảo trợ xã hội tƣ nhân để khắc phục tƣợng tải sở bảo trợ xã hội nhà nƣớc Trong cần tranh thủ tham gia trực tiếp cộng tác tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân cần thiết nên có hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nƣớc - Cần phát triển mạng lƣới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tƣợng tiếp cận với sách CTXH Đặc biệt, thƣờng xuyên điều chuyển cán xã miền núi, vùng xâu địa bàn để nắm rõ tình hình thực tế 3.2.4 Tăng cƣờng cơng tác xóa đói giảm nghèo 94 a Tạo việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo, thuộc gia đình sách - Theo số liệu thống kê Phòng Lao động – Thƣơng binh Xã hội huyện Hòa Vang tính đến cuối năm 2014 tồn huyện có 3.522 hộ nghèo, chiếm 10,2% Chính quyền huyện dành nhiều nguồn lực để ƣu tiên xóa đói giảm nghèo, thời gian qua đạt đƣợc nhiều kết tích cực, đƣợc thể qua số lƣợng hộ nghèo giảm qua năm Nhƣng xã vùng xâu, vùng xa nhƣ Hồ Phú, Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Ninh mức độ chuyển biến chậm, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Cho nên giai đoạn 2015 – 2020, với việc phát triển kinh tế xã hội huyện theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa quyền huyện Hòa Vang cần trọng đến việc tạo công ăn việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo địa bàn, đặc biệt lao động nghèo xã miền núi Để đạt đƣợc điều đó, cần thực giải pháp sau: + Đối với lao động thuộc hộ nghèo xã miền núi hỗ trợ tạo việc làm thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất Đồng thời, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tƣ sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn xã nghèo + Hỗ trợ sản xuất, bố trí kinh phí cho rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể xã, nơi địa hình khó khăn, hiểm trở, thƣờng xun chịu hậu nặng nề thiên tai, nhƣ xã: Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Phú + Tại xã miền núi đất có khả khai hoang, phục hóa tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp quyền huyện cần hỗ trợ kinh phí cho lao động chỗ đƣợc khai hoang, trồng trọt Hỗ trợ 95 lần toàn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao hộ nghèo nằm diện giải tỏa + Tăng cƣờng, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho xã vùng xa, miền núi địa bàn huyện để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ cao so với mức bình quân chung cho xã khác, nhằm khuyến khích thúc đẩy tăng gia sản xuất cho xã nghèo + Ngoài ra, huyện nên trọng đến việc hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dƣỡng văn hóa, đào tạo định hƣớng (bao gồm ăn, ở, lại, trang cấp ban đầu, chi phí làm thủ tục cho vay vốn ƣu đãi) … để lao động hộ nghèo tham gia xuất lao động b Hỗ trợ nhà ở, ƣu đãi tín dụng cho hộ nghèo để sản xuất Huyện Hòa Vang huyện có nhiều hộ nghèo thành phố Đà Nẵng, năm qua với mục tiêu “ có ” mà thành phố đề ra, huyện Hòa Vang nổ lực lớn việc hỗ trợ nhà tạo việc làm cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân nghèo địa bàn, bƣớc đầu đạt đƣợc thành cơng đáng khích lệ Trên đà thành cơng năm tới huyện cần đẩy mạnh, tập trung việc hỗ trợ hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo thuộc xã miền núi, dân tộc thiểu số địa bàn an cƣ lập nghiệp, thoát nghèo cách bền vững - Đối với vấn đề hỗ trợ nhà cho ngƣời nghèo, cần thực hiện: + Huyện chủ trì, phối hợp với phòng ban liên quan: Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn xã lập đề án hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt xã cách cụ thể 96 + Chủ trì, phối hợp với Phòng Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã kiểm tra, đôn đốc địa phƣơng thực sách hỗ trợ theo mục tiêu yêu cầu; tổng hợp kết thực hiện, định kỳ tháng lần báo cáo với Uỷ ban nhân dân huyện + Thực hỗ trợ trực tiếp đến hộ nghèo thuộc diện đối tƣợng quy định; đảm bảo dân chủ, công khai, công minh bạch sở pháp luật sách Nhà nƣớc; phù hợp với điều kiện thực tiễn, gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn địa phƣơng Đồng thời, đạo cơng tác lập dự tốn, quản lý, cấp phát, toán, toán nguồn vốn hỗ trợ theo quy định + Ủy ban nhân dân cấp xã giao Ban Giảm nghèo cấp xã hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc hộ dân xây dựng nhà đảm bảo yêu cầu diện tích chất lƣợng nhà theo quy định vận động hộ dân tự xây dựng nhà Đối với hộ dân có hồn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…) tự xây dựng nhà Ban Giảm nghèo cấp xã tổ chức xây dựng nhà cho đối tƣợng + Huy động từ nhiều nguồn vốn để thực hiện: vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc, vốn vay ƣu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, vốn huy động từ cộng đồng tham gia đóng góp hộ gia đình; thực lồng ghép nguồn vốn thuộc chƣơng trình, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng + Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách vay vốn đến đƣợc hộ nghèo; không để xảy thất thoát, tiêu cực; đảm bảo hộ nghèo có nhà phòng, tránh bão, lụt; có biện pháp phòng ngừa việc chuyển nhƣợng nhà phòng, tránh bão, lụt trái quy định 97 - Đối với việc hỗ trợ vay vốn, ƣu đãi tín dụng cho hộ nghèo sản xuất, cần thực giải pháp sau: + Chính quyền địa phƣơng cần phối kết hợp với ngân hàng Ban xố đói giảm nghèo tiếp tục củng cố hoạt động vay vốn nhƣ: mở lớp tập huấn nghiệp vụ tăng cƣờng tuyên truyền sâu rộng tồn xã hội chƣơng trình xố đói giảm nghèo, nghiên cƣú mở rộng phƣơng thức cho vay hộ nghèo nơi khơng có ruộng đất, điều kiện sản xuất kinh doanh, chủ yếu làm thuê + Xây dựng quy chế phối hợp với cấp, ngành, tổ chức đồn thể xã hội để làm tốt từ khâu bình bầu, xét duyệt đến giải ngân thu hồi nợ Phối hợp với tổ chức, đồn thể khuyến nơng tuyên truyền, hƣớng dẫn kỹ thuật để hƣớng dẫn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu + Rà sốt, bổ sung, điều chỉnh sách vay vốn phù hợp với điều kiện thực tiễn thủ tục, mức cho vay, thời hạn cho vay, bảo đảm tiền vay, lãi suất cho vay; thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng, việc cho vay hộ nghèo + Củng cố Ban xóa đói giảm nghèo cấp theo hƣớng gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động thƣờng xun, mục tiêu, tránh tình trạng có tổ chức mang tính hình thức + Củng cố, bổ sung đội ngũ cán Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo làm chuyên trách cấp huyện đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, đồng thời tăng cƣờng đội ngũ cán làm cộng tác viên cấp xã, đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên, đạt mục tiêu tiếp cận đến 100% hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn + Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt nhiều hình thức: kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo Mặt khác, thực tốt công tác thông tin báo cáo điều hành kế hoạch 98 + Phối hợp với phòng,ban phổ biến kiến thức làm ăn (Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ ), phối hợp hoạt động cho vay với hoạt động lồng ghép để hộ nghèo vay vốn đạt hiệu cao việc sử dụng vốn vay Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo + Đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên Ngân hàng cấp quyền địa phƣơng, tổ nhóm vay vốn để bình chọn, xét duyệt cho vay ngƣời, đối tƣợng hộ nghèo thiếu vốn sản xuất giúp họ có điều kiện sử dụng vốn vay hiệu + Chú trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đơn vị sở nhằm phát kịp thời sai sót, ngăn chặn xử lý kịp thời tiêu cực để nâng cao hiệu hoạt động Chƣơng trình Quốc gia xố đói giảm nghèo c Tăng cƣờng hỗ trợ giáo dục đào tào y tế cho hộ nghèo - Trong năm qua, nguồn ngân sách huyện Hòa Vang hạn hẹp, nhƣng huyện trọng đến công tác hỗ trợ giáo dục y tế địa bàn, đặc biệt cho xã miền núi vùng xa, hộ thuộc diện nghèo, bƣớc đầu đạt đƣợc kết tích cực Song, đứng trƣớc tình hình kinh tế - xã hội phát triển nhƣ nay, huyện cần tăng cƣờng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục y tế cho ngƣời dân nghèo địa bàn, giúp họ theo kịp với đà phát triển chung, đồng thời giúp hộ nghèo địa bàn thoát nghèo cách bền vững thông qua giáo dục đào tạo Để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời nghèo, thời gian tới huyện cần thực đồng giải pháp sau: + Bố trí đủ giáo viên cho xã miền núi vùng xa; hỗ trợ phƣơng tiện lại cho học sinh em đồng bảo dân tộc thiểu số điều kiện lại khó khăn, xây dựng nhà cho giáo viên thôn, để thuận tiện cho việc giảng dạy; xây dựng trƣờng Dân tộc nội trú cấp huyện theo hƣớng 99 liên thông với cấp học huyện (có hệ phổ thơng trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho xã nghèo; tăng