Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
723,62 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢU THỊ THÚY NGỌC KHẢ NĂNG PHÁT ÂM THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH (SAU CAN THIỆP) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Lợi Phản biện 1: GS.TS Mai Ngọc Chừ Phản biện 2: TS Phạm Hiển Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn cấp Học viện họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi 30 phút, ngày 27 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện: - Học viện Khoa học Xã hội ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp lời nói có vị trí quan trọng đời sống người Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Giao tiếp gồm hoạt động nói hoạt động nghe Nghe tiền đề nói, nhờ có nghe nói mà loài người tập hợp thành xã hội xã hội có văn minh ngày phát triển Việc tổn thương thực thể hay chức quan phát âm (nói), quan thính giác (nghe) hay hệ thần kinh dẫn đến loại rối loạn nói, nghe…, ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp Theo tổ chức Y tế giới, năm 2005, giới có 278 triệu người khiếm thính Đối với trẻ em, rối loạn nghe mức độ khác thường dẫn đến rối loạn phát âm, ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai trẻ Do vậy, việc điều trị phục hồi khả nghe nói cho trẻ khiếm thính (TKT) cần thiết Việc can thiệp điều trị phục hồi ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính từ biện pháp lâm sàng cấy điện cực ốc tai, lựa chọn hiệu chỉnh máy trợ thính… đến việc trị liệu ngơn ngữ phải phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, âm tiết tính, có điệu Thanh điệu thành tố siêu đoạn cấu tạo âm tiết, có chức khu biệt nghĩa Để can thiệp, điều trị phục hồi tiếng nói cho TKT, việc tìm hiểu khả cảm thụ, nhận dạng phát âm điệu TKT vấn đề cần thiết Ở Việt Nam, vấn đề bệnh học ngôn ngữ nói chung vấn đề liên quan đến ngơn ngữ TKT nói riêng quantâm Vì vậy, chúng tơi chọn thực đề tài: “Khả phát âm điệu tiếng Việt trẻ khiếm thính ( sau can thiệp )” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Những vấn đề ngơn ngữ học bệnh học khiếm thính tác giả tập trung nghiên cứu gồm: Cơ sở ngôn ngữ học bệnh khiếm thính Khả phát âm, cảm thụ đơn vị ngữ âm người khiếm thính Xây dựng cơng cụ thính lực lời để đo tính thính lực lời bệnh nhân khiếm thính Xây dựng phương pháp trị liệu ngôn ngữ cho người khiếm thính Những vấn đề ngơn ngữ bệnh học TKT nói ngơn ngữ có điệu tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Việt gần nhà thính học ngơn ngữ học quantâm nghiên cứu Những vấn đề nhà khoa học đặc biệt quantâm gồm: Khả phát âm điệu trẻ bình thường TKT Khả tiếp nhận (nghe) điệu trẻ bình thường TKT Các phương pháp trị liệu ngôn ngữ (cảm thụ phát âm điệu) TKT 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề bệnh học ngôn ngữ nói chung vấn đề liên quan đến ngơn ngữ TKT nói riêng quantâm Các tác giả bước đầu đề cập đến vấn đề rối loạn lời nói, ngơn ngữ tiếng Việt TKT Riêng vấn đề điệu tiếng Việt TKT số tác giả lỗi phát âm điệu TKT Tuy nhiên, tư liệu, phương pháp nghiên cứu, sở lý luận thính học ngơn ngữ học cơng trình có nhiều hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu tiếng Việt TKT (sau can thiệp) phát âm; Tìm hiểu khả phát âm điệu tiếng Việt nhóm TKT (sau can thiệp) khác (phân loại theo sức nghe, biện pháp can thiệp, thời gian can thiệp) cách dạy TKT phát âm điệu tiếng Việt - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu thập tư liệu xây dựng sở liệu số hóa phát âm TKT - Phân tích tư liệu thu thập chương trình máy tính: Praat, Speech Analysez, Wincecil - Miêu tả đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu TKT phát âm - Đánh giá khả phát âm điệu nhóm TKT (phân loại theo sức nghe, biện pháp can thiệp, thời gian can thiệp) - Bước đầu đề xuất phương pháp dạy TKT phát âm điệu tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chúng chọn đối tượng nghiên cứu 30 TKT điếc sau ngôn ngữ ốc tai, điếc mức độ từ đến 4, can thiệp cách đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai trị liệu ngôn ngữ Trungtâm Thính học trị liệu ngơn ngữ trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung ương - Phạm vi nghiên cứu đề tài phát ngôn điệu âm tiết tách rời TKT (sau can thiệp) phát âm Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Ghi âm máy tính (DELL) microphone chuyên biệt, ghi chương trình Praat (version 6.0.20), mẫu ghi 22050 Hz Sau đó, phân tích file ghi âm để xây dựng sở liệu số hóa bao gồm 2160 âm tiết tiếng Việt chứa điệu trẻ khiếm thính phát âm - Nghe phân tích đặc điểm ngữ âm, âm vị học điệu TKT (sau can thiệp) phát âm - Phân tích máy tính chương trình SA (Speech Analyses) Praat - Miêu tả hệ thống điệu tiếng Việt TKT phát âm chương trình SA, Praat, Wincecil - Phương pháp thống kê Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lí luận - Chỉ đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu tiếng Việt TKT (sau can thiệp) phát âm - Chỉ khả phát âm điệu tiếng Việt nhóm TKT (phân loại theo sức nghe, biện pháp can thiệp, thời gian can thiệp) Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu trên, bước đầu đề xuất phương pháp để dạy TKT (sau can thiệp) phát âm điệu tiếng Việt Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, âm vị học điệu tiếng Việt TKT (sau can thiệp) phát âm Chương 3: Khả phát âm điệu nhóm TKT cách dạy phát âm điệu Chƣơng Cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài 1.1 Cơ sở thính học 1.1.1 Cơ quan cảm thụ âm 1.1.1.1 Giải phẫu taiTai cấu tạo gồm có tai ngồi, tai giữa, tai với chức khác 1.1.1.2 Cơ chế tiếp nhận âm Con người nghe âm taiMỗi phận tai có chức khác giúp nghe âm [15], [31] 1.1.2 Khái niệm khiếm thính Khiếm thính (hearing impairment) “tình trạng giảm khả nghe hai tai cường độ từ 30 – 40 dB trở lên vùng tần số từ 500 – 4000 Hz, vùng quan trọng nhận biết ngôn ngữ hiểu ngơn ngữ” [17] ,[18] 1.1.3 Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính “ trẻ em 16 tuổi bị giảm sút sức nghe mức độ khác nhau” [23] 1.1.4 Phân loại trẻ khiếm thính Dựa vào chế nghe tainguyên nhân gây điếc, người ta phân chia thành nhiều loại điếc khác nhau: Điếc trước ngôn ngữ điếc sau ngôn ngữ, điếc ốc tai điếc sau ốc tai, điếc mức độ – – – [14], [17], [18] 1.1.5 Các biện pháp can thiệp 1.1.5.1 Máy trợ thính Máy trợ thính ( hearing aid) thiết bị điện tử có khả xử lý khuếch đại âm thanh.Tuy nhiên, việc khuếch đại âm qua máy trợ thính với bệnh nhân mà độ điếc mức độ sâu khơng thể giúp ích nhiều cho họ 1.1.5.2 Cấy điện cực ốc tai Đến nay, phương pháp cấy điện cực ốc tai trở thành phương pháp tối ưu dành cho bệnh nhân điếc nặng đến sâu, đặc biệt với trẻ em Điện cực ốc tai cấy sớm giúp cho trẻ nghe sớm tốt 1.1.5.3 Trị liệu ngôn ngữ Trị liệu ngôn ngữ (speech therapy) hoạt động sử dụng trẻ khiếm thính sau đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai Mục đích cơng việc dạy cho trẻ biết cách lắng nghe, nhận diện, phân biệt âm đời sống; phát triển lời nói, ngôn ngữ khả giao tiếp phù hợp Trị liệu ngôn ngữ hoạt động vô quan trọng cần thiết 1.1.6 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ thường TKT 1.1.6.1 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ bình thường 1.1.6.2 Sự phát triển ngơn ngữ TKT Các nhà khoa học TKT phát triển ngôn ngữ trẻ thường, chậm 1.2 Ngữ âm tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm âm tiết tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập với đặc trưng âm tiết tính Ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị [10] 1.2.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt Thanh điệu Phần vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối 1.2.2.1 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt 1.2.2.2 Hệ thống vần tiếng Việt 1.2.2.3 Hệ thống điệu tiếng Việt Thanh điệu đơn vị siêu đoạn tính, trải dài tồn âm tiết, có chức khu biệt âm tiết với âm tiết khác - Âm vận học truyền thống cho tiếng Việt có tất thanh, phân loại theo hai tiêu chí âm vực cao- thấp (phù - trầm) âm điệu (bằng - trắc) Âm điệu Trắc Bình Âm vực Phù (bằng) “ngang” Thượng “hỏi” Khứ “sắc” Nhập “sắc” (âm cuối vô Trầm “huyền” “ngã” “nặng” “nặng” (âm cuối vô thanh) - Trong cơng trình nghiên cứu gần Vũ Thanh Phương, Andrea Hoa Pham, Nguyễn Văn Lợi Edmondson,…còn đề cập đến tiêu chí chất giọng (voice quality) Chất giọng hiểu kết tạo (phonation type) khác nhau, điều hợp dòng khí qua mơn Như vậy, hệ thống điệu tiếng Việt ( Bắc Bộ) nhận diện tiêu chí sau: + Về âm vực Âm vực hiểu bậc mức (Pitch range) cao độ trung bình điệu trình phát âm âm tiết + Về âm điệu Theo Đoàn Thiện Thuật [ 21], âm điệubiến thiên cao độ theo thời gian đặc trưng dễ dàng nhận thấy điệu + Trường độ Theo tác giả Đinh Lê Thư [22] điều kiện để thể đặc trưng ngữ âm học điệu tính phi điệu tính điệu tiếng Việt Đối với điệu, có loại khn trường độ, khn dài âm tiết không khép khuôn ngắn âm tiết khép + Cường độ Là đặc trưng kèm để phân biệt có đường nét phẳng không phẳng + Chất giọng Theo tác giả Nguyễn Văn Lợi, Andrea Hoa Phạm, J Kirby, M Brunel, M Alves A Michaud… xét chất giọng (thức tạo thanh): Thanh Ngang có chất giọng thơng thường (modal voice) Thanh Huyền có chất giọng thở (Breathy voice) Thanh Ngã, Hỏi có chất giọng quản hóa, Thanh Nặng có chất giọng tắc mơn Chƣơng Tìm hiểu đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu tiếng Việt TKT (sau can thiệp) phát âm Hình 2.1: Hệ thống điệu tiếng Việt (Giọng mẫu) Có thể rút số nhận xét: Sự khu biệt điệu chủ yếu đường nét: Thanh Ngang, Nặng, Huyền có đường nét ngang; Sắc, Sắc nhập có đường nét lên; Hỏi, Ngã có đường nét xuống - lên Sự khu biệt mức bậc cao độ (Pitch Range): Các nhóm cao có nửa cuối điệu nằm cao độ trung bình (3), cao (4), cao (5); Đó Ngang, Sắc, Sắc nhập, Ngã, Nặng Nhóm thấp có nửa cuối điệu nằm cao độ thấp (2) thấp (1) Đó thanh: Huyền, Hỏi, Nặng nhập 2.1.2 Tiêu chí trường độ Tiêu chí trường độ thể bảng 2.2 Nhận xét: 10 - Thanh Ngang, Huyền, Sắc, Hỏi, Ngã có trường độ tương đối dài (từ 480 ms đến 560 ms.) - Thanh Nặng, Sắc nhập, Nặng nhập có trường độ ngắn (Từ 200 ms đến 300 ms) 2.1.3 Tiêu chí chất giọng Thanh Hỏi, Ngã có chất giọng quản hóa âm tiết Thanh Nặng kết thúc tắc môn (được biểu thị hình 2.2, 2.3, 2.4) 2.1.4 Tiêu chí nhận diện điệu giọng mẫu điệu giọng mẫu nhận diện tiêu chí sau: Thanh điệu Tiêu chí nhận diện Ngang Ngang, cao Huyền Ngang (hoặc xuống), thấp Sắc Lên, cao Hỏi Xuống-lên, thấp, quản hóa Ngã Xuống-lên, cao, quản hóa Nặng Ngắn, tắc họng cuối Sắc nhập Cao, ngắn, kết thúc tắc vô Nặng nhập Thấp, ngắn, kết thúc tắc vô 2.2 Đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu trẻ khiếm thính phát âm 2.2.1 Khả phát âm điệu trẻ khiếm thính 2.2.1.1 Tỉ lệ âm tiết phát âm điệu Số lượng âm tiết phát âm điệu 30 TKT thể bảng 2.5 11 Nhận xét: Trong tổng số 2.160 âm tiết có 1.010 âm tiết phát âm điệu, chiếm tỉ lệ 46,7% Âm tiết có âm đầu với âm sắc cao - trung - thấp khác không ảnh hưởng đến khả phát âm điệu TKT 2.2.1.2 Tỉ lệ điệu phát âm Tỉ lệ % điệu phát âm 95 66 Ngang Sắc 45 42 39 Hỏi Nặng Sắc nhập 33 27 27 Ngã Huyền Nặng nhập 2.2.1.3 Sự chuyển đổi phát âm sai trẻ khiếm thính Thanh Ngang: có tỉ lệ phát âm sai nhất, thường phát âm thành Huyền Thanh Huyền: có tỉ lệ phát âm sai cao nhất, thường phát âm thành Ngang Thanh Sắc: 34% âm tiết có Sắc phát âm sai Thanh Sắc thường phát âm thành Ngang Thanh Hỏi: 55% trường hợp phát âm sai Hỏi Thường phát âm thành Ngang, Sắc Thanh Ngã : 67% trường hợp phát âm sai Ngã Ngã thường phát âm thành Sắc, Ngang 12 Thanh Nặng: 27 % trường hợp phát âm sai Nặng Nặng thường phát âm thanh Ngang với âm cuối /h/ Thanh Sắc nhập: 61% phát âm sai Sắc nhập Sắc nhập thường chuyển thành Sắc, Ngang Ngang kết thúc âm cuối /h/ Thanh Nặng nhập: 73% trường hợp phát âm Nặng nhập sai Nặng nhập phát âm thành Ngang Ngang + /h/ 2.2.2 Đặc điểm ngữ âm – âm vị học điệu trẻ khiếm thính