1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.

117 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 878,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN XN NGỌC HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN XN NGỌC HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đoàn Xuân Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Du lịch hoạt động du lịch 1.1.2 Đặc điểm du lịch 11 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển 13 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 13 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch 13 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 14 1.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước du lịch 21 1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động du lịch 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DU LỊCH 24 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 24 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 25 1.3.3 Sự phát triển du lịch 27 1.3.4 Nhân tố thuộc quan quản lý nhà nước du lịch 27 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 29 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN du lịch tỉnh Khánh Hòa 29 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN du lịch thành phố Đà Nẵng 30 1.4.3 Kinh nghiệm QLNN du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 32 1.4.4 Những học kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Bình 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 36 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Bình 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 38 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 40 2.2.1 Tình hình khách du lịch 40 2.2.2 Tình hình doanh thu du lịch 43 2.2.3 Tình hình nguồn nhân lực du lịch 46 2.2.4 Các loại hình sản phẩm du lịch 47 2.2.5 Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ Du lịch 48 2.2.6 Đánh giá chung hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình 49 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 52 2.3.1 Thực trạng tổ chức thực sách pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật, sách phát triển du lịch 52 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 58 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch 60 2.3.4 Thực trạng tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia hoạt động du lịch 61 2.3.5 Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 64 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch 65 2.3.7 Đánh giá chung QLNN hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 77 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 77 3.1.1 Dự báo số tiêu chủ yếu du lịch Quảng Bình 77 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 79 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 80 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch 80 3.2.2 Tổ chức quy hoạch quản lý thực quy hoạch du lịch 81 3.2.3 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch 83 3.2.4 Tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương 88 3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 91 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCHC : Cải cách hành CSVC – KT : Cơ sở vật chất – kỹ thuật DL : Du lịch HĐDL : Hoạt động du lịch KCHT : Kết cấu hạ tầng NNL : Nguồn nhân lực QLNN : Quản lý nhà nước VH-TT : Văn hóa - Thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tốc độ tăng GDP tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1996-2012 39 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Bình 40 2.3 Số lượng khách du lịch đến Quảng Bình thời kỳ 20022012 2.4 41 So sánh khách du lịch Quảng Bình với số tỉnh, thành phố 2.5 42 So sánh doanh thu du lịch Quảng Bình với số tỉnh, 45 thành phố khác 2.6 Đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngành du lịch tỉnh Quảng Bình từ năm 2002 – 2012 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2012 Trang 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày khẳng định vị trí, vai trò kinh tế quốc dân Đồng thời bối cảnh kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế; ngành du lịch đứng trước thách thức to lớn, đòi hỏi phải có đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nước (QLNN) ngành để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Bình mang nét đặc trưng khu vực Bắc Trung Bộ, nơi tập trung nhiều lợi du lịch Với diện tích 8.065km2, Quảng Bình chứa đựng ba loại hình địa lý, trải rộng từ rừng, đồi núi, đồng dải cồn cát ven biển Mỗi loại hình hàm chứa giá trị to lớn, nơi hội tụ tiềm phát triển du lịch tương lai Quảng Bình tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển tham quan thắng cảnh Từ nhiều năm tỉnh Quảng Bình ln xác định ngành du lịch ngành kinh tế động lực tỉnh thực tiễn năm qua, ngành du lịch tỉnh Quảng Bình đạt nhịp độ tăng trưởng khá, góp phần làm cho tỉ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế tỉnh ngày tăng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh ngày rõ nét Tuy nhiên nay, Quảng Bình chưa thực khai thác tiềm lợi so sánh vốn có địa phương; mặt chưa đủ điều kiện để khai thác, mặt khác quan trọng QLNN ngành du lịch có bất cập, chưa thực tạo môi trường kinh tế, pháp luật, xã hội thuận lợi để phát triển du lịch Sự hạn chế, động doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn 94 tiêu tuyển sinh hàng năm riêng cho Tỉnh Quy mô tuyển sinh hàng năm phải tiệm cận với dự báo số lượng chất lượng lao động ngành du lịch theo giai đoạn Vấn đề đặt nguồn nhân lực ngành du lịch khả làm việc sau trường, kỹ lực làm việc mơi trường, hồn cảnh khác nhau, chịu áp lực cơng việc cạnh tranh cao Do đó, sở đào tạo, đặc biệt sở đào tạo nghiệp vụ cần đầu tư hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đại, phù hợp tình hình thực tiễn phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học bao gồm hệ thống phòng học, phương tiện dạy học hệ thống sở thực hành Trong đó, tỉnh cần có đầu tư định hệ thống phòng học, phương tiện dạy học, tài liệu, tư liệu dạy học đại, sở thực hành, thực tập nghiệp vụ cần giải theo hướng liên kết với doanh nghiệp, sở du lịch để sinh viên thực hành thực tập trực tiếp môi trường hoạt động du lịch thực (các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, điểm du lịch, ) Việc thực liên kết sở đào tạo doanh nghiệp du lịch số nơi làm tốt Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thông qua hợp đồng, cam kết đơn vị sử dụng đơn vị đào tạo Bên cạnh đó, sở đào tạo cần có thiết lập mối quan hệ tận dụng nguồn tài chính, sở vật chất kỹ thuật từ tổ chức phi phủ, dự án hỗ trợ cộng đồng, dự án nâng cao lực cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, Điều góp phần nâng cao lực, kỹ làm việc, lực chun mơn, mặt khác góp phần tiết kiệm chi phí sở vật chất sở đào tạo Ngoài thực liên kết đào tạo cán quản lý du lịch quan trọng Liên kết đào tạo giải pháp nhiều địa phương 95 nhiều ngành áp dụng có hiệu Hình thức áp dụng đội ngũ nhân lực thiếu hụt lớn, lực đào tạo sở tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Hình thức liên kết đào tạo thực theo hình thức sau: Thứ nhất, liên kết đào tạo nước Hiện nay, nước có nhiều trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng Huế, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Trong thời gian tới, công tác liên kết đào tạo nguồn nhân lực QLNN du lịch Quảng Bình cần theo hướng sau: - Liên kết với sở đào tạo nước đội ngũ Trên sở nhu cầu đội ngũ giảng viên chuyên ngành du lịch ngành liên quan, sở đào tạo tỉnh cần tiến hành liên kết, ký kết thỏa thuận với sở có đội ngũ giảng viên có trình độ, có uy tín việc hỗ trợ, cử giảng viên đến Quảng Bình thỉnh giảng, giúp Quảng Bình đào tạo nguồn nhân lực Đây hình thức giúp sở đào tạo tỉnh có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có chất lượng, ổn định Một số trường liên kết đội ngũ trường Cao đẳng Du lịch Huế, trường Đại học Du lịch Hà Nội, trường cao đẳng nghề du lịch có truyền thống đào tạo nhiều năm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, - Liên kết đào tạo theo hình thức chương trình đội ngũ giảng viên Hình thức thực theo mơ hình: sở đào tạo có chất lượng chịu trách nhiệm chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, sở đào tạo tỉnh chịu trách nhiệm mặt tuyển sinh, quản lý sở vật chất Hình thức số trường đại học lớn áp dụng, đặt lớp tỉnh có nhu cầu Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế Hà Nội, Hình thức thực theo mơ hình quy học liên tục, thiết khơng thực theo hình thức chức (hình thức chức thực đối tượng làm có nhu cầu nâng cao trình độ) Trong 96 chương trình đào tạo, dành tỉ lệ định để giảng viên sở liên kết tham gia giảng dạy giúp tiếp cận với chương trình phương pháp đào tạo Liên kết đào tạo theo hình thức gặp thuận lợi mà trường có chất lượng, có uy tín có xu hướng mở rộng quy mơ đào tạo, phạm vi tuyển sinh, tiến hành đặt lớp địa phương - Liên kết với doanh nghiệp: Đây hình thức liên kết sở đào tạo nhà sử dụng Các trường tiến hành điều tra, nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực khoảng thời gian định doanh nghiệp, từ tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng đào tạo với số lượng chất lượng cam kết cụ thể Điều đặc biệt hình thức doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo từ đầu thơng qua công đoạn cử chuyên gia doanh nghiệp đến đối thoại, trao đổi kinh nghiệm, với sinh viên cho sinh viên đến doanh nghiệp để thực tập, thực hành, Đây mơ hình giới, có triển vọng lớn Hình thức giúp doanh nghiệp chủ động số lượng lao động cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp, quan trọng doanh nghiệp kiểm sốt chất lượng đầu vào nhân viên; sở đào tạo tiết kiệm kinh phí việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở thực hành, giải đầu cho người học Thứ hai, liên kết đào tạo với nước ngồi Hình thức liên kết đào tạo với nước xu tất yếu, nằm q trình tồn cầu hóa kinh tế - xã hội giới Liên kết đào tạo với nước ngồi góp phần tiếp cận với trình độ giáo dục giới, tiếp cận đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch nước có trình độ tương đương khu vực giới Đồng thời giúp người học có hội học tập, làm việc mơi trường có tính chun nghiệp, áp lực cơng việc cao Một số quốc gia có ngành đào tạo du lịch mà liên kết đào tạo Trung Quốc, 97 Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Mỹ, Anh, Cần tiến hành tiếp xúc, liên kết, ký kết cam kết, hỗ trợ sở tỉnh với sở nước Hình thức liên kết thực theo hướng sau: - Sử dụng chương trình đội ngũ giảng viên trường quốc tế có uy tín khu vực giới để đào tạo nguồn nhân lực du lịch Trên sở nhu cầu, hàng năm sở đào tạo tỉnh tiến hành liên kết đào tạo với nước theo hình thức du học chỗ (cơ sở đào tạo đặt Quảng Bình) Các trường nước ngồi chịu trách nhiệm chương trình đội ngũ giảng viên học phần chuyên ngành, trường tỉnh chịu trách nhiệm sở vật chất, tuyển sinh, giảng dạy số học phần theo chương trình quy định học phần trị, lý luận, học phần chung, Hình thức thực thơng qua kênh ngoại giao, qua giáo sư người Việt giảng dạy nước ngồi, - Hình thức đào tạo năm Việt Nam năm nước Các sở đào tạo tỉnh chịu tuyển sinh đầu vào, đào tạo nội dung học phần chung, bản, ngoại ngữ; sở đào tạo nước chịu trách nhiệm đào tạo chuyên ngành sâu, chuyên ngành hẹp Ðây hình thức đảm bảo tính thực tiễn Việt Nam theo kịp phát triển trình độ đào tạo giới khu vực, tiếp cận với xu hướng phát triển du lịch giới, tiêu chuẩn nhân lực cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động nước ta, hướng tới xuất nhân lực ngành du lịch, 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm hoàn thiện QLNN HĐDL Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định Chính phủ tăng 98 cường quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm tham quan du lịch, tình hình thực quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm định sở lưu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích cá nhân, tổ chức, quan nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp trên, tỉnh cho doanh nghiệp; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch Để đạt nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu như: Một là, hoạt động tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh trung thực, minh bạch, vừa giúp Nhà nước phát sai sót doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo tơn nghiêm pháp luật Vì vậy, để cơng tác tra, kiểm tra nói riêng, QLNN HĐDL nói chung có hiệu lực, hiệu đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp kinh doanh du lịch, phải xác định cách xác phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp Hai là, đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, u cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Ba là, đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác 99 tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đòi hỏi người lãnh đạo quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà đòi hỏi phải có hiểu biết tồn diện tình hình phát triển KT-XH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, giám sát việc tổ chức, khai thác cơng trình xây dựng, thủy điện khu, điểm có tiềm du lịch, đặc biệt khu vực có di tích, di sản văn hóa Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch môi trường, đặc biệt bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, an ninh trật tự Kiểm sốt chặt chẽ việc cấp phép triển khai thực đầu tư cơng trình xây dựng tạo khu, điểm du lịch Kiên xử lý cơng trình vi phạm qui định quản lý xây dựng hay trái với qui hoạch phát triển du lịch thị địa phương Để khắc phục tình trạng thời gian hoàn thành thủ tục dài quy định cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp nhiều phức tạp có liên quan tới nhiều quan Sở VHTTDL tỉnh cần dà sốt lại tồn quy định phân loại để xem xét giảm, cắt bỏ rút gọn quy định kiến nghị điều chỉnh cấp từ rút ngắn thời gian chi phí doanh nghiệp Ngồi thực tế cần kiến nghị bổ sung kịp thời văn pháp quy hướng dẫn triển khai loại hình du lịch doanh nghiệp phát triển đưa vào kinh doanh, chẳng hạn chương trình mạo hiểm liên 100 kết thể thao cho du khách (đa số khách quốc tế) như: leo núi, leo vách đá, vượt thác, chèo thuyền, xe đạp địa hình Những loại hình đòi hỏi bổ sung tiêu chuẩn nhà tổ chức phải có chun mơn cao phải có phương án đảm bảo an tồn tuyệt đối cho du khách Cần tăng cường cán nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ QLNN làm cơng việc thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Nhờ họ thực tốt quy trình thẩm định vốn chặt chẽ với nhiều tiêu chuẩn điều kiện trường hợp thẩm định cần thơng tin nước ngồi Nhằm hạn chế sai phạm hoạt động kinh doanh lữ hành số doanh nghiệp như: không thực chế độ báo cáo, thống kê định kỳ, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa, tổ chức bán tour cho khách du lịch quốc tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng hướng dẫn viên du lịch chưa có thẻ, chưa đạt chuẩn quy định, việc lưu hồ sơ đoàn khách thực sơ sài, sở VHTTDL tỉnh cần tổ chức thường xuyên đợt kiểm tra hoạt động kinh doanh bao gồm kiểm tra định kỳ đột xuất Tuy nhiên cần hướng dẫn cụ thể chế độ báo cáo, thống kê định kỳ để doanh nghiệp tự giác chấp hành trước tiến hành biện pháp kiểm tra Nhằm xây dựng hình ảnh đẹp cho du lịch Quảng Bình, đảm bảo an tồn cho du khách, Sở VHTTDL đưa nhiều biện pháp để chấn chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp kinh doanh lữ hành vận chuyển du lịch Ngồi cơng tác hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm theo quy định, Sở tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp lữ hành tỉnh mở rộng quy mô hình thức hoạt động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành lớn nước có hình thức liên kết hỗ trợ thúc đẩy hoạt động lữ hành Quảng Bình; 101 Trên sở hệ thống văn pháp luật, hành lang pháp lý thuận lợi để quản lý phát triển du lịch Trong lĩnh vực dịch vụ du lịch cần xây dựng tiêu chuẩn quy phạm quy hoạch, đầu tư phát triển, quản lý mơi trường loại hình dịch vụ du lịch nhằm đưa hoạt động phát triển lành mạnh Đồng thời cần phải thường xuyên cập nhật điều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn dịch vụ du lịch mà Tổng cục Du lịch tiêu chuẩn Việt Nam điều chỉnh hay ban hành Đồng thời thường xuyên phổ biến thông tin kịp thời cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để họ cập nhật điều chỉnh hoàn thiện sở vật chất nâng cao chất lượng dịch vụ họ trước có kiểm tra quan quản lý nhà nước du lịch Phân hạng công bố khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, khu mua sắm đạt tiêu chuẩn kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền Nâng cấp chất lượng khách sạn, nhà nghỉ bình dân hoạt động ngưng cấp giấy phép hoạt động cho sở lưu trú theo hình thức để đồng hệ thống sở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch đại, ngăn chặn tệ nạn xã hội hoạt động du lịch tạo Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch cam kết, công bố liêm yết thông tin chất lượng dịch vụ web sở Khuyến khích việc tổ chức kiểm tra chéo doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch với Các sở du lịch địa phương trước tiên phải bảo đảm tiêu chuẩn dịch vụ theo cam kết Chẳng hạn với khách sạn tùy theo bậc mà dịch vụ theo tiêu chuẩn tương ứng Với khu nghỉ dưỡng cao cấp thường tiêu chuẩn kiểm sốt chặt chẽ hồn thiện thường xuyên Nhưng với sở lưu trú thông thường doanh nghiệp tổ chức nước thường kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ 102 không chuyên nghiệp yếu Do vậy, tổ chức kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn quy định Tổng cục Du lịch cần thiết Các sở phải tự thực nghiêm túc tự giác khơng cần phải có kiểm tra quan chức Các sở du lịch cần kiểm soát chặt chẽ theo quy trình nguồn cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ du lịch góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Chẳng hạn, nguồn thực phẩm an toàn tiêu chuẩn bảo đảm an toàn thực phẩm cho khách hàng Nhưng quan trọng cần phải có tiêu chuẩn chất lượng với đầu vào lương thực, thực phẩm, nước… quan quản lý nhà nước quy định cộng với nghiêm túc thực sở du lịch Thường xuyên có điều tra lấy ý kiến du khách chất lượng dịch vụ du lịch phản hồi cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để có điều chỉnh cần thiết KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác QLNN du lịch địa bàn định hướng, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, cần thiết phải hồn thiện cơng tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình theo giải pháp sau: (i) Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch cho cấp, ngành, doanh nghiệp cán nhân dân Tỉnh để nâng cao nhận thức; (ii) Hồn thiện cơng tác tổ chức quy hoạch quản lý chặt chẽ thực quy hoạch phát triển du lịch; (iii) Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 103 liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; (iv) Tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương; (v) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình; (vi) Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn 104 KẾT LUẬN Quảng Bình tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú để phát triển loại hình du lịch Trong năm qua, ngành du lịch Quảng Bình có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế bền vững tỉnh Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành du lịch Quảng Bình chưa khai thác thác hiệu tiềm năng, mạnh Nguyên nhân có nhiều, song ngun nhân phải kể đến công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn vấn đề bất cập cần phải hồn thiện, thách thức khơng nhỏ phát triển du lịch tỉnh Để đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo mục tiêu đề ra, Quảng Bình cần tập trung nhiều giải pháp mang tính đột phá, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch giải pháp quan trọng Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Bình sau : Một là, hệ thống hố phân tích rõ số sở lý luận du lịch hoạt động du lịch, quản lý nhà nước du lịch nội dung, cơng cụ, vai trò QLNN hoạt động du lịch Đồng thời trình bày nhân tố ảnh hưởng tới QLNN du lịch Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN du lịch số địa phương từ rút số học kinh nghiệm cần thiết cho du lịch Quảng Bình Hai là, luận văn phản ánh thực trạng công tác QLNN du lịch địa bàn Quảng Bình mặt: cơng tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch; công tác tổ chức quy hoạch quản lý thực quy hoạch phát triển du lịch; tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch; việc tạo lập gắn kết liên 105 ngành, liên vùng, liên quốc gia, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương; công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình; cơng tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn Quảng Bình có bước tiến tích cực góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, QLNN HĐDL tỉnh Quảng Bình thời gian qua bộc lộ hạn chế: công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch cho người dân việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương vai trò du lịch phát triển KT-XH hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; việc cụ thể hố ban hành chế, sách thuộc thẩm quyền để quản lý, điều hành HĐDL lúc chậm, nội dung chưa sát với điều kiện, tiềm phát triển du lịch Tỉnh chưa thật tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch; thủ tục hành kinh doanh nói chung HĐDL nói riêng phức tạp, gây phiền hà cho nhà đầu tư; công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch lúc, nơi chưa theo kịp yêu cầu phát triển; công tác quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo; cơng tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực du lịch chậm so với kế hoạch đề hiệu chưa cao; công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương khác nước nước ngồi chưa nhiều; cơng tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HĐDL nhiều hạn chế, thiếu đội ngũ lao động tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa đồng thiếu tính chuyên nghiệp; công tác kiểm tra, tra HĐDL xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch nhiều bấp cập 106 Ba là, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian tới Các giải pháp bao gồm : Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch cho cấp, ngành, doanh nghiệp cán nhân dân Tỉnh để nâng cao nhận thức; Hoàn thiện công tác tổ chức quy hoạch quản lý chặt chẽ thực quy hoạch phát triển du lịch; Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; Tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia, thực hoạt động xúc tiến du lịch cho địa phương; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Quảng Bình; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Với kết trên, tác giả hy vọng góp phần nhỏ cơng sức vào phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên có mặt hạn chế nên ận văn lu tránh khỏi khiếm khuyết phân tích, đánh giá Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng, thầy độc giả quan tâm để luận văn hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân Ảnh (2007), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội [4] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Tuấn Anh (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam [5] Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [6] Đỗ Thanh Hoa (2006), “Nghiên cứu đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài cấp Bộ [7] Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 [8] Trần Nhạn (1996), Du lịch Kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin Hà Nội [9] Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia [10] Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [11] Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 [12] Đỗ Hoàn Toàn - Mai Văn Bưu (2001), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Giáo dục [13] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội [14] Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 ... CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Du lịch hoạt động du lịch 1.1.2 Đặc điểm du lịch 11 1.1.3 Vai trò du lịch... CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Du lịch hoạt động du lịch Khái niệm du lịch: Thuật ngữ du lịch” bắt nguồn từ tiếng... nhất, việc nghiên cứu tác giả du lịch có nhiều nội dung vào lĩnh vực cụ thể ngành du lịch, chủ yếu tập trung vào ngành nghề kinh doanh du lịch phát triển ngành du lịch để du lịch trở thành ngành kinh

Ngày đăng: 23/11/2017, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Xuân Ảnh (2007), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Trần Xuân Ảnh
Năm: 2007
[3] Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
[4] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Tuấn Anh (2006), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2006
[5] Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước về du lịch trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Năm: 1995
[6] Đỗ Thanh Hoa (2006), “Nghiên cứu đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”
Tác giả: Đỗ Thanh Hoa
Năm: 2006
[7] Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và bền vững sau khi gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh và bền vững sau khi gia nhập WTO”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2007
[8] Trần Nhạn (1996), Du lịch và Kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và Kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin Hà Nội
Năm: 1996
[9] Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Lương Xuân Quỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[10] Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình CNH, HĐH
Tác giả: Trịnh Đăng Thanh
Năm: 2004
[11] Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ về công tác quản lý nhà nước đối với ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về công tác quản lý nhà nước đối với ngành du lịch”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Trịnh Đăng Thanh
Năm: 2004
[12] Đỗ Hoàn Toàn - Mai Văn Bưu (2001), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàn Toàn - Mai Văn Bưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
[13] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Năm: 2012
[14] Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Trần Nguyễn Tuyên
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN