(khóa luận) kinh nghiệm quốc tế với việc xây dựng pháp luật quản lý tài nguyên môi trường biển, hải đảo

26 152 1
(khóa luận) kinh nghiệm quốc tế với việc xây dựng pháp luật quản lý tài nguyên môi trường biển, hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng luật quản lý tài nguyên môi trường biển và hải đảo. Phân tích kinh nghiệm của các nước trên thế giới về xây dựng luật môi trường, như: Mỹ, Hàn Quốc,...Đưa ra các giải pháp hoàn thiện luật quản lý tài nguyên môi trường biển và hải đảo của Việt Nam.

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỚI VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT QUẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO I GIỚI THIỆU CHUNG Trên thế giới, hiện quản lý tổng hợp biển và hải đảo chủ yếu được áp dụng cho vùng bờ biển (bao gồm cả vùng bờ các hải đảo) vì vùng bờ biển là khu vực có nhiều tài nguyên, có nhiều tổ chức, cá nhân cùng khai thác, sư dụng Ngoài ra, vùng bờ biển còn chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động của người lục địa Thí dụ, các chất nhiễm bẩn được xả các lưu vực sông sẽ được dòng chảy tràn hay các dòng kênh, mương, sông, suối nhỏ tải sông và dòng sông tải biển với kết quả là gây ô nhiễm biển, đặc biệt là vùng bờ Với nhiều hoạt động khai thác, sư dụng của người, tài nguyên vùng bờ dễ bị suy thoái Với các hoạt động khai thác, sư dụng tài nguyên và xả thải chất nhiễm bẩn, môi trường và các hệ sinh thái vùng bờ rất dễ bị tổn thương Ngoài ra, hiện tượng nhiều tổ chức/cá nhân cùng khai thác, sư dụng tài nguyên vùng bờ làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn, dẫn tới gia tăng suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển Khái niệm vùng bờ biển ở các quốc gia khác rất khác Một số quốc gia coi vùng bờ biển là khu vực có phần đất ven biển và phần biển ven bờ với chiều rộng khoảng hải lý tính từ đường sở Một số quốc gia khác lại coi vùng bờ biển là khu vực có phần đất ven biển và phần biển ven bờ với chiều rộng bằng lãnh hải…Đã có một số nước cố gắng mở rộng phạm vi quản lý tổng hợp hết vùng biển đặc quyền kinh tế Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo (đặc biệt là quản lý tổng hợp vùng bờ) đã được đề xuất và áp dụng từ lâu thế giới Vào năm 1972, Hoa Kỳ đã ban hành Luật Quản lý vùng bờ, với nội dung chính là quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường Chương trình nghị sự 21 thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janerio 1992 đã thừa nhận quản lý tổng hợp vùng bờ biển là một cách tiếp cận thích hợp cho phát triển bền vững và kêu gọi các quốc gia có biển áp dụng phương thức này để giải quyết vấn đề ở các vùng bờ biển tại thời điểm hiện tại tương lai Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển tại Johannesburg 2002 lại một lần khẳng định tầm quan trọng của quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo dựa cách tiếp cận hệ sinh thái có mục đích khắc phục bất cập quản lý theo ngành và lãnh thổ về biển và hải đảo bằng các công cụ để điều phối, phối hợp các ngành khai thác, sư dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo Phương thức quản lý này trọng đến việc trì tính toàn vẹn về chức và cấu trúc của hệ sinh thái, đó người là một phần của hệ sinh thái và người thông qua các hoạt động khai thác tài nguyên đã tác động, làm suy thoái các hệ sinh thái Do vậy, quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên, môi trường biển và hải đảo theo cách tiếp cận hệ sinh thái có vai trò điều chỉnh hoạt động của người để bảo vệ tính toàn vẹn về chức và cấu trúc của hệ sinh thái, trì và cải thiện suất của hệ sinh thái, qua đó, bảo đảm tài nguyên biển được quản lý, khai thác, sư dụng hiệu quả, tiết kiệm, môi trường biển và hải đảo được bảo vệ; hài hòa được lợi ích của các bên liên quan cùng khai thác, sư dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường Tính tổng hợp quản lý tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được thể hiện phương diện: - Tổng hợp theo tính hệ thống: vùng biển được hiểu là một hệ thống tài nguyên thống nhất, được quản lý theo phương thức không cắt rời, chia nhỏ hay xem xét các thành phần của nó một cách riêng biệt để đảm bảo tính toàn vẹn; đồng thời, xem xét vùng biển là hệ thống tương tác tự nhiên và xã hội, các yếu tố sinh học và phi sinh học - Tổng hợp theo chức năng: vùng biển là một hệ thống nhiều chức năng, cần được xem xét sư dụng cho phù hợp với các chức đó và giới hạn chịu tải của hệ thống, tiểu hệ thống khu vực - Tổng hợp phương thức quản lý: phương thức quản lý theo chiều dọc (các cấp) và chiều ngang (các bên liên quan) để đảm bảo tính đa ngành, đa cấp; đồng thời, phải có chế liên kết chặt chẽ các chính sách quản lý và hành động quản lý Gần đây, phương thức quản lý tổng hợp dựa cách tiếp cận hệ sinh thái đã ngày càng trở nên phổ biến và đã được thể chế hóa bằng luật và các khung chính sách tại rất nhiều quốc gia có biển với mức độ phát triển từ trung bình tới cao Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Australia, Indonexia, Nam Phi,… Phương thức này được các quốc gia áp dụng để mong muốn làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường và suy thoái nguồn tài nguyên biển sau nhiều thập kỷ bị khai thác quá mức và thiếu sự quản lý chặt chẽ, hiệu quả Kinh nghiệm thu thập được từ các nước khác thế giới về việc thể chế hóa phương thức quản lý tổng hợp dựa cách tiếp cận hệ sinh thái được phân tích, tổng kết để phục vụ xây dựng Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được trình bày báo cáo này Báo cáo này được soạn dưới dạng so sánh các quy định cụ thể về vấn đề khác các chương, điều dự