phát âm 2.2.2.1 Đặc điểm cao độ Tần số (F0) trung bình 30 TKT 277 Hz a, F0 trung bình điệu tồn âm tiết, nửa đầu, nửa cuối âm tiết - Có khu biệt rõ rệt F0 trung bình tồn âm tiết với F0 trung bình nửa cuối âm tiết - Xét F0 trung bình tồn âm tiết nửa cuối âm tiết, Ngang nằm nhóm thấp, Nặng lại nằm nhóm cao b, Tiêu chí đường nét F0 điệu trẻ khiếm thính 13 Thanh điệu trẻ khiếm thính (Quang H ) 500 Ta Tà 416 Tá Tả F0 (Hz) 332 Tã 248 Tạ 164 Tá t Tạ t 80 200 400 Thời gian ms (0,001 giây) 600 Hình 2.14: Hệ thống điệu tiếng Việt TKT Quang H phát âm 2.2.2.2 Tiêu chí trường độ Các Ngang, Huyền, Hỏi, Ngã, Sắc có trường độ dài, thường > 500 ms Các Nặng, Sắc nhập, Nặng nhập có trường độ ngắn, thường < 400 ms 2.2.2.3 Tiêu chí chất giọng Các Hỏi, Ngã phát âm với chất giọng quản hóa Thanh Nặng phát âm tiêu chí tắc mơn 2.2.2.4 Tiêu chí nhận diện điệu trẻ khiếm thính phát âm Các tiêu chí cần yếu để nhận diện điệu TKT phát âm là: 14 Thanh điệu Tiêu chí nhận diện Ngang Ngang, cao Huyền Ngang (hoặc xuống), thấp Sắc Lên, cao Hỏi Xuống-lên, thấp, quản hóa Ngã Xuống-lên, cao, quản hóa Nặng Ngắn, tắc họng cuối Sắc nhập Cao, ngắn, kết thúc tắc vô Nặng nhập Thấp, ngắn, kết thúc tắc vô Bảng 2.16: Các tiêu chí nhận diện điệu TKT phát âm Các tiêu chí nhận diện điệu TKT phát âm hoàn toàn trùng với tiêu chí nhận diện điệu giọng mẫu Tiểu kết chƣơng Khả phát âm điệu TKT không cao, tổng số 2160 âm tiết có 1010 âm tiết phát âm điệu, chiếm tỉ lệ 46,7% Thêm vào đó, khác biệt âm sắc âm tiết (do âm đầu cao/trung/thấp khác nhau) không ảnh hưởng đến khả phát âm điệu TKT TKT phát âm điệu phương ngữ Bắc Bộ với đặc điểm ngữ âm - âm vị học đối lập cao độ, chất giọng Hệ thống điệu TKT phát âm âm vị học tương đồng với hệ thống điệu giọng mẫu Về khả phát âm điệu TKT nhận thấy: Ngang, Sắc, Hỏi có tỉ lệ phát âm cao Đây có đặc trưng đối lập rõ rệt cao độ đường nét Đối với TKT, phát âm khu biệt tiêu chí đường nét dễ đối lập 15 tiêu chí âm vực (cao thấp) Thanh Nặng có tỉ lệ phát âm tương đối cao Tính chất ngắn kết thúc tắc môn không khó khăn việc phát âm TKT Đối với TKT, việc phát âm thấp (dây rung chậm, chùng) khó khăn hơn: Các điệu Huyền Nặng nhập có tỉ lệ phát âm tương đối thấp Việc phát âm với kết thúc tắc vô thanh, ngắn tương đối khó TKT, có xu hướng phát âm nhập thành Ngang, thành Sắc (đối với sắc Nhập), thành Nặng (đối với Nặng nhập) với kết thúc động tác xát hầu /h/ Cũng trẻ bình thường, Ngã với chất giọng quản hóa nửa đầu âm tiết đặc điểm khó TKT Thanh Ngang với thuộc tính “trung tính” dễ phát âm TKT: tỉ lệ phát âm sai thấp (5%); nhiều trường hợp phát âm sai thành Ngang TKT phát âm sai điệu có xu hướng chuyển thành điệu có đặc điểm ngữ âm - âm vị học gần nhất, kiểu “cặp tương liên”: cao/thấp (ví dụ Huyền > (thành) Ngang, Ngã > Hỏi, Sắc Nhập > Nặng nhập; tương liên tiêu chí quản hóa / khơng quản hóa, ví dụ Ngã >Sắc; CHƢƠNG KHẢ NĂNG PHÁT ÂM THANH ĐIỆU CỦA CÁC NHÓM TKT VÀ CÁCH DẠY PHÁT ÂM THANH ĐIỆU 3.1 Sự phân nhóm trẻ khiếm thính Phân loại theo sức nghe - Phân loại theo biện pháp can thiệp - Phân loại theo thời gian sử dụng thiết bị trợ thính 16 3.2 Khả phát âm điệu nhóm trẻ khiếm thính 3.2.1 Khả phát âm điệu nhóm TKT khác sức nghe 3.2.1.1 Kết nghiên cứu Được thể bảng 3.1 3.2.1.2 Nhận xét - Sức nghe yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng TKT q trình học nghe - nói sau can thiệp - TKT nhóm (sức nghe mức độ 3) có khả phát âm điệu tốt TKT nhóm ( sức nghe mức độ 4) Khả phát âm điệu nhóm sức nghe độ 43 TỈ LỆ % SỐ LÀN PHÁT ÂM ĐÚNG 52 31 SỐ LÂN TRUNG BÌNH PHÁT ÂM ĐÚNG 38 10 20 30 40 50 60 Nhóm Nhóm Hình 3.2: Biểu đồ so sánh số lần trung bình tỉ lệ phần trăm phát âm điệu nhóm TKT phân loại theo sức nghe 17 3.2.2 Khả phát âm điệu nhóm TKT khác biện pháp can thiệp Dựa vào biện pháp can thiệp, TKT phân thành hai nhóm nhóm 1: TKT cấy điện cực ốc tai (CI) nhóm 2: TKT đeo máy trợ thính (HA) 3.2.2.1 Kết nghiên cứu Được trình bày bảng 3.2 3.2.2.2 Nhận xét Nhận xét: - Khả phát âm điệu hai nhóm TKT phân loại theo biện pháp can thiệp khơng có chênh lệch q lớn - Tần suất phát âm điệu nhiều lần, chất lượng phát âm tốt hẳn lại thuộc TKT thuộc nhóm Do vậy, việc TKT mức độ cấy điện cực ốc tai, kết hợp với thời gian sử dụng thiết bị nhiều có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời 18 Hình 3.3 : Biểu đồ so sánh số TKT phát âm - tỉ lệ phần trăm số lần phát âm điệu nhóm TKT phân loại theo biện pháp can thiệp 3.2.3 Khả phát âm điệu nhóm TKT khác thời gian sử dụng thiết bị 3.2.3.1 Kết nghiên cứu Được trình bày bảng 3.3 3.2.3.2 Nhận xét Nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị can thiệp lâu có khả phát âm điệu tốt nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị can thiệp 3.3 Đề xuất số biện pháp giúp TKT phát âm điệu 3.3.1 Tư vấn cho phụ huynh trẻ khiếm thính 3.3.2 Dạy phát âm điệu - Dạy phát âm điệu từ dễ đến khó Tiến hành dạy sửa phát âm Ngang, Sắc, Hỏi, Nặng, tiếp đến Sắc nhập, Ngã, Huyền Nặng nhập - Dạy tích hợp: Dạy phát âm điệu kết hợp với phát triển vốn từ Kết hợp dạy điệu với việc phát triển vốn từ vựng - Dạy phát âm điệu kết hợp với thành phần khác âm tiết Cách dạy phát âm điệu - Dạy TKT phát âm Ngang Nên phát âm với độ dài vừa phải, kết hợp với việc đưa tay sang ngang (giống đường nét Ngang) - Dạy TKT phát âm Sắc 19 Khi dạy TKT phát âm Sắc, giáo viên nên tăng dần tần số rung dây cuối âm tiết (hơi gằn giọng cuối âm tiết) Đối với TKT mà mức độ điếc sâu, nên kết hợp với chuyển động đưa tay lên (như đường nét Sắc) để TKT cảm thụ dễ bắt chước - Dạy TKT phát âm Hỏi Dạy TKT phát âm hỏi xuất phát Huyền, sau đó, đến phần cuối âm tiết luyến giọng để có Hỏi - Dạy TKT phát âm Nặng Nên kết hợp đặt tay trẻ vào cổ họng giáo viên để trẻ cảm nhận tắc hầu đột ngột - Dạy TKT phát âm Sắc nhập Hướng dẫn TKT quan sát hình để trẻ nhận biết cách kết thúc âm tiết (vị trí cấu âm): cấu âm mơi âm cuối /-p/, đầu lưỡi chân âm cuối /-t/, mặt lưỡi - ngạc cứng âm cuối – ch, mặt lưỡi - ngạc mềm âm cuối /-k/ Hướng dẫn trẻ em quan sát thở để nhận tính chất ngắn - Dạy TKT phát âm Ngã: Nên bắt đầu phát âm từ Nặng, đến cuối âm tiết chuyển sang Sắc có luyến giọng để tạo thành Ngã - Dạy TKT phát âm Huyền: Phát âm kéo dài Ngang chút, kết hợp với cánh tay đưa xuống giống đường nét Huyền để việc cảm thụ TKT Huyền tốt - Dạy TKT phát âm Nặng nhập: Dạy trẻ nhận biết tính chất ngắn quan sát luồng động tác đóng âm tiết Đường nét xuống dẫn tay 20 Tiểu kết chƣơng Khả phát âm điệu TKT phụ thuộc vào sức nghe, biện pháp can thiệp, thời gian sử dụng thiết bị trợ thính Theo đó, TKT có sức nghe tốt (mức độ 3) có khả phát âm điệu tốt TKT có sức nghe (mức độ 4) Khả phát âm điệu hai nhóm TKT cấy điện cực ốc tai đeo máy trợ thính khơng có chênh lệch lớn Tuy nhiên, tỉ lệ TKT phát âm - điệu tỉ lệ số lần phát âm TKT thuộc nhóm cấy điện cực ốc tai lớn nhóm TKT đeo máy trợ thính Nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị nhiều (trên năm) có khả phát âm điệu tốt nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị (dưới năm) Về cách dạy phát âm điệu tiếng Việt cho TKT Trước hết, vào sức nghe TKT, tư vấn cho phụ huynh TKT thời gian can thiệp (can thiệp sớm), biện pháp can thiệp (đeo máy trợ thính cho trẻ nghe từ mức độ đến 3, cấy điện cực ốc tai cho trẻ nghe mức độ 4), thường xuyên sử dụng thiết bị trị liệu Thứ hai, nên dạy phát âm điệu từ dễ đến khó theo thứ tự là: Ngang, Sắc, Hỏi, Nặng, tiếp đến Sắc nhập, Ngã, Huyền Nặng nhập Thứ ba, dạy phát âm cách hướng dẫn trẻ cảm nhận thính giác kết hợp với việc hướng dẫn TKT quan sát hình, quan sát luồng nhịp lên xuống cánh tay (biểu diễn âm điệu âm vực điệu) Đồng thời, dạy phát âm điệu nên kết hợp với phát âm phụ âm đầu, phần vần có âm cuối khác để kích thích thần kinh thính giác 21 hoạt động, tạo bối cảnh ngữ âm nghe / hiểu đa dạng cho TKT Cuối cùng, kết hợp dạy nghe / hiểu, phát âm điệu với việc phát triển vốn từ vựng; với hoạt động nghe đọc truyện, vui chơi KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu “Khả phát âm điệu tiếng Việt trẻ khiếm thính (sau can thiệp)”, chúng tơi rút số kết luận sau: TKT trẻ gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận nghe/hiểu âm Tỉ lệ trẻ khiếm thính giới, Việt Nam cao, đó, việc can thiệp, phục hồi tiếng nói cho trẻ việc vơ cần thiết, có việc tìm hiểu khả cảm thụ, nhận dạng phát âm điệu tiếng Việt TKT TKT có khả phát âm điệu phương ngữ Bắc Bộ với đặc điểm ngữ âm - âm vị học tạo đối lập cao độ (âm vực, âm điệu) chất giọng; nhiên, khả phát âm điệu TKT không cao Xét ngữ âm học, điệu TKT phát âm khơng hoàn toàn trùng khớp với đặc điểm ngữ âm giọng mẫu; nhiên, xét âm vị học, điệu TKT phát âm giọng mẫu thống Khả phát âm điệu tiếng Việt TKT sau can thiệp phụ thuộc vào loại điệu nhóm TKT khác Đối với TKT, phát âm khu biệt tiêu chí đường nét dễ đối lập tiêu chí âm vực (cao thấp) Các có đặc trưng đối lập đường nét rõ rệt Ngang, Sắc, Hỏi có tỉ lệ phát âm cao Các thấp (dây rung 22 chậm, chùng) Huyền Nặng nhập mà TKT phát âm sai nhiều Việc phát âm điệu âm tiết kết thúc tắc vô thanh, ngắn tương đối khó TKT với xu hướng phát âm Nhập thành Ngang, thành Sắc (đối với sắc Nhập), thành Nặng (đối với Nặng nhập) với kết thúc động tác xát hầu /h/ Cũng trẻ bình thường, Ngã với chất giọng quản hóa nửa đầu âm tiết đặc điểm khó TKT TKT phát âm sai điệu có xu hướng chuyển thành điệu có đặc điểm ngữ âm - âm vị học gần nhất, kiểu “cặp tương liên” theo tiêu chí cao độ hay chất giọng, ví dụ Huyền > (thành) Ngang, Ngã > Hỏi, Sắc Nhập > Nặng nhập; tương liên tiêu chí quản hóa / khơng quản hóa, ví dụ Ngã >Sắc Khả phát âm điệu tiếng Việt TKT phụ thuộc vào nhóm TKT khác phân loại theo sức nghe, biện pháp can thiệp thời gian can thiệp Theo đó, TKT có sức nghe tốt (mức độ 3) có khả phát âm điệu tốt TKT có sức nghe (mức độ 4) Khả phát âm điệu hai nhóm TKT cấy điện cực ốc tai đeo máy trợ thính khơng có chênh lệch q lớn, nhiên, tỉ lệ TKT phát âm 7-8 điệu tỉ lệ số lần phát âm TKT thuộc nhóm cấy điện cực ốc tai lớn nhóm TKT đeo máy trợ thính Nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị nhiều (trên năm) có khả phát âm điệu tốt nhóm TKT có thời gian sử dụng thiết bị (dưới năm) 23 Từ nhận xét trên, đề xuất số biện pháp giúp TKT phát âm điệu tiếng Việt Cụ thể là, dạy phát âm điệu từ dễ đến khó theo thứ tự là: Ngang, Sắc, Hỏi, Nặng, tiếp đến Sắc nhập, Ngã, Huyền Nặng nhập Khi dạy phát âm điệu, hướng dẫn trẻ cảm nhận thính giác kết hợp với việc hướng dẫn TKT quan sát hình, quan sát luồng nhịp lên xuống cánh tay (biểu diễn âm điệu âm vực điệu) Đồng thời, dạy phát âm điệu kết hợp với phát âm phụ âm đầu, phần vần có âm cuối khác để kích thích thần kinh thính giác hoạt động, tạo bối cảnh ngữ âm nghe / hiểu đa dạng cho TKT Thêm vào đó, nên kết hợp dạy nghe / hiểu, phát âm điệu với việc phát triển vốn từ vựng hoạt động nghe đọc truyện, vui chơi… Trên sở nguyên tắc trên, đề xuất cách dạy TKT phát âm điệu cụ thể Như vậy, để TKT phát âm tốt điệu tiếng Việt, nghe/hiểu ngơn ngữ việc tư vấn cho gia đình bệnh nhân TKT vơ quan trọng Căn vào sức nghe TKT, giáo viên trị liệu ngôn ngữ cần kết hợp với nhà thính học việc tư vấn cho phụ huynh TKT tầmquan trọng thời gian can thiệp (can thiệp sớm), biện pháp can thiệp (đeo máy trợ thính cho trẻ có sức nghe độ đến độ 3; cấy điện cực ốc tai cho trẻ có sức nghe mức độ 4), thời gian sử dụng thiết bị thường xuyên trị liệu ngơn ngữ tích cực 24 ... trợ thính cấy điện cực ốc tai trị liệu ngơn ngữ Trung tâm Thính học trị liệu ngôn ngữ trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung ương - Phạm vi nghiên cứu đề tài phát ngôn điệu âm tiết tách rời TKT (sau can... bình 30 TKT 277 Hz a, F0 trung bình điệu tồn âm tiết, nửa đầu, nửa cuối âm tiết - Có khu biệt rõ rệt F0 trung bình tồn âm tiết với F0 trung bình nửa cuối âm tiết - Xét F0 trung bình tồn âm tiết... Việt Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, âm vị học điệu