Chi thi 25 CT TTg tang cuong dieu tra tai nguyen moi truong bien hai dao

5 110 0
Chi thi 25 CT TTg tang cuong dieu tra tai nguyen moi truong bien hai dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chi thi 25 CT TTg tang cuong dieu tra tai nguyen moi truong bien hai dao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận á...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 25/CT-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 CHỈ THỊ VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 khẳng định tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Điều tra tài nguyên, môi trường biển tiền đề quan trọng kinh tế biển; kết điều tra sở xác lập luận khoa học, tạo sở vững cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc gia, xây dựng thể chế, sách quản lý nhà nước tài ngun, mơi trường biển Vì vậy, năm gần đây, công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư triển khai Ngày 01 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên - mơi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (sau gọi tắt Đề án tổng thể) Qua gần 10 năm triển khai Đề án tổng thể, thu kết định, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế biển bảo vệ an ninh, quốc phòng Tuy vậy, cơng tác điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo tồn tại, hạn chế như: Việc triển khai nhiều dự án thuộc Đề án tổng thể chậm so với yêu cầu đặt ra; chất lượng điều tra số lĩnh vực hạn chế, chưa đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế; việc đầu tư cho công tác điều tra vùng biển sâu, biển xa vùng biển quốc tế liền kề để phát nguồn tài nguyên nâng cao lực dự báo, cảnh báo tai biến tự nhiên, tác động biến đổi khí hậu vùng biển chưa tương xứng với tiềm tài nguyên biển, đảo yêu cầu, mục tiêu Đề án tổng thể; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ điều tra chưa đầu tư đồng bộ; chưa xây dựng đội tàu điều tra, khảo sát biển; việc chia sẻ, sử dụng thông tin liệu điều tra nhiều bất cập, gây lãng phí; đội ngũ cán điều tra biển thiếu nhiều lĩnh vực, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; chưa xây dựng đơn vị đủ mạnh điều tra biển để thực nhiệm vụ quan trọng thời gian tới Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: Lĩnh vực điều tra tài nguyên, môi trường biển lĩnh vực mới, môi trường điều tra khắc nghiệt, nguy hiểm; nhiều khu vực điều tra có tình hình an ninh phức tạp, công tác khảo sát thực địa biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết; nhiều đơn vị giao điều tra, khảo sát biển chưa có đủ lực, kinh nghiệm, trang thiết bị phương tiện khảo sát; hệ thống văn pháp luật, quy trình cơng nghệ thiếu gây khó khăn cho cơng tác quản lý tổ chức điều tra bản, làm giảm chất lượng kết điều tra; công tác giám sát, kiểm tra nghiệm thu dự án thiếu sát sao, chưa kịp thời nắm bắt tháo gỡ khó khăn trình thực Đề án tổng thể Để tăng cường công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo giai đoạn phát triển mới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, quan liên quan, Ủy ban nhân dân địa phương có biển tập trung thực tốt vấn đề sau: Nhiệm vụ giải pháp a) Quán triệt quan điểm tài nguyên, môi trường biển hải đảo có ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh quốc phòng Cơng tác điều tra tài nguyên, môi trường biển phải trước bước để bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định đường lối, sách phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo an ninh quốc phòng Khẩn trương đưa kết điều tra tài nguyên, môi trường biển vào sử dụng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Sớm hoàn thiện hệ thống sở liệu tài nguyên, môi trường biển quốc gia b) Tập trung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, quy trình cơng nghệ điều tra tài ngun, môi trường biển hải đảo phục vụ quản lý chất lượng, kỹ thuật công tác điều tra c) Chú trọng đầu tư phương tiện, trang thiết bị, công nghệ đại, đồng nhằm đáp ứng khả điều tra, nghiên cứu phát tài nguyên vùng biển sâu, biển xa, đảo xa bờ vùng biển quốc tế liền kề d) Tăng cường lực, nâng cao hiệu quản lý hoạt động điều tra tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác điều tra thông qua việc đầu tư sở vật chất nguồn lực cho quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước biển hợp tác với nước có khoa học công nghệ biển tiếp cận, chuyển giao sử dụng thiết bị công nghệ cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đ) Tăng cường kiểm tra, giám sát dự án, nhằm bảo đảm chất lượng điều tra; có biện pháp xử lý tạm dừng, điều chỉnh nội dung, kinh phí thay đổi đơn vị thực dự án cấp đủ kinh phí song thực chậm, chất lượng sản phẩm thực sai quy định hành; mời chuyên gia nước tham gia kiểm tra đối tượng điều tra e) Việc đề xuất dự án điều tra phải đảm bảo nguyên tắc sau: Phù hợp với chủ trương, định hướng điều tra Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo; dự án