thảo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo và quy định pháp luật của các nước khác thế giới hoặc các điều ước quốc tế để làm sở cho việc đánh giá việc tiếp thu và vận dụng các kinh nghiệm của các nước khác vào xây dựng Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo ở Việt Nam Các luật được tham khảo để xây dựng báo cáo này là Luật quản lý vùng bờ, luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, Công ước Marpol về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu gây ra, Công ước về Ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển các hoạt động nhận chìm, Luật quản lý các khu vực biển của Trung Quốc, Luật Bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc, Luật Kiểm soát ô nhiễm biển của Đài Loan, Luật phòng chống ô nhiễm và thiên tai biển của Nhật Bản, Luật quản lý vùng bờ và các đảo nhỏ của Indonesia, Luật quản lý vùng bờ của Mỹ và Luật quản lý tổng hợp vùng bờ của Nam Phi… II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG LUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO Về tên luật Phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là phương thức quản lý mới, phương thức này khác với phương thức quản lý theo chuyên ngành phổ biến ở nước ta và các nước thế giới Do là phương thức quản lý mới nên thể chế hóa phương thức này, hầu hết các nước đều đặt tên cho luật là Luật quản lý tổng hợp và tủy theo phạm vi điều chỉnh mà đặt tên luật khác Do tính chất phức tạp của vùng bờ, nhiều nước phân chia quản lý tổng hợp biển thành quản lý tổng hợp vùng bờ và quản lý tổng hợp vùng biển Hàn Quốc đặt tên là Luật quản lý vùng bờ, Indonesiacủa đặt tên là Luật quản lý vùng bờ và các đảo nhỏ, Hoa kỳ đặt tên là Luật quản lý vùng bờ, Nam Phi đặt tên là Luật quản lý tổng hợp vùng bờ … Ngoài quản lý tổng hợp vùng bờ, nhiều nước đã xây dựng luật quản lý vùng biển như Hàn quốc, Nhật Bản xây dựng Luật quản lý tổng hợp vùng đặc quyền kinh tế, Trung Quốc đã xây dựng và ban hành Luật quản lý các khu vực biển… Chương Quy định chung Chương này quy định các vấn đề chung mà luật sẽ giải quyết và bao gồm điều, từ điều tới điều Chính sách Nhà nước tài nguyên, môi trường biển hải đảo Phần này nêu rõ chính sách của Nhà nước về các nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, cụ thể là về điều tra bản, khai thác, sư dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên và môi trường, bảo vệ môi trường biển và hải đảo, tuyên truyền giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hợp tác quốc tế và phối hợp quản lý tài nguyên, môi trường biển Luật pháp quốc tế (thí dụ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982) và pháp luật quản lý tổng hợp biển và hải đảo của các nước, thí dụ Luật Biển Canada, Luật Quản lý vùng bờ biển của Hàn Quốc, Luật quản lý vùng bờ và các đảo nhỏ của Indonesia, Luật quản lý vùng bờ của Mỹ và Luật quản lý tổng hợp vùng bờ của Nam Phi đều có quy định về nội dung này Nguyên tắc, nội dung quản tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hải đảo Các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định điều này nhấn mạnh vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo theo cách tiếp cận hệ sinh thái, các công cụ của quản lý tổng hợp phải điều phối hoạt động khai thác, sư dụng tài nguyên để không vượt quá sức chịu tải của hệ thống tài nguyên, phục vụ phát triển bền vững Các nội dung của điều này đều được quy định pháp luật quản lý tổng hợp biển của các nước, thí dụ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Luật Biển Canada, Luật Quản lý vùng bờ biển của Hàn Quốc (Điều 3), Luật quản lý vùng bờ và các đảo nhỏ của Indonesia, Luật quản lý vùng bờ của Mỹ và Luật quản lý tổng hợp vùng bờ của Nam Phi, Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc, Luật Bảo vệ Môi trường biển của Đài Loan và một số luật khác Điểm khác quy định dự thảo Luật và quy định các luật của các nước khác là luật các nước khác không tổng hợp các nội dung quản lý nhà nước tổng hợp, thống nhất tài nguyên, môi trường biển và hải đảo vào một điều mà trình bày các phần khác của luật Chương Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo Chương này quy định về Chiến lược khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo và có điều, từ Điều đến Điều 11 Chiến lược khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là một chính sách rất quan trọng để đảm bảo tài nguyên biển, hải đảo được khai thác, sư dụng hợp lý, nên được hầu hết các nước thể chế hóa luật pháp Thí dụ, quy định tương tự Chiến lược này có Luật Biển Canada (Phần 2, từ Điều 28 tới Điều 30) Các quy định về nguyên tắc, cứ, nội dung, trách nhiệm lập, thẩm quyền phê duyệt và thực hiện Chiến lược khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo được thể hiện pháp luật của nhiều nước, được thể hiện nhiều phần khác của luật, riêng Luật Biển Canada quy định cụ thể Điều 28 tới Điều 30 của Luật Chương Điều tra bản, nghiên cứu khoa học tài nguyên, môi trường biển hải đảo Chương này quy định về điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, bao gồm 10 điều, Điều 12 tới Điều 21 Điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có ý nghĩa rất quan trọng quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Nó giúp đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo làm sở cho việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch khai thác, sư dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo Các thông tin, liệu, luận cứ khoa học mà điều tra bản, nghiên cứu khoa học biển cung cấp là sở để xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển và hải đảo Nhận thức rõ tầm quan trọng của điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, pháp luật quốc tế (như Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982) và luật pháp, chính sách của các nước tiên tiến đều quy định về việc quản lý các hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học biển Luật bản về chính sách biển Nhật Bản, Luật Biển Canada nêu rõ nội dung điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc, Luật Phòng chống ô nhiễm môi trường và thiên tai biển Nhật Bản quy định các nội dung điều tra bản, nghiên cứu khoa học biển Các chính sách biển của nhiều nước, thí dụ Mỹ, đều quan tâm tới việc quản lý thống nhất các hoạt động điều tra bản để tránh chồng chéo, lãng phí, tăng hiệu quả cho hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học biển Các văn bản dưới luật của Mỹ quy định rõ vấn đề quản lý thống nhất đội tàu nghiên cứu khoa học biển các trường đại học, các viện nghiên cứu và các quan chính phủ (như Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ) quản lý và đăng ký các hoạt động nghiên cứu khoa học có sư dụng đội tàu để đảm bảo đội tàu được sư dụng với hiệu suất cao nhất Các vấn đề về chương trình điều tra bản quốc gia, cấp phép cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học vùng biển quốc gia, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định luật và văn bản dưới luật của nhiều quốc gia có biển Trên sở tổng kết các kinh nghiệm quốc tế và xem xét nguồn lực (bao gồm sở vật chất kỹ thuật và trình độ của đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học biển và hải đảo), các quy định về quản lý các hoạt động điều tra bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo chương này của dự thảo Luật được soạn thảo Chương Quản tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ Chương này quy định về quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ và bao gồm 12 điều, từ Điều 22 đến Điều 33 Vùng bờ và đại dương Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên hải sản, dầu khí, hệ sinh thái biển… tất cả đều thuộc hệ thống tài nguyên chia sẻ, không thuộc riêng một ngành nào Chính vì tiềm đa ngành nên nhiều ngành kinh tế cùng khai thác, sư dụng một không gian bờ và đại dương Vì vậy, vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ là một vấn đề rất quan trọng để khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường là một vấn đề rất quan trọng, được các nước tiên tiến và các cộng đồng quốc tế thừa nhận, áp dụng và thể chế hóa thành các chính sách, pháp luật Mỹ là quốc gia tiên phong việc áp dụng quản lý tổng hợp biển và vùng ven biển Luật Quản lý Vùng Ven biển (CZMA) được Mỹ thông qua năm 1972 nhằm tăng cường sự tham gia và phối hợp của các bên liên quan việc đưa các chương trình liên quan đến vùng ven biển và cân bằng các nhóm cạnh tranh về lợi ích ở vùng ven biển CZMA cho phép các tiểu bang xây dựng kế hoạch quản lý vùng ven biển, số xác định quyền sư dụng tài nguyên đất và nước phạm vi vùng ven biển của bang, vậy bang có thể điều chỉnh chương trình quản lý vùng ven biển phù hợp với bối cảnh và nhu cầu của bang mình Để thực hiện CZMA, chính phủ liên bang cung cấp hỗ trợ tài chính cho các bang xây dựng và trì các chương trình quản lý vùng ven biển Vụ Quản lý Tài nguyên Vùng Ven biển & Đại dương thuộc Cơ quan Khí quyển & Đại dương Quốc gia Mỹ chịu trách nhiệm đánh giá các chương trình quản lý vùng ven biển của các bang Chính phủ khuyến khích công chúng tham gia và góp ý vào quá trình đánh giá này nhằm đảm bảo các bang thực hiện các chương trình một cách hiệu quả nhất Vụ Quản lý Tài nguyên Vùng Ven biển & Đại dương đã xây dựng và thực hiện một số công cụ đánh giá hiệu quả việc thực hiện quản lý vùng ven biển quy hoạch chiến lược, hệ thống đánh giá việc thực hiện CZMA, sáng tạo về hiệu quả quản lý các khu bảo tồn biển Đức là một nước đầu tiên xây dựng và thông qua chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp vùng biển vào năm 2006 dựa khuyến nghị của EU 2002/413/EG Chiến lược phân tích thực trạng kinh tế, xã hội, sinh thái, pháp luật về biển và vùng ven biển làm sở cụ thể hoá các bước hỗ trợ quy trình quản lý tổng hợp việc thực hiện các nguyên tắc quản lý tổng hợp bản Đa số các nguyên tắc bản về quản lý tổng hợp đã được thực hiện thông qua các công cụ pháp lý hiện có, song chiến lược đã đẩy mạnh việc sưa đổi các công cụ pháp lý hướng tới hoàn thiện quy trình quản lý tổng hợp thông qua việc thành lập một văn phòng quản lý tổng hợp vùng ven biển Ngoài ra, Chính phủ vùng liên bang Đức đã sưa đổi một số công cụ pháp lý theo luật chung của EU, lồng ghép đánh giá môi trường chiến lược, khung quản lý tài nguyên nước vào luật và quy chế quốc gia, chiến lược quốc gia Hiện quản lý tổng hợp vùng ven biển là nội dung được đưa vào chương trình đào tạo tại nhiều trường đại học ở Đức Ngoài các khoá đào tạo đại học và sau đại học về quản lý nhà nước và vùng ven biển, các module quản lý tổng hợp vùng ven biển được lồng ghép vào các chương trình đào tạo các khoá học về quản lý môi trường, bảo tồn và sư dụng tài nguyên thiên nhiên Tại Hà Lan, các nguyên tắc về quản lý tổng hợp biển và vùng ven biển được thực hiện hai chính sách, đó là chiến lược không gian quốc gia (năm 2005) và chính sách thứ ba về các vùng ven biển (năm 2000) Theo đó, quản lý tổng hợp vùng ven biển tại Hà Lan dựa phương pháp tiếp cận ưu tiên Vấn đề về an toàn lũ lụt và quản lý xói lở giữ vai trò quyết định và được chính phủ Hà Lan ưu tiên hàng đầu đó các vấn đề khác phát triển kinh tế, bảo tồn thiên nhiên, quy hoạch không gian đóng vai trò thứ yếu Tuy không có một chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp vùng ven biển Hà Lan cho rằng khung thể chế chính sách hiện tại của Hà Lan đã thể hiện được các nguyên tắc quản lý tổng hợp vùng ven bờ theo khuyến nghị của EU Sự tham gia và tham vấn của các bên liên quan ở cấp, bao gồm cả cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ là thành công rất lớn quản lý vùng ven biển của Hà Lan Để xây dựng Quy hoạch tổng thể khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên vùng bờ, cần phân vùng sư dụng biển Vấn đề này được quy định tại các luật và văn bản dưới luật liên quan tới quản lý tổng hợp vùng bờ của tất cả các nước Do vậy, là một nội dung cần quy định dự thảo Luật Các quy định dự thảo Luật về Quy hoạch tổng thể khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên vùng bờ được xây dựng sở tham khảo các luật nêu và áp dụng vào điều kiện thực tế ở Việt Nam với mong muốn đảm bảo các quy định dự thảo Luật có thể triển khai một cách hiệu quả thực tế 3) Chương trình quản tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ Để thực hiện tốt việc quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ, cần xây dựng và thực hiện tốt Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ cụ thể hóa Quy hoạch tổng thể khai thác, sư dụng bền vững tài nguyên vùng bờ, xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện từng giai đoạn để triển khai công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ thực tế Do tầm quan trọng của Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ, Luật quản lý vùng bờ và các đảo nhỏ của Indonesia, Luật quản lý vùng bờ của Hàn Quốc, luật Biển Canada, Luật quản lý tổng hợp vùng bờ của Hoa Kỳ đều nhấn mạnh nội dung này Các hướng dẫn về quản lý tổng hợp vùng bờ của một số tổ chức quốc tế Đối tác quản lý môi trường biển Đông Á (PEMSEA) quy định cụ thể về các vấn đề này Trên sở tham khảo các quy định luật pháp của các nước nêu các hướng dẫn về quản lý tổng hợp vùng bờ của một số tổ chức quốc tế, nhóm soạn dự thảo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã cụ thể hóa các quy định Luật về Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ Các quy định đã được xây dựng sở bàn bạc về tổ chức, thể chế, các nguồn lực của Việt Nam với mục đích đảm bảo Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ khả thi và được thực hiện 11 một cách hiệu quả Chương Tài nguyên hải đảo Chương này quy định về quản lý tài nguyên hải đảo và bao gồm điều, Điều 34 tới Điều 36 Theo Công ước Luật biển Liên hợp quốc 1982, các đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia được coi là lãnh thổ quốc gia và có chế độ pháp lý giống đất liền Các đảo có thể được phân thành các đảo lớn và đảo nhỏ Các đảo nhỏ chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển nên điều kiện tự nhiên của toàn đảo được coi điều kiện tự nhiên tại vùng bờ của các đảo lớn, và vùng bờ đất liền Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên tại phần đảo giống với đất liền nên phần bờ của đảo chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển Như vậy, có thể thấy toàn bộ các đảo nhỏ và phần bờ các đảo lớn có tương tác mạnh mẽ với biển Tuy rằng khu vực các đảo lớn (như Phú Quốc) có điều kiện tự nhiên giống đất liền, dòng chảy tràn mưa và các dòng suối đảo sẽ dễ dàng và nhanh chóng vận chuyển chất thải và các chất rưa trôi bề mặt xuống biển và làm ô nhiễm môi trường biển Vì vậy, nếu không được quản lý chặt chẽ, việc khai thác, sư dụng tài nguyên đảo sẽ có tiềm làm suy thoái tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường đảo và vùng biển xung quanh Với các lý trên, các nước đều quan tâm đến quản lý tài nguyên, môi trường các đảo Một thí dụ về xây dựng và thực thi pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường đảo là Hàn Quốc Trước 2008, Hàn Quốc không có chính sách riêng biệt và cụ thể để quản lý đảo Các đảo có người Bộ Nội vụ quản lý hành chính Nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý các đảo không người, năm 2008, Hàn Quốc đã ban hành Luật quản lý các đảo nhỏ không người với nội dung bản là quản lý tài nguyên, môi trường, xây dựng quy hoạch quản lý đảo với kỳ quy hoạch 10 năm Mục đích chính của luật này là quản lý môi trường và tài nguyên các đảo, chủ yếu tập trung vào bảo tồn 12 Hàn Quốc đã thực hiện điều tra về điều kiện tự nhiên, địa hình, cảnh quan, hệ sinh thái làm sở để bảo tồn Trên sở đó, xác định các hình thức quản lý cho các đảo Hàn Quốc chia đảo thành loại: loại bảo tồn, loại nưa bảo tồn, loại phát triển có điều kiện và loại phát triển Trong luật có các phần quy định về các đảo đặc biệt dùng xác định các ranh giới quốc gia biển Về quy hoạch quản lý, việc điều tra các đảo này được thực hiện thường xuyên Tổng cục Khí tượng Thủy văn Biển Hàn Quốc thuộc Bộ Đại dương và Nghề cá điều tra thường xuyên các đảo này Các đảo được dùng là điểm để xác định các vùng biển là rất quan trọng, cần được ý bảo vệ Vấn đề quản lý tổng hợp tại Hàn Quốc ban đầu thực hiện tại vùng bờ biển và các đảo có người Hiện nay, quản lý tổng hợp được áp dụng cho cả các đảo không người Để quản lý các hải đảo, Trung Quốc và Indonesia đã ban hành luật về quản lý các hải đảo Các quy định về quản lý đảo, đặc biệt là các đảo nhỏ và các đảo không người tập trung chủ yếu vào tài nguyên, môi trường Yêu cầu quản lý khai thác tài nguyên hải đảo, việc phân loại các đảo, xác định chế độ khai thác, sư dụng tài nguyên, việc lập và quản lý hồ sơ các hải đảo được quy định các luật quản lý hải đảo của Hàn Quốc, Trung Quốc và Indonesia Điều 14 và Điều 15 của Luật Bảo vệ hải đảo của Trung Quốc đề cập đến việc xây dựng, hoàn thiện chế độ điều tra, thống kê hải đảo, kế hoạch điều tra thống kê tổng hợp hải đảo; triển khai điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên của đảo Điều của luật này đề cập đến bảo vệ hệ thống sinh thái các đảo và vùng biển xung quanh các đảo, tranh thủ khai thác, sư dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các đảo, trì, bảo vệ quyền lợi biển của đất nước, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững Luật Bảo vệ hải đảo của Trung Quốc phân các đảo thành loại: đảo có cư dân sinh sống, đảo không có cư dân sinh sống và đảo sư dụng cho mục đích đặc biệt Điều 23 của luật này quy định việc khai thác, xây dựng tại các đảo có cư dân sinh sống cần tuân thủ các quy định của pháp luật, pháp quy liên quan đến 13 quy hoạch của thành thị, nông thôn, bảo vệ môi trường, quản lý đất đai, quản lý sư dụng vùng biển, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và rừng v.v… để bảo vệ hệ thống sinh thái hải đảo và các vùng biển xung quanh Theo luật của Trung Quốc, các đảo không có cư dân có thể được khai thác, sư dụng; cần xin phép ban ngành chủ quản về biển của chính quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời nộp giấy tờ báo cáo luận chứng các công trình, các phương án khai thác sư dụng cụ thể, được các bộ ngành chủ quản về biển, các ngành hữu quan và các chuyên gia thẩm tra, đưa ý kiến thẩm tra, chính quyền nhân dân của tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc phê duyệt Trên sở tham khảo các quy định của nước ngoài và xem xét các điều kiện của Việt Nam, dự thảo Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã đề xuất các quy định về quản lý tài nguyên hải đảo dự thảo Luật Chương Bảo vệ môi trường biển hải đảo Chương này quy định về vấn đề bảo vệ môi trường biển, hải đảo và bao gồm 21 điều, từ Điều 37 đến Điều 57 Do tính chất đặc thù của biển là không gian liên thông và lan truyền nhanh của ô nhiễm, các nước phát triển ven biển nói chung đều có các luật riêng về quản lý môi trường, bảo vệ môi trường hay kiểm soát ô nhiễm môi trường biển Hiện nay, Việt Nam có Luật Bảo vệ Môi trường Tuy nhiên, luật này quy định các vấn đề rất chung về bảo vệ môi trường biển Các quy định về bảo vệ môi trường luật này về mặt nguyên tắc có thể áp dụng cho biển, tính chất đặc thù của biển, việc áp dụng này có rất nhiều khó khăn và không có hiệu quả cao vì quy định Luật Bảo vệ Môi trường chưa xem xét hết tính đặc thù của biển Ngoài Luật Bảo vệ Môi trường, hệ thống pháp luật của Việt Nam còn có Luật Biển Việt Nam và một số luật ngành có đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học 14 biển Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, Luật đa dạng sinh học Tuy vậy, vấn đề kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường biển các luật này vẫn mang tính nguyên tắc với phương châm “theo quy định của pháp luật Việt Nam” và cần được cụ thể hóa một hoặc một vài đạo luật riêng biệt Như vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam, chưa có luật nào quy định nào quy định cụ thể, chi tiết về kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường biển Hơn nữa, ngoài Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được xây dựng, tương lai sẽ rất khó bất cứ một luật nào quy định cụ thể, chi tiết về kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường biển và hải đảo Như vậy, việc quy định một cách cụ thể, chi tiết các hoạt động kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là nhiệm vụ của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Các quy định về phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được xây dựng sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, bao gồm các quy định Công ước Luật Biển Liên hợp quốc về bảo vệ môi trường biển, Công ước Marpol về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu gây ra, Luật Bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc, Luật Quản lý môi trường biển của Hàn Quốc, Luật Kiểm soát ô nhiễm biển của Đài Loan, Luật phòng chống ô nhiễm và thiên tai biển của Nhật Bản Những nội dung chính của dự thảo Luật đã tham khảo kinh nghiệm quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam, cụ thể sau: 1) Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hải đảo Vấn đề kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định điều, từ Điều 37 tới Điều 42 Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển là một nội dung cực kỳ quan trọng của luật pháp liên quan tới quản lý, bảo vệ môi trường biển, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển của tất cả các nước và vùng lãnh thổ Như đã nêu ở trên, các thí dụ về luật pháp các nước đề cập và giải quyết vấn đề này là Công ước Luật Biển Liên hợp quốc về bảo vệ môi trường biển, Công ước Marpol về phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển tàu gây ra, Luật Bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc, Luật Quản lý môi 15 trường biển của Hàn Quốc, Luật Kiểm soát ô nhiễm biển của Đài Loan, Luật phòng chống ô nhiễm và thiên tai biển của Nhật Bản Nguyên tắc, nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển được quy định tại nhiều luật của các nước, Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc (Điều 7) quy định về nguyên tắc trách nhiệm của người gây ô nhiễm; Luật biển Canada quy định về nguyên tắc phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm môi trường biển; Luật bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc quy định về các nguyên tắc bảo vệ môi trường biển tại các điều khác Các luật bảo vệ môi trường biển của các nước Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ có các nguyên tắc tương tự dự thảo Luật Các luật liên quan tới quản lý, bảo vệ môi trường biển, kiểm soát ô nhiễm biển của các nước và vùng lãnh thổ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đều có chương về các vấn đề liên quan tới nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển Một số luật liên quan tới quản lý, bảo vệ môi trường biển, kiểm soát ô nhiễm biển Canada, Hoa Kỳ nhấn mạnh nội dung này Luật Bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc (Điều 47), Luật quản lý vùng bờ của Hàn Quốc, luật Biển Canada, Luật quản lý tổng hợp vùng bờ của Hoa Kỳ, Luật Kiểm soát ô nhiễm biển của Đài Loan (các Điều 10, 13, 17, 18, 19, 29, 30) Ḷt Phòng chớng Ơ nhiễm biển và tai nạn hàng hải của Nhật Bản (Điều 4), Công ước Marpol (Phụ lục 1), Dự thảo Luật quản lý tài nguyên biển và vùng bờ của Thái Lan đều quy định rõ vấn đề liên quan tới thu gom, xư lý rác thải, nước thải, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo 2) Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo là một nội dung rất quan trọng luật pháp và chính sách bảo vệ môi trường biển và hải đảo của các nước Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo cho phép xác định khả xảy ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, mức độ thiệt hại ô nhiễm môi trường biển và hải đảo gây để làm sở cho việc xây dựng các quy định pháp luật và chuẩn bị nguồn lực ứng phó, ngăn chặn ô 16 nhiễm môi trường, giảm thiểu thiệt hại môi trường ô nhiễm biển gây ra, tức là giảm rủi ro ô nhiễm môi trường biển và hải đảo tới mức thấp nhất Các luật và văn bản dưới luật của các nước và các hướng dẫn của các tổ chức quốc tế đều có nội dung này Để thuận tiện cho việc đánh giá rủi ro và lập các bản đồ rủi ro ô nhiễm môi trường biển, các nước tiên tiến đều có quy định về cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển, hải đảo 3) Đánh giá kết hoạt động kiểm sốt nhiễm môi trường biển hải đảo Vì quản lý tổng hợp là một quá trình lâu dài và liên tục, theo các chu trình tiến triển, việc đánh giá kết quả hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo là một việc làm rất quan trọng, tạo sở điều chỉnh các chính sách, pháp luật hiện hành và xây dựng các quy định pháp luật mới phục vụ bảo vệ tốt môi trường biển và hải đảo Do vậy, các luật và văn bản dưới luật của các nước đều có quy định về vấn đề này Thí dụ về các quy định về vấn đề này có Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc (Điều 12), Luật Bảo vệ môi trường biển của Trung Quốc (Điều 5, Điều 14), Luật Biển Canada (điều 52) Những nội dung trình bày Dự thảo Luật được tổng kết từ kinh nghiệm nước ngoài và thực tiễn kiểm soát ô nhiễm môi trường biển ở Việt Nam 4) Báo cáo trạng môi trường biển hải đảo Do tính chất đặc thù của môi trường biển, ngoài báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia cần phải xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường biển Đây là một nội dung quan trọng của công tác quản lý, bảo vệ môi trường biển Tất cả các luật liên quan tới quản lý, bảo vệ môi trường biển, kiểm soát ô nhiễm biển của các nước và vùng lãnh thổ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Canada, Hoa Kỳ đều có nợi dung này 5) Ứng phó, khắc phục cố tràn dầu, hóa chất độc biển Sự cớ tràn dầu, hóa chất độc hại biển là sự cố có khả 17 gây ô nhiễm và tác hại rất lớn tới môi trường biển và hải đảo Vấn đề ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa chất độc hại biển là một nội dung rất quan trọng của bảo vệ môi trường biển và hải đảo Do biển là không gian liên thông với sự tồn tại của các quá trình động lực sóng, dòng chảy nên chất ô nhiễm lan truyền rất nhanh biển và có thể có ảnh hưởng rất rộng lớn Vì vậy, việc ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa chất độc hại biển được quy định tại rất nhiều luật pháp quốc tế và luật các nước Nguyên tắc ứng phó, khắc phục, phân cấp, trách nhiệm ứng phó, xác định thiệt hại, phục hồi môi trường sau sự cố và trách nhiệm bồi thường sự cố tràn dầu, hóa chất độc hại biển được quy định một số văn bản luật pháp quốc tế và văn bản pháp luật của một số nước Công ước Marpol (Phụ lục 1), Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (Công ước CLC 1992), Luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển của Đài Loan (Điều 29), Luật Bảo vệ môi trường biển Trung Quốc (Điều 62), Quy định về kiểm soát ô nhiễm biển tàu của Trung Quốc (Điều 4, 19), Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc (Điều 5, Điều 7, Điều 22), Luật Bồi thường ô nhiễm dầu Hàn Quốc (các Điều 5, 6, 7, 8, 30 và nhiều điều khác), Ḷt Phòng chớng Ơ nhiễm biển và tai nạn hàng hải của Nhật Bản (Điều 4) và luật của nhiều nước khác quy định nội dung này Việc xác định và thông báo về khu vực hạn chế hoạt động, tạm đình hoạt động đối với sở gây sự cố là nội dung quan trọng ứng phó sự cố, giảm thiểu thiệt hại sự cố gây ra, được quy định luật pháp của nhiều nước Nội dung các quy định dự thảo Luật liên quan tới các vấn đề nêu đã được tham khảo luật quốc tế và luật của các nước nêu có xem tới thưicj tiễn của hoạt động này thời gian qua tại Việt Nam 6) Nhận chìm biển Nhận chìm ở biển là một nội dung không thể thiếu bảo vệ môi trường biển và hải đảo Có rất nhiều chất thải, vật thải bùn cát nạo vét xây dựng cảng, trì luồng tàu, tàu thuyền cũ, hỏng … không thể thải ở 18 bờ mà phải nhận chìm ở biển Do vậy, việc nhận chìm ở biển là cho phép luật pháp quốc tế và luật pháp của nhiều nước và vùng lãnh thổ Các công ước quốc tế quy định các vấn đề liên quan tới các hoạt động nhận chìm ở biển là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ các hoạt động đổ thải ở biển Quy định luật của các quốc gia và vùng lãnh thổ đều phù hợp với hai công ước Các quy định về yêu cầu đối với việc nhận chìm ở biển, quy định về vật, chất nhận chìm ở biển, giấy phép nhận chìm ở biển, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép nhận chìm ở biển, kiểm tra, giám sát các hoạt động nhận chìm ở biển, nhận chìm, đổ chất thải ngoài vùng biển Việt Nam gây ảnh hưởng tới môi trường, hệ sinh thái vùng biển Việt Nam dự thảo Luật được soạn thảo sở tham khảo các quy định luật pháp của một số nước Đài Loan, Hàn Quốc, Canada, Trung Quốc và phù hợp với các quy định Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ các hoạt động đổ thải ở biển Chương Quan trắc, giám sát tổng hợp hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên, môi trường biển hải đảo Chương này quy định về vấn đề quan trắc, giám sát tổng hợp và hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, bao gồm điều, từ Điều 58 đến Điều 64 và bao gồm hai mục dưới Mục Quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hải đảo Quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là một nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Việc quan trắc, giám sát tổng hợp sẽ giúp cung cấp các thông tin, liệu về hiện trạng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trước triển khai thực hiện và quá trình thực hiện công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Các thông tin, liệu thu 19 được trước triển khai quản lý tổng hợp sẽ được sư dụng cùng các thông tin, liệu thu được từ các đề tài nghiên cứu khoa học, dự án điều tra bản trước đó để phân tích, xác định hiện trạng tài nguyên, môi trường; nhận dạng và phân tích, xác định thứ tự ưu tiên các vấn đề cần giải quyết theo phương thức quản lý tổng hợp Chuỗi thông tin, liệu thu được từ quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo thực hiện quá trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo sẽ cung cấp các sở khoa học để đánh giá hiệu quả của chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; sở đó xem xét, điều chỉnh các chính sách và quy định pháp luật hiện hành phục vụ quản lý, hoặc xây dựng các chính sách, pháp luật mới Với tính chất liên thông của biển, để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường xuyên biên giới và bảo tồn các loài sinh vật biển có khả di chuyển vùng biển rộng, xuyên quốc gia, việc thiết lập và tham gia các mạng lưới quan trắc, giám sát biển của đại dương khu vực hoặc toàn cầu là rất cần thiết Nhận thức rõ tầm quan trọng của quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các nước áp dụng phương thức quản lý tổng hợp đối với tài nguyên, môi trường biển, hải đảo và vùng bờ đều thể chế hóa công tác quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bằng một hệ thống chính sách, pháp luật Các chính sách, hướng dẫn kỹ thuật liên quan tới quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển của các quốc gia và vùng lãnh thổ đều quy định về hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên, môi trường biển và hải đảo tham gia hệ thống quan trắc, giám sát biển, đại dương của khu vực và thế giới Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá các kinh nghiệm thế giới về việc thể chế hóa các quy định về hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo tham gia hệ thống quan trắc, giám sát biển, đại dương của khu vực và thế giới, các quy định dự thảo 20 Luật về các yêu cầu quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo và tham gia hệ thống quan trắc, giám sát biển, đại dương của khu vực và thế giới đã được xây dựng Mục Hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên, môi trường biển hải đảo Hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là một sở hạ tầng kỹ thuật rất quan trọng của công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển bao gồm các sở hạ tầng kỹ thuật, các phần mềm và sở liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo sẽ giúp tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học có thể tiếp cận được các thông tin đầy đủ nhất về hiện trạng và biến động theo thời gian của tài nguyên, môi trường biển và hải đảo để phục vụ xây dựng các chính sách, pháp luật nhằm quản lý, khai thác, sư dụng, bảo tồn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các quyết định quản lý và thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học Nhận thức thấy tầm quan trọng của hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các vấn đề liên quan tới xây dựng, quản lý, chia sẻ thông tin của hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được thể chế hóa chính sách, pháp luật và các văn bản pháp quy của các quốc gia thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Các luật liên quan tới quản lý, bảo vệ môi trường biển và hải đảo, kiểm soát ô nhiễm biển và hải đảo của các nước và vùng lãnh thổ, thí dụ Luật Quản lý môi trường biển Hàn Quốc (Điều 11) quy định về mạng lưới thông tin môi trường biển, Luật Quản lý vùng bờ Hàn Quốc (Điều 37) quy định về xây dựng và quản lý hệ thống thông tin tổng hợp Các luật quản lý tổng hợp hoặc các văn bản dưới luật của các quốc gia quy định rõ nội dung liên quan tới xây dựng và quản lý hệ thống 21 thông tin tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Các quy định pháp luật và văn bản dưới luật, các chính sách quốc gia về hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, các vấn đề liên quan tới xây dựng, quản lý, chia sẻ thông tin của hệ thống thông tin, sở liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được nghiên cứu, đánh giá và kế thừa, áp dụng vào điều kiện Việt Nam để xây dựng các quy định Luật Chương Hợp tác quốc tế tài nguyên, môi trường biển Chương này có điều từ điều 65 đến điều 67 quy định về nguyên tắc hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, Hợp tác quốc tế về quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo và Hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo với các nước có chung Biển Đông Hợp tác quốc tế là một nội dung quan trọng của quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo biển là không gian liên thông; ô nhiễm biển có thể tác động diện rộng; thay đổi của tài nguyên, môi trường biển và hải đảo tại một khu vực có thể ảnh hưởng tới tài nguyên, môi trường biển và hải đảo tại các khu vực khác Do vậy, các chính sách, pháp luật liên quan tới quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo của quốc tế và của nhiều nước đều nhấn mạnh tới nội dung hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Một số thí dụ về vấn đề này là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Luật Quản lý môi trường biển của Hàn Quốc Công ước Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định cần sự hợp tác quốc tế một số hoạt động, cụ thể: - Hợp tác của các quốc gia việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển: Các quốc gia hợp tác với việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật ở biển cả Các quốc gia có công dân khai thác tài nguyên sinh vật khác ở cùng một khu vực hoặc các tài nguyên sinh vật 22 giống thương lượng với để có biện pháp cần thiết việc bảo tồn các tài nguyên đó (Điều 118) - Hợp tác các quốc gia ven biển kín và nưa kín (Điều 123): Các quốc gia ven bờ một biển kín hay nưa kín cần hợp tác với việc sư dụng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của họ theo Công ước.: + Phối hợp việc quản lý, bảo tồn, thăm dò và khai thác các tài nguyên sinh vật biển + Phối hợp việc sư dụng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của họ có liên quan đến việc bảo vệ và giữ gìn môi trường biển + Phối hợp các chính sách khoa học và nếu có thể, thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học chung vùng được xem xét - Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học biển (điều 242, 243 và 244), có quy định nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế; việc tạo các điều kiện thuận lợi; việc công bố và phổ biến các thông tin và kiến thức - Hợp tác quốc tế phát triển và chuyển giao kỹ thuật biển (Điều 270, 271, 272 và 273), đó có quy định về khuôn khổ hợp tác; các nguyên tắc đạo, các tiêu chuẩn và quy phạm; việc phối hợp các chương trình quốc tế; việc hợp tác với các tổ chức quốc tế và quan quyền lực Trong Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc tại Điều có quy định việc thúc đẩy hợp tác quốc tế liên quan đến môi trường biển, đó công tác bảo tồn, quản lý môi trường biển và ngăn chặn ô nhiễm biển Các quy định chính sách, pháp luật quốc tế và các nước về hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển đã được nghiên cứu, áp dụng vào điều kiện Việt Nam để xây dựng quy định về hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trường biển Dự thảo Luật 23 Chương Trách nhiệm quản tổng hợp tài nguyên môi trường biển hải đảo Nội dung chính của quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là điều phối, phối hợp các hoạt động của các ngành, các cấp chính quyền và các bên liên quan khác quản lý, khai thác, sư dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo Để điều phối, phối hợp hiệu quả, cần phải phân định rõ trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo các cấp chính quyền và các ngành, quy định rõ các chế điều phối, phối hợp các văn bản pháp luật Do vậy, luật pháp và chính sách về quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đều quy định nội dung này Thí dụ, Luật quản lý môi trường biển, Luật quản lý vùng bờ của Hàn Quốc quy định rất rõ trách nhiệm của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương quản lý môi trường biển Luật của nhiều quốc gia, thí dụ Luật Biển của vương quốc Anh (Điều 61) quy định về báo cáo định kỳ về quy hoạch biển phục vụ quản lý biển; Luật quản lý môi trường biển của Hàn Quốc (Điều 63) quy định về báo cáo vị trí xả thải môi trường Các vấn đề liên quan tới việc phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, tra về quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định các chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo và các văn bản dưới luật của các nước Các quy định chương VII của dự thảo Luật được xây dựng sở thực tiễn thực hiện công tác này thời gia qua ở Việt Nam và tham khảo quy định luật pháp quốc tế và các nước để áp dụng sở bảo đảm phù hợp với điều kiện Việt Nam III KẾT LUẬN Các nội dung của các quy định dự thảo Luật được xây dựng sở nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các quy định luật pháp quốc tế 24 và luật pháp các nước để áp dụng vào điều kiện Việt Nam với kỳ vọng là quy định vừa mang tính khoa học, vừa sát thực với điều kiện thực tế của Việt Nam để Luật có thể vào cuộc sống sau ban hành 25 ... hợp vùng bờ của Nam Phi… II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG LUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO Về tên luật Phương thức quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo... có quy định về nội dung này Nguyên tắc, nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển hải đảo Các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được... biển Dự thảo Luật 23 Chương Trách nhiệm quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển hải đảo Nội dung chính của quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường biển và hải đảo là điều

Ngày đăng: 01/05/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan