Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG LẬP THƯỢNG Lương Thị Liêm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Củ Chi, ngày 22 tháng năm 2018 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Kết thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2017-2018 Họ tên giáo viên : LƯƠNG THỊ LIÊM Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm Môn đào tạo : Tiểu học Nhiệm vụ phân công : Dạy lớp 5/1 A KIẾN THỨC BẮT BUỘC: I Nội dung 1: 30 tiết/năm học/giáo viên Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02/8/2017 đến ngày 22/9/2017 Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu; - Học tập trung 01 ngày 01 buổi Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Củ Chi vào ngày 02, 03/8/2017 - Thảo luận chung trường vào ngày 04/08/2017 Kết đạt được: 3.1 Chuyên đề Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi (Văn số 1240 /BC-GDĐT ngày 28/8/2017): Năm học 2016 – 2017, năm học triển khai thực nội dung Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thành phố lần thứ X, năm thứ hai triển khai thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XI, năm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2021, Ngành Giáo dục Đào tạo huyện tiếp tục triển khai Chương trình hành động số 41-CTr/HU ngày 14 tháng năm 2014 Huyện ủy Củ Chi thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI; Kế hoạch UBND huyện ban hành kèm theo Quyết định số 9187/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2015 thực Quyết định số 4887/QĐUBND ngày 02 tháng 10 năm 2015 UBND Thành phố ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động Thành ủy thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương - Khóa XI "Đổi bản, tồn diện giáo dục đào Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" địa bàn huyện Củ Chi Ngành giáo dục Đào tạo huyện đạt kết nhờ quan tâm đạo sâu sát Thường trực Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện; Lãnh đạo, phòng ban chun mơn Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố; phối hợp đồng ban ngành, đoàn thể, đặc biệt lực lượng xã hội, phụ huynh học sinh trường; sở vật chất, trường lớp không ngừng đầu tư xây dựng Nhiều trường học xây khang trang hơn, mạng lưới trường lớp mở rộng Đội ngũ Cán quản lý, giáo viên rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, tích cực đổi phương pháp quản lý, giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa bàn huyện Bên cạnh đó, ngành Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi rút học kinh nghiệm sau: - Để ổn định tình hình tư tưởng đội ngũ, Hiệu trưởng phải tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, phải đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai thật cụ thể, khắc phục hạn chế đơn vị Việc học tập làm theo gương Bác phải gắn với với nội dung vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “Dân chủ Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm”, “Hai không” “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành, đơn vị - Phong trào thi đua phải có nội dung, mục tiêu rõ ràng, bám sát nhiệm vụ trị ngành, phải sáng tạo, đổi nội dung, hình thức phương thức tổ chức; phải sơ kết, tổng kết, đánh giá, qua tuyển chọn tập thể, cá nhân xuất sắc để nêu gương, nhân điển hình, động viên khen thưởng kịp thời Từ đó, phong trào thi đua vào chiều sâu, phát triển bền vững góp phần hồn thành nhiệm vụ trị ngành Hiệu trưởng phải quan tâm công khai tài chính, thực tốt dân chủ sở đảm bảo tốt chế độ sách cho cơng chức, viên chức người lao động đơn vị; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên đơn vị để thành viên nhà ttrường hiểu đầy đủ quyền, nghĩa vụ thân, nâng cao ý thức chấp hành thực thi pháp luật - Các trường thực tốt quy chế phối hợp mơi trường giáo dục “Gia đìnhNhà trường- Xã hội”; quy chế phối hợp với Công an; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện giúp cho chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao - Công tác quản lý, đạo phải thực nghiêm túc, chặt chẽ; phải xây dựng kế hoạch cụ thể rõ ràng; tăng cường công tác kiểm tra để giúp sở khắc phục khó khăn chun mơn, số vấn đề khác liên quan đến hoạt động nhà trường - Tập thể nhà trường phải đoàn kết, thống cao; phối hợp tốt lực lượng nhà trường để chăm lo nghiệp giáo dục Đẩy mạnh hoạt động Đoàn- Đội, vừa mục tiêu vừa biện pháp quan trọng để giáo dục lý tưởng, giáo dục tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, rèn luyện kỹ sống hợp tác hoạt động xã hội Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm - Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng môi trường sư phạm, xây dựng nếp sống văn minh, tự tin, động ngăn chặn tượng tiêu cực xâm nhập vào nhà trường - Hiệu trưởng phải quán triệt, đạo giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm quan tâm, gần gũi, giúp đỡ học sinh, đặc biệt học sinh yếu kém, có hồn cảnh khó khăn Đây biện pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng học sinh lưu ban bỏ học - Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học, nhằm nâng cao hiệu suất đào tạo, hạn chế tình trạng học sinh lưu ban bỏ học vấn đề khác có liên quan đến cơng tác giáo dục đào tạo Rà soát, so sánh đối chiếu với tiêu, rút kinh nghiệm, phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế để từ có kế hoạch phù hợp với thực tế - Công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục cần có quan tâm hệ thống trị tồn xã hội việc huy động học sinh bỏ học trở lại trường lớp lúc kịp thời tạo điều kiện để em tiếp tục học hết chương trình phổ thông định hướng nghề nghiệp cho em quan trọng, góp phần thực tốt cơng tác phổ chống mù chữ, phổ cập giáo dục địa bàn huyện Ngồi hình thức tun truyền, vận động thực hiện, tổ chức mạng lưới cộng tác viên làm công tác tuyên truyền bao gồm phụ huynh, học sinh, người có uy tín, có tâm huyết địa phương có quan hệ gần gũi láng giềng với đối tượng diện phổ cập giáo dục để huy động học sinh lớp, góp phần giảm áp lực công tác phổ cập So với yêu cầu nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 “Tiếp tục xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường tiên tiến, đại; gắn giáo dục tri thức, đạo đức với giáo dục truyền thống văn hóa, giáo dục thể chất, kỹ sống; rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách lối sống”, Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề 3.2 Chuyên đề Quan niệm Hồ Chí Minh suy thối tư tưởng trị biểu suy thối tư tưởng trị: 3.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh suy thối tư tưởng trị: Những dấu hiệu suy thối tư tưởng trị, trước hết biểu phai nhạt lý tưởng cách mạng, thờ trước nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái: "Nghe lời bình luận khơng đúng, làm thinh, khơng biện bác Thậm chí nghe lời phản cách mạng không báo cáo cho cấp biết Ai nói sao, làm mặc kệ" Người phê phán đảng viên dao động, thiếu lý tưởng cách mạng: "Nếu có cơng tác thực tế, mà khơng có lý tưởng cách mạng, khơng phải người đảng viên tốt" Người kiên chống nhận thức sai lệch ý nghĩa, tầm quan trọng lý luận học tập lý luận trị, lười học tập chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Người khẳng định: "Đảng phải chống thói xem nhẹ học tập lý luận Vì khơng học lý luận chí khí kiên quyết, khơng trơng xa thấy rộng, lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết "mù trị", chí hủ hóa, xa rời cách mạng" Người kiên chống biểu không chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức Đảng, sa sút ý chí phấn đấu, khơng gương mẫu công tác: "Vô kỷ luật, kỷ luật không Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm nghiêm" Trong tự phê bình phê bình, Người kiên đấu tranh với biểu không dám nhận khuyết điểm, có khuyết điểm thiếu thành khẩn, khơng tự giác nhận kỷ luật; nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, chí có nơi che đậy cho nhau, lừa dối cấp trên, giấu diếm đoàn thể : "Thi hành kỷ luật làm cho đồng chí khơng khơng biết sửa lỗi mà khinh thường kỷ luật Tai hại kỷ luật đoàn thể lỏng lẻo, phần tử phản động có hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại đoàn thể ta" Đồng thời, Người nhiều biểu lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau, vu khống, bơi nhọ, trích, phê phán người khác với động cá nhân không sáng Người kiên đấu tranh với biểu "nói hội nghị khác, nói ngồi hội nghị khác" Người phê phán biểu ý chí, áp đặt, bảo thủ, làm theo ý mình; khơng chịu học tập, khơng chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý người khác Kiên chống biểu tham vọng chức quyền, không chấp hành phân công tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí cơng tác Người u cầu: "Phải khắc phục bệnh cá nhân chủ nghĩa, bệnh cơng thần, óc địa vị Nó đẻ nhiều xấu xích mích, kèn cựa cán đảng viên, không phục ai, không giúp đỡ nhau, không cộng tác chặt chẽ với " Người đấu tranh với biểu tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bố trí, xếp vào vị trí có nhiều lợi ích gọi "Tư túng – kéo bè, kéo cánh " 3.2.2 Những biểu suy thoái tư tưởng trị (9 biểu hiện): - Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa MacLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Xa rời tơn chỉ, mục đích Đảng; khơng kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội; phụ hoạ theo nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái - Nhận thức sai lệch ý nghĩa, tầm quan trọng lý luận học tập lý luận trị; lười học tập chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Khơng chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, khơng gương mẫu công tác; né tránh trách nhiệm, thiếu