phải có tính tổng hợp, liên vùng, liên ngành, đa lĩnh vực nhằm tiết kiệm chi phí q trình tổ chức điều tra, khảo sát; ưu tiên dự án điều tra vùng biển sâu, biển xa, tìm kiếm, phát nguồn tài nguyên Các đơn vị đề xuất dự án phải bảo đảm tính khả thi dự án Chậm 18 tháng sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục, dự án phải triển khai Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên, môi trường biển cần lựa chọn đơn vị có đủ lực, kinh nghiệm, trang thiết bị, nhân lực để chủ trì thực dự án; thực lồng ghép hoạt động điều tra ngành vùng biển để tiết kiệm nguồn tài kết hợp với bảo vệ an ninh, quốc phòng g) Triển khai đánh giá, tổng kết Đề án tổng thể, xây dựng Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo theo quy định Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Tổ chức thực a) Tài nguyên Môi trường Tăng cường vai trò quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên, môi trường biển, cụ thể là: - Chủ trì, phối hợp với Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Bộ, quan địa phương có liên quan khẩn trương hoàn thành việc thẩm định, xét duyệt thuyết minh triển khai dự án thuộc Quyết định số 1876/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 10 năm 2013 việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ, dự án giai đoạn 2013 2020 thực Đề án tổng thể; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, quy trình cơng nghệ điều tra phục vụ quản lý chất lượng, kỹ thuật công tác điều tra biển hải đảo; - Phối hợp với Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu hàng năm dự án phê duyệt; - Chủ trì, phối hợp với Bộ có liên quan xây dựng chế độ phụ cấp đặc thù lực lượng làm công tác điều tra khảo sát tài nguyên, môi trường biển hải đảo, sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định; - Khẩn trương xây dựng lộ trình cụ thể để hợp tác với nước có kinh nghiệm giới điều tra, nghiên cứu tài nguyên biển sâu, tiến tới xây dựng triển khai dự án điều tra, nghiên cứu tìm kiếm tài nguyên vùng biển quốc tế liền kề; - Phối hợp với Bộ, ngành địa phương tham gia thực dự án thuộc Đề án tổng thể để đánh giá kết công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển, làm sở đê xây dựng Chương trình trọng điểm điều tra tài ngun, mơi trường biển hải đảo; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng quy chế khai thác, sử dụng kết điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo; - Chịu trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc thực báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết triển khai thực Chỉ thị b) Bộ Tài chính: - Phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường rà sốt, lựa chọn dự án thuộc Đề án tổng thể cần ưu tiên bố trí kinh phí để thực theo dự toán, kế hoạch phê duyệt; - Giám sát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí dự án, đề án, nhiệm vụ; đảm bảo việc sử dụng ngân sách Nhà nước tiết kiệm, hiệu quả, tránh thất thốt, lãng phí c) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ưu tiên bố trí dự án, đề án, nhiệm vụ thuộc Đề án tổng thể vào kế hoạch thực hàng năm d) Bộ Quốc phòng: Chịu trách nhiệm hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương thực dự án có yêu cầu nhằm đảm bảo an ninh, an tồn q trình điều tra, khảo sát biển, đặc biệt vùng biển có tình hình an ninh phức tạp đ) Các địa phương có biển: Chú trọng đầu tư thỏa đáng cho công tác điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển phải đưa nhiệm vụ vào Nghị Đại hội Đảng tỉnh, thành phố nhiệm kỳ công tác 2015 - 2020 e) Các Bộ, ngành, địa phương ven biển chủ trì, thực dự án điều tra bản: - Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, quy trình cơng nghệ điều tra theo lĩnh vực Bộ, ngành giao quản lý; - Phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên, môi trường biển trình triển khai thực dự án Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên - môi trường biển, Bộ: Tài nguyên Môi trường, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Bộ, quan liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực tốt Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, KGVX (3b) THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... luật, quy trình cơng nghệ thi u gây khó khăn cho cơng tác quản lý tổ chức điều tra bản, làm giảm chất lượng kết điều tra; công tác giám sát, kiểm tra nghiệm thu dự án thi u sát sao, chưa kịp thời... điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo phục vụ quản lý chất lượng, kỹ thuật công tác điều tra c) Chú trọng đầu tư phương tiện, trang thi t bị, công nghệ đại, đồng nhằm đáp ứng khả điều tra, ... triển khai Ban Chỉ đạo Nhà nước điều tra tài nguyên, mơi trường biển cần lựa chọn đơn vị có đủ lực, kinh nghiệm, trang thi t bị, nhân lực để chủ trì thực dự án; thực lồng ghép hoạt động điều tra

Ngày đăng: 23/11/2017, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan