Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
630,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MỸ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MỸ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Hoạt động tài trợ sách tài trợ 1.1.2 Các đặc trưng loại nguồn vốn tài trợ doanh nghiệp 1.1.3 Các lý thuyết tài liên quan đến sách tài trợ doanh nghiệp 11 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI TRỢ TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.2.1 Tính tự chủ tài 15 1.2.2 Tính ổn định nguồn tài trợ 16 1.2.3 Cân tài sách tài trợ 17 1.2.4 Chi phí sử dụng vốn 18 1.2.5 Đòn bẩy tài 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 22 1.3.1 Các nhân tố bên 22 1.3.2 Các nhân tố bên 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 29 2.1.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 32 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM 36 2.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 38 2.2.1 Đặc điểm hoạt động tài trợ Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM 38 2.2.2 Quan điểm tài trợ cấp quản lý 44 2.2.3 Phân tích sách tài trợ Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ TẠI CTCP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CTCP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP TRONG THỜI GIAN ĐẾN 68 3.1.1 Định hướng chung 68 3.1.2 Kế hoạch cụ thể 68 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CTCP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 70 3.2.1 Giải pháp sử dụng nợ vay dài hạn sách tài trợ 70 3.2.2 Giải pháp sử dụng đòn bẩy tài để tăng mức sinh lời thơng qua phân tích ROE dựa vào phương trình Dupon 73 3.2.3 Giải pháp nhằm gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu giai đoạn 74 3.2.4 Các giải pháp khác sách tài trợ việc quản trị tài cơng ty 75 3.3 KIẾN NGHỊ KHÁC 77 3.3.1 Về phía nội cơng ty 77 3.3.2 Về phía ngành thép 78 3.3.3 Vai trò Nhà nước 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP Nghĩa tiếng Việt Cổ phần CTCP Công ty cổ phần GDP Tổng sản phẩm quốc nội DN Doanh nghiệp HĐQT LN Hội đồng quản trị Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế MTV Một thành viên NCVLĐR Nhu cầu vốn lưu động ròng NQR Ngân quĩ ròng NVTT Nguồn vốn tạm thời NVTX Nguồn vốn thường xuyên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐR Vốn lưu động ròng VNECO Cơng ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam VNECO.SSM Công ty cổ phần Chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Bảng kết hoạt động kinh doanh Vneco.SSM qua năm 2008-2012 36 2.2 Bảng tiêu nợ phải trả SSM qua năm 39 2.3 Bảng tiêu nợ phải trả SSM qua năm 42 2.4 Bảng phân tích tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SSM 45 2.5 Bảng phân tích tính tự chủ tài SSM qua năm 46 2.6 Bảng phân tích tính ổn định nguồn tài trợ SSM 48 2.7 Bảng phân tích tính cân tài SSM qua năm 50 2.8 Bảng cấu nguồn tài trợ ngắn hạn 52 2.9 Bảng cấu nguồn tài trợ dài hạn 55 2.10 Bảng cấu vốn cổ phần 57 2.11 Bảng phân tích đòn bẩy tài SSM qua năm 59 2.12 Bảng phân chia tỷ lệ cổ tức Công ty qua năm 2008-2012 62 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 31 Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty cổ 32 phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM 2.3 Biểu đồ thể tăng trưởng lợi nhuận 38 qua năm 2.4 Biểu đồ thể thay đổi Nợ phải trả 41 qua năm 2.5 Biểu đồ cho thấy thay đổi Vốn chủ sở hữu qua năm 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trước đây, hoạt động tài trợ đến doanh nghệp vừa nhỏ Hoạt động tài trợ doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế: giúp thúc đẩy tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa … Cơ cấu lao động doanh nghiệp ngày ổn định, đa dạng hóa sản phẩm hướng đến xuất nước Đến nay, khái niệm dần hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách tài trợ liên quan đến định việc sử dụng vốn chủ sở hữu hay nợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong giai đoạn kinh tế nay, hầu hết công ty gặp phải khơng khó khăn Chính vậy, nghiên cứu sách tài trợ công ty vấn đề cấp thiết để xem xét lại cấu vốn, hiệu sử dụng đòn bẩy tài chính, tình hình hoạt động thời gian qua hướng phát triển thời gian tới để giảm thiểu chi phí tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM công ty cổ phần vào năm 2006, trước Công ty nhỏ trực thuộc Công ty Xây lắp điện III, Tổng Công ty cổ phần điện Việt Nam Công ty thành lập với hoạt động gia công chế tạo kết cấu thép, qua 10 năm hoạt động tạo dựng niềm tin lòng khơng khách hàng Tuy nhiên, sách tài trợ cơng ty mơ hồ, vậy, xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu sách tài trợ Công ty CP chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp 76 công ty, đồng thời hạn chế rủi ro tài mà cơng ty gặp phải Vì vậy, cơng ty nên có biện pháp để tăng khả toán Để tăng khả tốn cơng ty cần phải tăng lượng tiền mặt khoản tương đương Đây vừa khoản đầu tư vừa hình thức đảm bảo an tồn tài cơng ty Cũng quản lý khoản phải thu xây dựng sách thương mại hợp lý, xác định cấu khoản phải thu bao gồm khoản phải thu đến hạn khoản phải thu chưa đến hạn b Giải pháp nhằm hạn chế chiếm dụng vốn Qua số liệu ta thấy số vốn công ty bị chiếm dụng tăng cao liên tục qua năm, nguyên nhân làm công ty trở nên thiếu vốn Lượng vốn bị chiếm dụng khơng khơng sinh lãi mà làm giảm đáng kể hiệu sử dụng vốn ngắn hạn công ty Nguyên nhân khách quan chủ quan việc chiếm dụng vốn tượng thiếu vốn sản xuất kinh doanh nay, đồng thời cơng ty khơng có lựa chọn đánh giá xác khả tài bạn hàng Mặt khác mục tiêu kinh doanh lợi nhuận, cơng ty có nhiệm vụ đảm bảo cơng ăn việc làm cho người lao động Thực tế cho thấy nhiều đơn hàng hợp đồng ký kết không đem lại hiệu kinh tế đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động nên cơng ty trì Mặc dù sản xuất cơng ty phải có nhiệm vụ đảm bảo cơng ăn việc làm cho người lao động Song để đảm bảo hiệu kinh doanh, phát triển khơng ngừng cơng ty phải đặt mục tiêu lợi nhuận nên hàng đầu Để giảm đến mức thấp vốn bị chiếm dụng, cơng ty cần có biện pháp sau: Trong trình nhận ký kết với khách hàng, công ty cần đánh giá kĩ tài khách hàng để q trình thực hợp tránh rủi 77 ro xảy Ví dụ q trình ký hợp đồng bên khách hàng phải ứng trước 30% giá trị hợp đồng ký Khoản tiền giao cho cơng ty hợp đồng ký Trong q trình thực hợp đồng với bên khách hàng cần có điều khoản sau: + Thực nghiêm túc việc giao nhận hàng hợp đồng ký kết xong + Quy định mức phạt từ - 10% cho việc chậm toán thời hạn toán chậm so với kế hoạch ký kết hợp đồng 3.3 KIẾN NGHỊ KHÁC 3.3.1 Về phía nội cơng ty Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài tự tin bước vào kinh tế tri thức, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển bền vững Trong đó, đặc biệt trọng đến chiến lược cạnh tranh kĩ mang tính chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hướng chiến lược phát triển Công ty cần xây dựng công tác nghiên cứu thị trường, thơng qua để xác định mục đích hướng mình, khai thác hội tránh rủi ro, tạo điều kiện để hoạt động có hiệu Củng cố kiện toàn máy tổ chức nhân cách có hiệu linh động, tổ chức hệ thống cán tài kế tốn để đánh giá xác kịp thời tình hình tài công ty Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công tác tạo nguồn cán Có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hàng hóa, thực phân cơng trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cán quản lý phân xưởng công nhân Đảm bảo biện pháp an toàn lao động, tổ chức huấn luyện bắt buộc công nhân viên, tổ chức thi đua khen thưởng phân xưởng 78 Tìm biện pháp đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh công ty như: có biện pháp cụ thể tổ chức toán, toán tài sản cố định lỗi thời hiệu quả, thu hồi vốn kịp thời xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng, tìm nguồn huy động vốn cho cơng ty với chi phí hợp lý Cơng tác quản lý cần có thay đổi, tri thức hoá đội ngũ, nên tiếp nhận nhân viên có lực thực động để tiếp thu kiến thức công nghệ khả làm việc quản lý Thực nhiệm vụ trọng tâm giải ngân, triển khai hoàn thành số dự án đầu tư, nâng cấp dây chuyền nhà máy, nâng cao hoạt động hệ thống phân phối, tăng sức tiêu thụ, v.v… 3.3.2 Về phía ngành thép Đa dạng hóa chủng loại, loại sản phẩm dẹt, thép hình cỡ lớn, thép chất lượng cao, thép chế tạo … Hiện nay, tình hình có chiều hướng cải thiện dần với số dự án thép cán nóng, thép cán nguội, thép khơng rỉ, cáp thép độ bền cao, đầu tư xây dựng Nâng cao trình độ cơng nghệ chung tồn ngành, giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động khả cạnh tranh thấp Nâng cao đội ngũ cán bộ, kĩ sư, công phận kĩ thuật Theo số liệu điều tra, số kĩ sư chuyên ngành luyện kim đào tạo quy 10 năm qua không 100 người, số người làm sở sản xuất thép Quản lý chất lượng, đăng ký nhãn mác nhiều tồn tại, đặc biệt sản phẩm thép sở tư nhân quy mô nhỏ sản xuất Bảo vệ môi trường ngành, sở sản xuất nhỏ, hộ tư nhân, làng nghề 3.3.3 Vai trò Nhà nước Xây dựng ban hành sách đa dạng hóa phương thức tài trợ để 79 phát huy tốt nguồn lực ngành thép, khuyến khích thành phần nước tham gia đầu tư tài trợ vào lĩnh vực chế tạo thép Phải có sách để thép Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nội địa xuất khẩu, nhằm tạo nhiều hội cho doanh nghiệp thép mở rộng quy mô, nâng cao lực cạnh tranh với ngành công nghiệp khác Việc đời sàn giao dịch thép, mối quan hệ chặt chẽ người cung cấp tín dụng ngân hàng với nhà sản xuất thép nhà phân phối thép tạo cho hình thức phân phối Hình thức bảo đảm cho tính minh bạch, chất lượng sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng Tất khó khăn, biến động gây hậu kinh tế đất nước, đặc biệt thiệt hại đến người tiêu dùng, có sàn giao dịch khắc phục chuyện Nhà nước cần có sách ưu đãi lãi suất vay vốn đầu tư ngành then chốt kinh tế quốc dân như: + Cho phép ngành thép huy động vốn phát hành trái phiếu cơng trình, huy động vốn cổ phần + Được phép vay tín dụng ưu đãi đầu tư thiết bị + Đối với thiết bị ngành ưu tiên đấu thầu mua nước thiết bị chế tạo nước + Có thể nhập số thiết bị qua sử dụng đảm bảo tiêu kinh tế kĩ thuật Tăng cường sở vật chất đội ngũ giáo viên cho trường đào tạo công nhân đủ sức đáp ứng nhu cầu ngành thép Coi trọng hình thức đưa cơng nhân đào tạo nước ngồi mời chuyên gia đào tạo, kèm cặp bổ túc nhà máy Nhà nước nên ban hành chế sách ưu tiên phát triển ngành thép, coi đầu tư vào ngành thép đầu tư vào hạ tầng cho đất nước 80 Để tạo gắn kết trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối doanh nghiệp ngành với thị trường bên ngồi – có bên cung ứng vốn ngân hàng, Chính nên khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề Các hiệp hội thực nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư, dự báo phát triển ngành, tiếp cận thị trường mới, đánh giá xếp loại doanh nghiệp ngành,… Để hoạt động có hiệu quả, hiệp hội nên hoạt động độc lập mặt trị với mục tiêu phục vụ cho phát triển lên ngành Các sách, quy chế phải rõ ràng minh bạch như: Sửa đổi Luật Đất đai, Luật phá sản doanh nghiệp cần liền đồng với quy định, hướng dẫn chi tiết 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn nêu mục tiêu tài trợ ngắn hạn dài hạn Công ty Đồng thời nêu sách tài trợ cho dự án thời gian đến Trên sở hạn chế tồn cơng tác tài trợ Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.ssm, chương đưa số giải pháp cụ thể sách tài trợ cấu lại nguồn vốn cách tăng nợ dài hạn, sử dụng đòn bẩy tài chính, giải pháp hỗ trợ khác,… nhằm nâng cao sách tài trợ Cơng ty Ngồi ra, chương đề xuất vài kiến nghị nội Công ty, ngành thép với nhà nước để củng cố hoàn thiện sách tài trợ Cơng ty 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu sách tài trợ Cơng ty Cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.ssm vấn đề quan trọng cần đặt công tác quản lý Công ty, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam, mà doanh nghiệp ngày đối mặt với nhiều khó khăn để tồn phát triển Dựa sở lý luận sách tài trợ doanh nghiệp, luạn văn tập trung nghiên cứu hoạt động tài trợ Công ty thông qua phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh tiêu để đưa nhận định đánh giá kết đạt nêu khó khăn tồn làm ảnh hưởng đến sách tài trợ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách tài trợ ty Cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.ssm sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển đến Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu nghiên cứu, song khó tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến Quý thầy, cô người đọc quan tâm để hồn thiện luận văn mức cao Xin chân thành cảm ơn! 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2012), Thơng tư 179/2012/TT-BTC quy định ghi nhận, đánh giá, xử lý khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp Bộ Tài Chính [2] Bộ Tài (2012), Thơng tư 180/2012/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chi trợ cấp việc làm cho người lao động doanh nghiệp Bộ Tài Chính [3] Cơng ty CP chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM (2012), Báo cáo tài Công ty CP chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM năm 2008 đến 2012 [4] PGS.TS Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giáo Dục, Việt Nam [5] PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ TS Nghiêm Thị Thà (2010), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội [6] GS Eugene F Brigham GS Joel F Houston (2009), Quản trị tài chính, Đại học Florida, Hoa Kỳ [7] Lê Thị Thanh Hải (2012), Phân tích cấu trúc vốn công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [8] PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm Ts Bạch Đức Hiển (2010), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [9] Bùi Quang Sơn, (2008), Phân tích cấu trúc tài Cơng ty điện lực 3, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, ĐH Đà Nẵng [10] Võ Thị Thanh Thủy (2011), Phân tích hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 84 [11] PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Phân tích tài chính, NXB Lao Động – Xã Hội, Tp HCM [12] Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (2009), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia, TP HCM [13] Hoàng Thị Tường Vi (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Công ty cổ phần địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, ĐH Đà Nẵng PHỤ LỤC 01 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM NĂM 2008 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu BH & CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu 2008 2009 2010 2011 2012 133,959.4 228,184.4 184,034.9 114,758.0 181,229.3 3,311.4 0 177.1 0.0 Doanh thu BH & CCDV 130,648.0 228,184.4 184,034.9 114,580.9 181,229.3 Giá vốn hàng bán 110,173.8 178,985.1 165,905.8 104,164.9 166,527.5 Lợi nhuận gộp BH & CCDV 20,474.1 49,199.3 18,129.1 10,416.0 14,701.7 384.4 5,210.2 2,974.5 1,875.5 548.0 Chi phí hoạt động tài 4,831.4 3,514.6 7,467.8 6,450.8 5,568.2 Trong đó: chi phí lãi vay 4,153.5 2,647.8 5,379.8 3,793.7 5,731.6 424.2 5,007.0 3.8 (2,982.6) 0.0 4,091.2 8,004.5 6,736.8 6,239.2 6,527.4 11,511.7 37,883.4 6,895.2 2,584.2 3,154.2 Thu nhập khác 1,459.9 1,187.4 8,124.8 5,706.0 4,329.3 Chi phí khác 1,052.6 1,025.9 1,006.2 2,637.9 1,281.1 407.3 161.5 7,118.5 3,068.1 3,048.2 11,919.0 38,044.9 14,013.7 5,652.3 6,202.4 1,334.2 3,183.8 3,757.6 1,806.0 1,567.1 10,584.8 34,861.1 10,256.1 3,846.3 4,635.3 3,850 12,249 3,170 787 937 Doanh thu hoạt động tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD Lợi nhuận khác Tổng LN kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Lợi nhuận sau thuế TNDN Lãi cổ phiếu PHỤ LỤC 02 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM NĂM 2008 – 2012 ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN 2008 2009 2010 2011 2012 74,904.7 166,227.7 171,586.4 127,759.5 124,367.0 744.7 29,274.2 65,557.1 4,753.3 21,416.1 744.7 29,274.2 65,557.1 4,753.3 1,416.1 0 0 20,000 1,707.3 331.1 5,000 1,707.3 331.1 5,000 III Các khoản phải thu ngắn hạn 37,745.1 64,833.4 81,334.4 80,095.7 58,177.0 Phải thu khách hàng 36,770.4 60,194.1 78,958.1 80,004.7 57,320.2 Trả trước cho người bán 868.7 4,524.3 2,644.6 72.8 798.8 Các khoản phải thu khác 134.5 181.7 15.3 232.4 296.3 (28.5) (66.6) (283.5) (214.2) (238.3) IV Hàng tồn kho 32,610.0 68,807.7 20,537.6 33,474.1 40,227.9 Hàng tồn kho 32,610.0 68,807.7 20,537.6 33,474.1 40,546.6 0 0 (318.7) 2,097.6 2,981.3 4,157.2 4,436.3 4,546.0 10.3 84.6 172.5 616.3 69.0 986.9 6.4 0 0 A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng khoản phải thu khó đòi Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước TÀI SẢN 2008 2009 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn khác 2,091.2 2,354.6 4,088.2 3,364.9 4,373.5 B TÀI SẢN DÀI HẠN 18,163.4 14,693.4 14,927.6 23,176.6 22,009.9 0 0 II Tài sản cố định 15,663.4 11,988.5 12,450.1 21,720.5 19,884.4 Tài sản cố định hữu hình 13,662.2 9,854.3 10,101.0 19,478.0 17,656.1 49,112.8 51,117.8 56,885.9 69,925.8 71,030.2 (35,450.6) (41,263.5) (46,784.9) (50,447.8) (53,374.1) 32.6 48.3 82.6 2,242.5 2,228.3 44.0 83.5 130.7 2,306.9 2,306.9 (11.4) (35.2) (48.1) (64.4) (78.5) 1,968.6 2,085.8 2,266.5 0 2,500.0 2,500.0 2,000.0 950.0 1,175.0 2,500.0 2,500.0 2,500.0 2,500.0 2,500.0 0 (500.0) (1,550.0) (1,325.0) V Tài sản dài hạn khác 205.0 477.5 506.1 950.5 Chi phí trả trước dài hạn 205.0 384.4 506.1 950.5 Tài sản dài hạn khác 0 93.1 0 93,068.1 180,921.1 186,514.0 150,936.1 146,376.9 I Các khoản phải thu dài hạn Nguyên giá Giá trị hao mòn luĩ kế Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mòn luĩ kế Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 2008 2009 2010 2011 2012 A NỢ PHẢI TRẢ 56,216.3 112,996.5 94,863.9 71,223.4 68,953.6 I Nợ ngắn hạn 48,991.2 112,914.9 94,809.5 71,172.4 68,953.6 Vay nợ ngắn hạn 20,591.9 28,686.1 55,241.9 43,193.4 45,143.5 Phải trả người bán 16,913.4 37,947.0 5,027.8 11,149.4 10,448.9 1,332.9 11,309.1 959.1 5,549.4 5,293.2 1,192.1 3,196.5 5,344.2 1,801.3 2,254.3 Phải trả người lao động 2,644.2 13,863.6 8,768.5 2,316.1 1,406.6 Chi phí phải trả 1,687.4 3,368.0 2,685.9 1,504.8 1,208.3 3,859.9 6,578.2 5,046.0 402.3 488.5 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 392.3 6,819.1 5,971.0 0 11 Quĩ khen thưởng, phúc lợi 377.3 1,147.3 5,765.1 5,255.7 2,710.4 II Nợ dài hạn 7,225.1 81.6 54.5 51.0 Vay nợ dài hạn 7,154.1 0 0 71.0 81.6 54.5 51.0 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 36,851.8 67,924.7 91,650.0 79,712.7 77,423.3 I Vốn chủ sở hữu 36,851.8 67,924.7 91,650.0 79,712.7 77,423.3 Vốn đầu tư chủ sở hữu 27,516.6 29,439.2 55,010.2 55,010.2 55,010.2 0 10,127.6 10,127.6 10,127.6 Vốn khác chủ sở hữu 278.5 278.5 2,443.7 4,846.6 4,846.6 Cổ phiếu quĩ (35.5) (35.5) (35.5) (6,168.1) (6,168.1) Quĩ đầu tư phát triển 948.1 2,610.1 6,850.1 5,557.1 5,749.4 Quĩ dự phòng tài 325.5 770.1 2,435.1 3,020.0 3,212.3 7,818.6 34,862.1 14,818.8 7,319.3 4,645.3 II Nguồn kinh phí quĩ khác 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 93,068.1 180,921.1 186,514.0 150,936.1 146,376.9 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Dự phòng trợ cấp việc làm Thặng dư vốn cổ phần 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối PHỤ LỤC 03 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TẠI CÔNG TY CP CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM NĂM 2008 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ 132,289.8 229,312.1 181,098.1 (103,292.5) (171,073.6) (158,789.3) 225,083.8 134,171.8 (180,726.3) (118,149.6) Tiền chi trả cho người lao động (7,088.9) (9,036.5) (13,495.0) (11,521.4) (13,128.2) Tiền chi trả lãi vay (6,034.0) (2,476.0) (4,890.0) (5,778.5) (3,753.1) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (1,175.7) (845.4) (4,529.8) (2,653.8) (2,423.7) 2,501.3 8,274.1 9,828.9 1,181.3 3,546.2 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (4,603.7) (21,314.3) (14,238.3) (8,047.3) (18,854.7) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 12,596.3 32,840.4 (5,015.3) 17,537.8 (18,591.4) (1,408.6) (2,006.2) (3,891.6) (1,213.8) (11,450.6) 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác 0 42.3 0 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác (4,000) 0 0 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Chỉ tiêu 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 2008 2009 2010 2011 2012 2,292.7 1,376.2 5,000.0 (1,717.1) 0 (5,000.0) 9.4 0 0 118.3 675.2 231.6 313.4 1,859.7 (4,705.4) 45.1 (3,617.7) 4,099.7 (14,590.9) 0 30,147.6 0 (31.5) 0 (6,132.6) 73,022.4 106,895.1 116,196.8 175,436.2 101,873.4 (76,546.3) (109,040.9) (90,374.2) III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 4.Tiền chi trả nợ gốc vay (173,486.2) (115,365.8) 5.Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ (50 = 20+30+40) Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) (6,516.8) (2,888.3) (11,062.9) (6,924.7) (8,000.1) (10,072.3) (5,034.0) 44,907.3 (4,974.7) (27,625.1) (2,181.3) 27,851.5 36,274.3 16,662.8 (60,807.4) 2,926.0 744.7 29,274.2 4,753.3 65,557.1 678.0 8.7 3.6 744.7 29,274.2 65,557.1 21,416.1 4,753.3 ... 36 2.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 38 2.2.1 Đặc điểm hoạt động tài trợ Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép VNECO.SSM ... 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO.SSM 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VNECO .SSM.. . doanh nghiệp Công ty cổ phần chế tạo kết cấu thép Vneco.SSM công ty cổ phần vào năm 2006, trước Công ty nhỏ trực thuộc Công ty Xây lắp điện III, Tổng Công ty cổ phần điện Việt Nam Công ty thành lập