cƣờng, mở rộng sách đào tạo ƣu đãi theo hình thức cử tuyển cho học sinh ngƣời dân tộc thiểu số + Tăng cƣờng dạy nghề gắn với tạo việc làm, đầu tƣ xây dựng xã 01 sở dạy nghề tổng hợp đƣợc hƣởng sách ƣu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đƣa lao động nông thôn xã miền núi làm việc doanh nghiệp xuất lao động + Đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho xã nghèo miền núi, đồng bào dân tộc, ƣu tiên tuyển chọn cán ngƣời dân tộc, am hiểu tình hình địa phƣơng, có trình độ để huyện đƣa đào tạo, bổ sung nguồn cán cho địa phƣơng + Nâng cao lực cho đội ngũ cán sở, tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn, bản, xã, kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chƣơng trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch + Tăng cƣờng nguồn lực lĩnh vực y tế để thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh cơng tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lƣợng dân số cho hộ nghèo 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động ƣu đãi xã hội a Phối hợp với tổ chức đoàn thể tuyên truyền pháp luật ƣu đãi xã hội - Ƣu đãi xã hội ghi nhận tri ân cá nhân hay tập thể có cơng có cống hiến đặc biệt cho Đất nƣớc, nhằm đảm bảo công xã 100 hội, nâng cao giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, giáo dục truyền thống cho hệ tƣơng lai Chính vậy, việc tun truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân nhƣ cán lĩnh vực ƣu đãi xã hội cần thiết, để làm tốt công tác tuyên truyền cần thực giải pháp cụ thể sau: + Tuyên truyền, hƣớng dẫn tổ chức tra, kiểm tra việc thực sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng Phối hợp với quan Bảo hiểm xã hội để thực chế độ bảo hiểm y tế cho đối tƣợng theo quy định + Thực vận động thu, quản lý, sử dụng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” thuộc trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện huy động nguồn lực khác để làm mới, nâng cấp, sửa chữa nhà tình nghĩa; Nghĩa trang, Đài tƣởng niệm Nhà bia ghi tên liệt sỹ + Chỉ đạo ngành, Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, phối hợp với tổ chức đồn thể trị - xã hội địa bàn xây dựng phong trào tồn dân chăm sóc, giúp đỡ ngƣời có cơng với cách mạng + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sách pháp luật ƣu đãi xã hội cho xã thuộc vùng xâu vùng xã huyện, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số + Giải khiếu nại, tố cáo, trả lời đơn thƣ chế độ sách ƣu đãi ngƣời có công địa bàn quản lý, tạo niềm tin cho ngƣời dân cán hoạt động lĩnh vực + Cần hồn thiện chế, sách phƣơng thức tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động ƣu đãi xã hội đảm bảo ngƣời có cơng đối tƣợng thụ hƣởng khác ổn định sống.Rà soát bổ sung kịp thời đối tƣợng thuộc diện ƣu đãi 101 + Thƣờng xuyên tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức cán ngƣời dân sách ƣu đãi xã hội, nhƣ nêu cao truyền thống tốt đẹp dân tộc ta b Đổi tổ chức máy cán hoạt động ƣu đãi xã hội - Thời gian qua, quyền huyện Hòa Vang với thành phố Đà Nẵng không ngừng quan tâm cải cách, đề xuất sửa đổi bổ sung sách tiền lƣơng, điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu nhiều lần cho cán làm việc lĩnh vực ƣu đãi xã hội, nhằm góp phần cải thiện đời sống cán công chức lĩnh vực này, thúc đẩy cán lao động sáng tạo, hăng say công việc Tuy nhiên, bên cạnh số ƣu điểm mang tính giải pháp tạm thời, sách tiền lƣơng thời gian qua bộc lộ hạn chế cần sớm đƣợc khắc phục Việc cải cách sách tiền lƣơng phải đạt đến đích là: đảm bảo cho cán bộ, công chức sống đƣợc tiền lƣơng mức trung bình xã hội Muốn vậy, thời gian đến huyện Hòa Vang cần đẩy mạnh sách hỗ trợ cải thiện tiền lƣơng cán bộ, công chức lĩnh vực ƣu đãi xã hội, cụ thể nhƣ sau: + Xây dựng hệ thống công vụ chuyên nghiệp, đại, tiến kịp trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Phải thiết kế cách khoa học chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức phòng ban lĩnh vực ƣu đãi xã hội, cho gọn nhẹ; đảm bảo tính hiệu lực, hiệu hoạt động công vụ Cần xác định rõ nhiệm vụ chức danh máy, từ ngƣời quản lý đến chuyên viên; có sở để đánh giá lực, trình độ xác định tiền lƣơng công chức + Xác định rõ vị trí việc làm cụ thể, hạn mức biên chế quan, đơn vị; xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức cho phù hợp với thực tế yêu cầu nhiệm vụ đặt Tinh giảm biên chế số lƣợng nhƣng phải đồng thời trọng đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức (vừa cắt 102 giảm, vừa thay thế, vừa phải bồi dƣỡng thƣờng xuyên), tuyển dụng công chức hoạt động lĩnh vực ƣu đãi xã hội có đủ lực xứng đáng vào làm việc Đây biện pháp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc, hồn thiện chƣơng trình cải cách sách tiền lƣơng cán bộ, công chức lĩnh vực + Tăng cƣờng công tác tham mƣu, công tác kiểm tra, công tác phối hợp ngành việc kiểm tra, rà sốt để khơng bỏ sót đối tƣợng diện thụ hƣởng sách ƣu đãi xã hội Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho cán hoạt động ƣu đãi xã hội, đồng thời thực luân chuyển cán từ cấp huyện cấp xã 3.3 KIẾN NGHỊ a Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật ASXH - Tiếp tục hồn thiện sở pháp lý, sách giải pháp bảo đảm ASXH Cụ thể là: + Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống luật ASXH, cần nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Việc làm, Luật Tiền lƣơng tối thiểu, Luật Cứu trợ xã hội, Luật Ƣu đãi xã hội; nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Ngƣời tàn tật, Luật Ngƣời cao tuổi ; nghiên cứu ban hành văn pháp luật ASXH cộng đồng, nhằm đảm bảo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực đồng bộ, nghiêm túc, hiệu quy định, sách, chế độ ASXH + Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách hành ASXH, kể BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội, ƣu đãi xã hội, hệ thống hỗ trợ tích cực + Phối hợp đồng sách ASXH với sách kinh tế, xã hội khác, nhƣ: sách việc làm, sách tiền lƣơng thu nhập, thực chƣơng trình hỗ trợ tích cực, chƣơng trình mục tiêu xóa đói, giảm 103 nghèo bền vững , tăng cƣờng khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho đối tƣợng vùng đặc thù - Đối với sách ASXH phải có văn hƣớng dẫn cụ thể để hệ thống ASXH cấp sở thực tốt b Đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên cán lĩnh vực ASXH - Cần phải bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời phải nâng cao lĩnh trị tƣ tƣởng đạo đức - Hiện đại hóa cơng tác quản lý đối tƣợng ASXH, xây dựng sở liệu điện tử sách ASXH địa phƣơng để nhân dân truy cập dễ dàng; tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, tra, giám sát thực công tác ASXH tất cấp, ngành, đoàn thể từ trung ƣơng đến địa phƣơng sở, thực tiết kiệm chi tiêu công, chống tham nhũng, lãng phí, thất thốt, vi phạm pháp luật lĩnh vực ASXH - Tăng cƣờng công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc thông tin ASXH nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể ngƣời dân lĩnh vực c Hồn thiện chế tài cho ASXH - Tăng cƣờng đầu tƣ Nhà nƣớc, làm tốt cơng tác xã hội hóa, huy động tham gia toàn xã hội tranh thủ ủng hộ quốc tế việc đảm bảo ASXH + Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ bảo đảm nguồn lực chế tài thực ASXH theo phƣơng châm bƣớc mở rộng diện bao phủ tiến tới bao phủ toàn dân Quản lý chặt chẽ quỹ ASXH, hình thành quỹ dự phòng chế hỗ trợ kịp thời cho đối tƣợng có rủi ro đột xuất - Đổi việc phân bổ nguồn lực, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu sách ASXH Phân cấp mạnh cho địa phƣơng đề cao 104 trách nhiệm địa phƣơng việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để thực Hoàn thiện quy định quản lý việc sử dụng khoản đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân, bảo đảm minh bạch - Lập Ban điều phối chịu trách nhiệm trực tiếp toàn diện việc lập, phê duyệt đề án tổ chức thực sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt vay sản xuất kinh doanh + Lập dự tốn kinh phí thực sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão hàng năm Bố trí kinh phí cho cơng tác đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, đánh giá việc thực Chính sách từ nguồn bổ sung kinh phí hoạt động + Cơng bố cơng khai tiêu chuẩn, đối tƣợng đạo bình xét, lập danh sách hộ nghèo đƣợc hỗ trợ địa bàn; xếp loại thứ tự ƣu tiên hỗ trợ vay vốn cho đối tƣợng theo quy định Chỉ đạo việc lập phê duyệt danh sách hộ nghèo thuộc diện đƣợc vay vốn theo quy định + Củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ nhóm vay vốn biện pháp: Tăng cƣờng cơng tác tập huấn nghiệp vụ đào tạo cán quản lý tổ nhóm, nhằm nâng cao vai trò lực quản lý để thực cầu nối Ngân hàng hộ nghèo + Ngoài nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng, huyện cần nghiên cứu biện pháp huy động nguồn vốn thích hợp tăng cƣờng hợp tác nhƣ trợ giúp tổ chức nƣớc quốc tế - Cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho cơng tác CTXH cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho địa phƣơng nguồn thu địa phƣơng thƣờng xảy thiên tai, dịch bệnh, đồng thời bảo đảm cơng việc tiếp cận sách xã hội ngƣời - Cần thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân có điều kiện để có 105 thể tổ chức thực thống nhất, bảo đảm cho quỹ đƣợc chi mục đích, đạt hiệu cao - Khuyến khích, tạo mơi trƣờng thuận lợi để phát triển đa dạng mơ hình ASXH, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào tham gia cộng đồng (các đồn thể địa phƣơng, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia đình, dòng họ, cá nhân ) việc cung cấp dịch vụ ASXH, thực hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro nhóm yếu thế, đối tƣợng đặc thù.Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm xây dựng thực sách ASXH KẾT LUẬN YT ững kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện công tác an sinh xã hội địa bàn huyện Hòa Vang thời gian đến 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ LĐTB&XH (2010), Dự thảo chiến lược An sinh xã hội 2011 – 2020 [2] Nghị định 13/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 67/2007/N.Đ-CP ngày 13/04/2007 sách trợ giúp đối tƣợng CTXH [3] Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng cách mạng ngày 29 tháng năm 2005 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng mạng ngày 21 tháng năm 2007 [4] Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội [5] Quốc hội (2007), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội [6] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [7] Mai Ngọc Anh (2009), ASXH nông dân tron điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội [8] Mạc Tiến Anh (2005), “Bản chất tính tất yếu khách quan ASXH”, Tạp chí BHXH, số 2/2005 [9] Bộ LĐTB&XH, Đề tài “Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2006 [10] Chi cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2013 [11] Mai Ngọc Cƣờng (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Hệ thống sách ASXH Việt Nam: Thực trạng định hƣớng phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh,(26) 107 [13] Nguyễn Trọng Đàm (2010), “ Hệ thống sách an sinh xã hội nƣớc ta giai đoạn phát triển ”, Tạp chí Lao động xã hội [14] Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2009), “Chiến lƣợc ASXH Việt Nam thời kỳ 2011- 2020”, Tạp chí Lao động xã hội [15] Lê Thị Phú Hƣơng (2009), Công tác khoa học cấp ủy đảng xóa đói giảm nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hoàng Thu Hƣơng, Nguyễn Văn Khánh (2012), An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới: Thực trạng thách thức, Hội thảo quốc tế Công tác xã hội sách xã hội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 11-12/6/2012 [17] Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình ASXH, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [18] Bùi Sỹ Lợi (2010), Cấu trúc hệ thống an sinh xã hội Việt Nam: từ tới mơ hình tương lai, Nguồn: webside thức Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử thuộc Uỷ ban Tƣờng vụ Quốc hội: http://ttbd.gov.vn [19] Ngô Quang Minh (2007), An sinh xã hội vai trò kinh tế nước ta, Tạp chí Lý luận trị số [20] Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) (2005), Tạp chí Đảng cộng sản VN, NXB CTQG, Hà Nội [21] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB CTQG, Hà Nội [22] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội ... thực trạng nhƣ định hƣớng sách an sinh xã hội Việt Nam thời gian đến Trên sở nghiên cứu phân tích khái niệm an sinh xã hội Liên hiệp quốc ASEAN đƣa ra, tác giả sách an sinh xã hội có phạm vi bao... phòng, cơng nhân cơng an; + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngƣời làm công tác yếu hƣởng... tế 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN HỊA VANG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 34 2.1.1

Ngày đăng: 22/11/2017, 22:38