trách nhiệm, trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, hiệu quả; khơng ý thức hết lòng nước, dân, khơng làm tròn chức trách, nhiệm vụ giao - Trong tự phê bình giấu giếm, khơng dám nhận khuyết điểm; có khuyết điểm thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật Trong phê bình nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng vu khống, bơi nhọ, trích, phê phán người khác với động cá nhân khơng sáng - Nói viết không với quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nói khơng đơi với làm; hứa nhiều làm ít; nói đằng, làm nẻo; nói hội nghị khác, nói ngồi hội nghị khác; nói làm khơng qn đương chức với lúc nghỉ hưu - Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, làm theo ý mình; khơng chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý người khác Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm - Tham vọng chức quyền, không chấp hành phân công tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí cơng tác; chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; khơng sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi xa, nơi có khó khăn Thậm chí tìm cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân cách không lành mạnh - Vướng vào "tư nhiệm kỳ", tập trung giải vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình; tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bố trí, xếp vào vị trí có nhiều lợi ích 3.3 Chun đề Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (theo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ): 3.3.1 Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa mới: Chương trình xây dựng phù hợp với cấu hệ thống giáo dục Đề án hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ, giáo dục phổ thơng phân thành hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp xác định thời điểm mức độ phân hóa, hướng nghiệp phù hợp Chương trình mới, sách giáo khoa đáp ứng yêu cầu giai đoạn giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông tảng, toàn diện thực cần thiết; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp phù hợp với lực, nguyện vọng chủ động chuẩn bị tốt cho giai đoạn giáo dục sau phổ thơng Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học Ở lớp học, cấp học thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lý để tạo thành mơn học tích hợp Thực giảm hợp lý số môn học, tránh chồng chéo nội dung kiến thức không chưa cần thiết học sinh Ở cấp trung học phổ thơng, ngồi mơn học bắt buộc chung, có mơn học, chun đề học tập dành cho học sinh tự chọn Chương trình mới, sách giáo khoa phải đáp ứng yêu cầu góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực cho giáo viên nghiên cứu, khai thác tư liệu giáo dục, tìm hiểu thực tiễn để chuẩn bị tốt giảng; tăng cường tương tác, phát huy tính tích cực, chủ động tạo cảm hứng học tập cho học sinh; tạo điều kiện cho học sinh dần nâng cao lực tự học hỏi, tìm tòi, hiểu biết mơi trường, sống xung quanh rèn luyện kỹ sống, làm việc; tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực để đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học; thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi thực đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; bảo đảm trung thực, khách quan, thiết thực, tiết kiệm, giảm áp lực cho xã hội khắc phục bệnh thành tích hình thức, cục Thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục phải dựa vào yêu Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh quy định chương trình; phối hợp đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp quốc gia địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Chương trình phải xác định cụ thể nội dung yêu cầu cần đạt môn học, lớp học, cấp học không chi tiết để vào chương trình biên soạn nhiều sách giáo khoa Sách giáo khoa phải quan có thẩm quyền thẩm định, cho phép sử dụng, xuất Việc lựa chọn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền nhà trường thực công khai, minh bạch điều kiện thực tiễn, có tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh 3.3.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng tuân thủ Hiến pháp, pháp luật; bảo đảm tính đồng chương trình, đề án thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ; tính đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục chương trình Chương trình mới, sách giáo khoa bảo đảm tính tiếp nối, liên thông cấp học, lớp học, môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương trình mới, sách giáo khoa bảo đảm yêu cầu giảm tải, tính thiết thực; cập nhật với xu giáo dục đại giới gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất, kỹ thuật nhà trường Chương trình mới, sách giáo khoa kế thừa ưu điểm chương trình, sách giáo khoa hành đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế Thực chương trình, nhiều sách giáo khoa Chương trình xây dựng, thẩm định ban hành trước làm sở cho việc biên soạn sách giáo khoa Chương trình thực thống tồn quốc, quy định u cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh sau cấp học, nội dung thời lượng giáo dục bắt buộc tất học sinh, đồng thời có phần thích hợp để sở giáo dục chủ động vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Khuyến khích nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa Nhà trường, giáo viên chủ động lựa chọn sách giáo khoa Chú trọng phát huy đóng góp tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý toàn xã hội trình xây dựng, biên soạn triển khai thực chương trình mới, sách giáo khoa Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) 4.1 Những nội dung vận dụng vào thực tế: - Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi (Văn số 1240 /BC-GDĐT ngày 28/8/2017) Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm - Quan niệm Hồ Chí Minh suy thối tư tưởng trị biểu suy thối tư tưởng trị - Định hướng xây dựng chương trình mới, sách giáo khoa Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (theo Quyết định số 404/QĐTTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ) 4.1 Cách thức vận dụng: - Thông qua tiết dạy, họp tổ môn, dự đồng nghiệp - Tự rút kinh nghiệm, đối chiếu với thân q trình cơng tác Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): Không Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác % so với yêu cầu kế hoạch) Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch, tự đánh giá điểm nội dung II Nội dung 2: (30 tiết/năm học/giáo viên) Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 12/9/2017 đến ngày 22/11/2017 Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu tập huấn; - Dự lớp tập huấn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Củ Chi Phó Hiệu trưởng giáo viên cốt cán tổ chức trường; - Thảo luận chung tổ vào lần họp tổ Kết đạt được: 3.1 Chuyên đề Vận dụng công nghệ thông tin việc đổi phương pháp dạy học phân mơn Địa lí lớp 5/1: 3.1.1 Hệ thống đồ, lược đồ sử dụng hầu hết địa lí lớp mà thư viện đáp ứng đầy đủ Hơn nữa, với đồ máy, giáo viên dùng hiệu ứng để làm bật địa danh muốn nhắc đến tạo liên kết để kích chuột vào tên địa danh đồ dẫn dắt học sinh đến với nơi tương ứng với tên Ví dụ 5: Vùng biển nước ta: Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm Tương tự với Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ (phần Đặc điểm tự nhiên) Bài 4: Sơng ngòi Hoặc với 14 Giao thông vận tải, hiệu ứng giúp học sinh nhìn thấy đường sắt Bắc Nam quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu, qua tỉnh mà đồ giấy không làm điều Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 3.1.2 Các sơ đồ động: Bài 4: Sơng ngòi Bài 5: Vùng biển nước ta 3.1.3 Biểu đồ: Bài 14: Giao thông vận tải Trang Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 3.1.4 Hình ảnh phong phú: Bài 5: Vùng biển nước ta: Bài 4: Sơng ngòi 3.1.5 Dùng Violet để thiết kế ôn tập 7, 16, 22, 29: Trang 10 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 3.2 Chuyên đề Việc giáo dục đạo đức thông qua kiện thời cho học sinh lớp 5/1: Tơ Khánh My: Cơ học trò có duyện với thi qua mạng Internet Tơ Khánh My (ảnh - lớp 5A2, Trường tiểu học Giá Rai B, TX Giá Rai) học sinh “có duyên” với giải thưởng thi qua mạng Internet cấp Khơng ngoan hiền, nhiệt tình với cơng tác Đội tham gia tích cực hoạt động, phong trào trường, Khánh My bạn bè quý mến thành tích học tập vượt trội: nhiều năm liền học sinh giỏi, đạt nhiều thành tích cao thi qua mạng Internet cấp Ba mẹ Khánh My chia sẻ: “My vốn chăm học từ nhỏ, lại có tính tự lập Nên chuyện học hành bé, không nhọc công nhiều! Vợ chồng bận bịu việc bn bán nên có thời gian kèm cặp, bảo ban My Năm bé khiến vợ chồng tơi tự hào, mãn nguyện gặt hái thành tích tốt” Nhìn góc học tập ngăn nắp thời gian biểu học tập, sinh hoạt, giải trí khoa học Khánh My, khó tin khơng gian học tập học trò lớp Và từ không gian ấy, cần mẫn khơng ngại khó giúp bé gặt hái nhiều thành tích đáng nể thi: giải Toán tiếng Anh, tiếng Việt (Violympic); tiếng Anh qua mạng Internet; tiếng Anh trực tuyến (IOE, OSE)… Đây thành mài mò, tìm tòi, học hỏi khơng ngừng học trò nhỏ “Thành tích em có khơng nỗ lực riêng em, mà nhờ hỗ trợ, giảng dạy nhiệt tình thầy động viên, khích lệ tinh thần lớn lao ba mẹ em”, Khánh My bộc bạch Ước mơ trở thành lập trình viên máy tính tương lai thơi thúc bé rèn luyện, nỗ lực nhiều đường học vấn! 3.3 Chuyên đề Việc thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn phù hợp với đối tượng học sinh tại lớp 5/1: ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TỐN LỚP BÀI 103: ơN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: - Viết lại đơn vị đo thời gian xếp từ nhỏ đến lớn - Viết công cụ đo thời gian - Quan hệ số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dạng số thập phân Trang 11 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm I Hoạt động học: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trò chơi dẫn vào học (3 – phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất tổ chức lớp chơi trò chơi Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho bạn trao đổi: + Trò chơi mang lại cho điều gì? + Cả lớp vừa chơi trò chơi hết thời gian? Làm mà bạn biết được? + Ai người tính xác số thời gian chơi? kết đo theo đơn vị đo nào? *Tìm hiểu mục tiêu học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu học có nội dung gì? Tìm hiểu đơn vị đo thời gian (5 phút) Việc 1: Viết vào đơn vị đo thời gian mà em biết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Việc 1: hai bạn chia sẻ với kết viết để đánh giá, bổ sung có Việc 1: Nhóm trưởng định cặp báo cáo kết quả, bạn nhóm lắng nghe bổ sung, thống đơn vị đo thời gian kết xếp Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo giáo Tìm hiểu dụng cụ đo thời gian cách đo xem (5-7 phút) Việc 1: Viết tên công cụ đo thời gian mà em biết vào Trang 12 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm Việc 2: Trả lời: Những công cụ đo thời gian mà em viết tên dùng nào? Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh công cụ đo thời gian em vừa viết cách dùng công cụ đo thời gian Việc 2: Trao đổi, chia sẻ đánh giá kết bạn, thống bổ sung có cơng cụ đo thời gian nào? cách đo cơng cụ Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc bạn phân công) điều hành thảo luận: Từng bạn báo cáo kết quả, bạn nhóm lắng nghe bổ sung, thống công cụ đo thời gian cách đo Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo cô giáo Thực hành luyện tập chuyển đổi số đo thời gian vào phiếu vào vở: tập 3,4,5 trang 65-66 Tài liệu hướng dẫn học Toán vào vở: (18 phút) * Cách thực sau: Việc 1: Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ tập Việc 2: Làm tập vào Việc 1: Các em đổi vở, nhận xét cho thống kết Nếu khơng thống đề nghị trao đổi nhóm Việc 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết bạn bạn nhóm lắng nghe bổ sung Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo cô giáo Việc 3: Cùng nhắc lại cách đổi từ năm tháng; từ phút từ phút (2 phút) Trang 13 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm * Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Tìm hiểu ngày lễ lớn tháng 4, tính số ngày (VD: Từ ngày 9/4 đến ngày 30/4) - Sắp xếp đơn vị đo thời gian theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn (Trưởng nhóm cầm biển nhóm theo tên đơn vị đo lên trước lớp thực xếp thứ tự theo yêu cầu Trưởng Ban học tập) - Hỏi nhóm thời gian: Vì phải quản lí thời gian cách hợp lí Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: (nêu rõ nội dung vận dung vào thực tế cách thức vận dụng) 4.1 Những nội dung vận dụng vào thực tế: Vận dụng công nghệ thông tin việc đổi phương pháp dạy học phân mơn Địa lí lớp 5/1 Việc giáo dục đạo đức thông qua kiện thời cho học sinh lớp 5/1 qua câu chuyện “Tô Khánh My: Cơ học trò có duyện với thi qua mạng Internet” Việc thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn phù hợp với đối tượng học sinh tại lớp 5/1 4.2 Cách thức vận dụng: Giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy cách thật hiệu Thông qua kiện thời sự, giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh cách sinh động Tự rút kinh nghiệm, đối chiếu với tình hình thực tế lớp, giáo viên tự điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: Khơng Tự đánh giá: Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch, tự đánh giá điểm nội dung B NỘI DUNG TỰ CHỌN: (Nội dung bồi dưỡng 3) Tên Mô-đun: 1.1 TH 41 Giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục: 1.2 TH 42 Thực hành giáo dục kỹ sống số hoạt động ngoại khoá tiểu học: 1.3 TH 43 Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học tiểu học: 1.4 TH 44 Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường số môn học tiểu học: Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 22/11/2017 đến ngày 22/3/2018 Trang 14 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm Hình thức bồi dưỡng: - Chủ yếu tự học qua tài liệu; - Thảo luận chung tổ vào lần họp tổ Nghe báo cáo dự chuyên đề Kết đạt được: 4.1 TH 41 Giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục: 4.1.1 Một số vấn đề chung giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…) "Kỹ sống" khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ sống phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành cơng sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu kỹ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Vậy, làm để giáo dục kỹ sống cho học sinh? Mục đích: Thơng qua hoạt động trên, rèn luyện cho em học sinh tính đồn kết tập thể, khả làm việc theo nhóm Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho em Chính nhờ việc trọng giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tạo tinh thần đồn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn học tập học sinh nỗ lực tiếp thu giảng tìm tòi kiến thức liên quan đến học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các em cảm thấy vui biết thêm nhiều kiến thức Nhờ em biết tự chăm sóc thân tự xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho Ngồi ra, em giúp bố mẹ nhiều việc nhà Đây xem bước tiến quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hồn thiện nhân cách học sinh từ ngồi ghế nhà trường 4.1.2 Các nội dung kĩ sống tích hợp lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hình thức ngoại khóa dã ngoại… Nội dung: Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường,ngoài việc lồng ghép vào mơn học hàng ngày, chúng tơi hoạt động ngồi lên lớp đường giáo dục có hiệu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Chính ngồi việc xây dựng hoàn thiện quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường, nhiều hình thức khác nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với thi lồng ghép hoạt động văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, hình thức ngoại khóa dã ngoại,…Ngồi việc tổ chức sân chơi như: Hội khỏe Phù Đổng, Học sinh kể chuyện gương đạo đức, cho em thăm quan di tích lịch sử địa phương, thăm quan thắng cảnh; tham gia hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng đài liệt sĩ, tổ chức hoạt động Trang 15 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm quyên góp ủng hộ bạn nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo nội dung thiết thực để giáo dục KNS cho học sinh Giáo dục kỹ sống cho học sinh trình hoạt động giáo dục khác nhà trường có cấu trúc xác định Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tập trung vào kỹ tâm lý - xã hội kỹ vận dụng tình hàng ngày để tương tác với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống Những nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ em, kiến thức tối thiểu để em tự lập Và mục đích quan trọng giúp em tự tin hơn, tự lập sống” Vì tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh cấn: - Bám sát vào nội dung giáo dục kỹ sống vận dụng linh hoạt nội dung giáo dục kỹ sống tuỳ theo hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện cụ thể - Xác định rõ nội dung giáo dục kỹ sống (xác định rõ kỹ sống cần hình thành phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp - Tạo động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia cách tích cực vào q trình hình thành kỹ sống nói chung kỹ giải vấn đề, kỹ định, kỹ tự nhận thức thân, kỹ ứng phó với cảm xúc 4.2 TH 42 Thực hành giáo dục kỹ sống số hoạt động ngoại khoá tiểu học: 4.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa có tăng cường giáo dục kỹ sống: a Về kiến thức : Hiểu ý nghĩa việc học tập rèn luyện KNS HĐGD NGLL Hiểu nội dung số KNS cần thiết người HS THPT Trình bày lợi ích KNS thân học tập, rèn luyện nhà trường suộc sống gia đình, cộng đồng xã hội b Về kĩ : Biết cách rèn luyện KNS qua việc tham gia HĐGD NGLL lớp, trường Biết thực hành vận dụng KNS giao tiếp/ứng xử tích cực với thân, với người khác; với tình HĐGD NGLL sống nhà trường, gia đình cộng đồng c Về thái độ : Có ý thức thái độ tích cực tham gia HĐGD NGLL cách chủ động, tự giác Có ý thức rèn luyện KNS hoạt động cụ thể HĐGD NGLL - Củng cố khắc sâu kiến thức môn học; mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh - Rèn luyện cho học sinh kỹ phù hợp với lứa tuổi THCS : kỹ giao tiếp ứng xử có văn hố; kỹ tổ chức quản lý tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kỹ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện; Trang 16 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động công tác xã hội - Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội - Chuyển dịch kiến thức thành thái độ hành vi Trong giảng dạy tiểu học bước đầu hình thành cho học sinh số kỹ sống sau: + Kỹ giao tiếp tự nhận thức + Kỹ định + Kỹ xác định giá trị + Kỹ kiên định + Kỹ đặt mục tiêu 4.2.2 Cấu trúc kế hoạch hoạt động ngoại khóa theo hướng tăng cường giáo dục KNS: KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG (Chuẩn bị trước hướng dẫn bài) Mục tiêu bài: gồm mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ cần đạt sau học chủ đề Kĩ sống (Thời gian: 90-120 phút) Phương tiện: gồm yêu cầu tài liệu thiết bị cần thiết cho chủ đề như: giấy A0, A4 màu, bút dạ, bảng, thẻ màu, máy chiếu sử dụng học Lưu ý: Cần sử dụng phương tiện sẵn có, rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng lại cho lần học sau Tài liệu: - Các phiếu tập phiếu hoạt động - Các tập tình - Những tài liệu tham khảo, tài liệu đọc thêm, Tiến hành hướng dẫn 3.1 Ơn cũ: Câu hỏi/trò chơi/câu đố để người học nhớ lại nội dung học lần trước (Hoạt động 1) 3.2 Giới thiệu nội dung khái quát mà HS học (Hoạt động 2) 3.3 Dẫn dắt bài: Nêu tình câu chuyện/ Nêu vấn đề câu hỏi để học sinh trải nghiệm vấn đề…(Hoạt động 3) 3.4 Tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm/cặp đơi/Sắm vai/ Động não để học viên phân tích vấn đề nêu hướng dẫn viên tóm tắt ý sau hoạt động (Hoạt động 4) 3.5 Áp dụng thực hành học sinh: Câu hỏi liên hệ sống/ tập ghi lại việc áp dụng để Học viên liên hệ vào sống thực vấn đề nêu hoạt động (Hoạt động 5) Tổng kết bài: Hướng dẫn viên tổng kết chốt lại nội dung quan trọng cần nhắc nhở HS sau tham gia học chủ đề Kĩ sống (Hoạt động 6) Đánh giá: Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm mức độ nhận thức, mức độ hứng thú học sinh với buổi học Cũng học sinh tự đánh giá kĩ (Hoạt động 7) Trang 17 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 4.3 TH 43 Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học tiểu học: Một số vấn đề chung môi trường giáo dục bảo vệ môi trường: 4.3.1 Môi trường gì? * Có nhiều quan niệm mơi trường - Môi trường tập hợp yếu tố xung quanh điều kiện bên ngồi có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới tồn phát triển sinh vật - Theo điều Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người Tóm lại : Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên 4.3.2 Thế môi trường sống ? - Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, đất, nước không khí, ánh sáng, cơng nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hố, lịch sử mĩ học - Mơi trường sống người phân thành : môi trường sống tự nhiên môi trường sống xã hội * Mơi trường có thành phần chủ yếu sau: - Thạch hay địa (lớp vỏ đất đá cứng trái đất) - Thuỷ (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt, nước mặn) - Sinh (khoảng không gian có sinh vật cư trú- lớp vỏ sống trái đất) - Khí (Lớp khơng khí dày bao bọc thuỷ thạch quyển) 4.3.3 Thế ô nhiễm mơi trường ? + Làm bẩn, thối hố mơi trường sống + Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay phần chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm) Sự biến đổi môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng sống người Nguyên nhân nạn ô nhiễm môi trường sinh hoạt hàng ngày hoạt động kinh tế người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động công nghiệp, chiến tranh cơng nghệ quốc phòng,… 4.3.4 Vấn đề mơi trường tồn cầu gì? - Mưa a xít phá hoại dần thảm thực vật.- Nồng độ carbonic tăng khí quyển, khiến nhiệt độ trái đất tăng, rối loạn cân sinh thái.- Tầng ô-zôn bị phá hoại làm cho sống trái đất bị đe doạ tia tử ngoại xạ mặt trời.(Tầng ôzôn có tác dụng sưởi ấm bầu khơng khí tạo tầng bình lưu, lọc tia cực tím có hại cho sinh vật trái đất.) - Sự tổn hại hố chất - N¬ước bị nhiễm - Đất đai bị sa mạc hoá - Diện tích rừng nhiệt đới khơng ngừng suy giảm - Uy hiếp hạt nhân Trang 18 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 4.3.5 Hiện trạng môi trường Việt Nam : - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng; chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt người… - Ô nhiễm môi trường nước.(Nguyên nhân: Nhu cầu nước dùng cho CN, NN, sinh hoạt tăng nhanh; nguồn nước bị ô nhiễm; nạn chặt phá rừng; - Quản lí chất thải rắn: Hiệu thu gom thấp, hiệu xử lí chưa đạt u cầu, chưa có phương tiện đầy đủ thích hợp để xử lí chất thải nguy hại 4.3.6 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trường nước ta - Nhận thức môi trường BVMT đại phận nhân dân thấp - Thiếu cơng nghệ để khai thác tài nguyên phù hợp - Sử dụng không kĩ thuật canh tác, sử dụng thuốc không kĩ thuật lạm dụng thuốc - Khai thác rừng, săn bắn thú rừng … bừa bãi dẫn đến suy kiệt nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học - Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết hủy hoại nhiều loài hải sản biển… - Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo chất gây nhiễm nước khơng khí - Sự gia tăng dân số việc sử dụng nước tải 4.4 TH 44 Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường số môn học tiểu học: 4.4.1 Xác định mục tiêu học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: - Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cấp tiểu học nhằm - Làm cho học sinh bước đầu hiểu biết + Các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí, ánh sáng, động thực vật quan hệ chúng + Mối quan hệ người thành phần mơi trường + Ơ nhiễm mơi trường + Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: (nhà ở, lớp, trường học, thơn xóm, làng, phố phường…) - Học sinh bước đầu có khả + Tham gia hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc ; làm cho môi trờng xanh – - đẹp) + Sống hòa hợp, gần gũi thân thiện với tự nhiên + Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác + Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước + Thân thiện với môi trường + Quan tâm đến môi trường xung quanh 4.4.2 Tầm quan trọng việc giáo dục BVMT trường tiểu học: - Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo em trở thành công dân tốt cho đất nước “cái (về nhân cách) khơng làm cấp Tiểu học khó làm cấp học sau” - GDBVMT nhằm làm cho em hiểu hình thành, phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trường Bồi Trang 19 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm dưỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, xây dựng thiện hình thành thói quen, kĩ sống BVMT cho em - Số lượng HS tiểu học đông chiếm khoảng gần 10% dân số Con số nhân lên nhiều lần em biết thực tuyên truyền BVMT cộng đồng, tiến tới tương lai có hệ biết bảo vệ mơi trường 4.4.3 Mục tiêu : Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương trình đào tạo, sinh viên có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động môi trường, cụ thể: Kiến thức: Một số kiến thức khoa học môi trường Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hoạt động người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: Có kỹ nhận diện hành vi xâm hại môi trường có biện pháp, việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ mơi trường Thái độ: Giúp sv nhận thức rõ vấn đề thực trạng môi trường để có cách ứng xử hợp lý xây dựng tình yêu thiên nhiên, người u thích hoạt động bảo vệ mơi trường 4.4.4 Biện pháp : Để thực mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học nay, đường tốt : - Tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT qua môn học - Đưa GDBVMT trở thành nội dung hoạt động NGLL - Quan tâm tới môi trờng địa phương, thiết thực cải thiện mơi trường địa phương, hình thành phát triển thói quen ứng xử thân thiện với mơi trường - Quán triệt đội ngũ tính cấp thiết, vai trò quan trọng hiệu việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cộng đồng - Từng bước thực dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động GD số môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Địa lí, TNXH, Thủ cơng, Mĩ thuật… - Xây dựng cho học sinh ý thức, trách nhiệm gắn liền với việc bảo vệ tồn môi trường sống thân xã hội, đồng thời rèn kĩ sống thân thiện mơi trường, có lực giải vấn đề thiết yếu từ yêu cầu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gắn liền với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng GD đạo đức, lối sống hình thành thói quen bảo vệ mơi trường, làm phong phú thêm cho nội dung hình thức thực phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: 5.1 Những nội dung vận dụng vào thực tế: Giáo dục kĩ sống qua hoạt động giáo dục: Thực hành giáo dục kỹ sống số hoạt động ngoại khoá tiểu học: Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học tiểu học: Thực hành giáo dục bảo vệ môi trường số môn học tiểu học Trang 20 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm 5.2 Cách thức vận dụng: Giáo viên tích cực vận dụng phương pháp giáo dục kĩ sống để học sinh vận dụng ngày Bên cạnh đó, giáo viên giáo dục cho em biết bảo vệ môi trường qua số mơn học Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó Khơng Tự đánh giá: Bản thân sau bồi dưỡng tiếp thu vận dụng vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch III Các nội dung bồi dưỡng khác: Không C KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GV CUỐI NĂM HỌC: Cả năm KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân ĐIỂM (số điểm) (số điểm) (số điểm) TB ND1 ND2 ND3 9 9 XL Giỏi Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Giáo viên ký tên Lương Thị Liêm Trang 21 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017-2018 Lương Thị Liêm NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thư ký TM Tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Thu Hà Lương Thị Liêm NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Củ Chi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Nhàn Trang 22 ... hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học Ở lớp học, cấp học thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lý để tạo thành môn học tích hợp Thực giảm hợp lý số mơn học, tránh... gian bồi dưỡng: Từ ngày 22/11 /2017 đến ngày 22/3 /2018 Trang 14 Phiếu đánh giá kết BDTX năm học 2017- 2018 Lương Thị Liêm Hình thức bồi dưỡng: ... dung bồi dưỡng khác: Không C KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI BDTX CỦA GV CUỐI NĂM HỌC: Cả năm KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân ĐIỂM (số điểm) (số điểm) (số điểm) TB ND1 ND2 ND3 9 9 XL Giỏi Kết đánh