Ôn thi độc học môi trường

15 150 0
Ôn thi độc học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Khái niệm tác nhân gây độc, độ độc, tính độc? - Tác nhân gây độc: chất ảnh hưởng xấu sức khỏe, gây chết - Tính độc khả gây độc cho sinh vật chất - Độ độc mức độ gây độc tính độc biểu thị liều lượng Câu Khái niệm liều lượng độc đơn vị tính nó? Liều lượng độc đơn vị xuất tác nhân gây độc (lý, hóa, sinh) - Nó đơn vị khối lựợng, thể tích đơn vị trọng lượng thể (mg, g, ml/kg trọng lượng thể) - Nó đơn vị khối lựợng, thể tích đơn vị bề mặt thể (mg, g,ml/m2 bề mặt thể) - Trong khơng khí, nước có thề tính khối lượng hay thể tích / đơn vị thể tích khơng khí(mg, g/m3 khí, ppm, ppb) Câu Khái niệm ngộ độc cấp tính độ độc cấp tính? Ngộ độc cấp tính: tác nhân gây độc xâm nhập vào thể gây nhiễm độc tức thời, biểu triệu chứng đặc trưng nơn mữa, chóng mặt…chết Độ độc cấp tính: độ độc tính xác định liều lượng, nồng độ tác nhân gây độc tác động lên nhóm sinh vật thử nghiệm thời gian ngộ độc ngắn điều kiện có kiểm sóat Câu Khái niệm LD50 &LC50 - Để đánh giá độ độc cấp tính, người ta dùng: + LD50 (median lethal dose): liều gây chết 50% động vật thí nghiệm.(mg/kg động vật cạn) + LC50 (median lethal concentration): nồng độ gây chết 50% động vật thí nghiệm (mg/l nứơc) Câu Phân loại độ độc dựa vào LD50 Phân lọai độ độc dựa vào LD50 Nhóm 1: độc:LD50≤200 mg/kg.(qua miệng) Nhóm 2:độc trung bình Ld50 >200-2000 mg/kg Nhóm 3: độc Ld50 >2000-3000 mg/kg Nhóm 4: độc Ld50 >3000 mg/kg Câu Khái niệm ngộ độc mãn tính, độ độc mãn tính? Ngộ độc mãn tính: tác nhân gây độc xâm nhâp vào thể với liều lượng nhỏ, nhiều lần thời gian dài, tích lũy thể đến mức làm tổn thương phận thể Độ độc mãn tính: độ độc tòan vòng đờiCác nồng độ hóa chất ảnh hưởng đến trình phát triển bình thường khả sinh sản cá thể sinh vật Câu Yếu tố AF mục đích độ độc mãn tính? AF: yếu tố áp dụng Biểu quan hệ độ độc cấp tính mãn tính AF= MATC / LC50 - AF ổn định cho hóa chất - Khi AF hóa chất xác định cho sinh vật sử dụng cho sinh vật khác Sử dụng để tính độ độc mãn tính Câu Khái niệm độ độc bán cấp? Độ độc bán cấp tác dụng gây hại thể động vật hàng ngày hóa chất đưa vào thể khỏang thời gian 10% thời gian sống động vật thí nghiệm Câu Khái niệm Ô nhiễm & nhiễm bẩn? Ơ nhiễm (Pollution): nhiễm mơi trường tượng suy giảm chất lượng môi trường giới hạn cho phép - Nguồn gây ô nhiễm Là nguồn thải chất ô nhiễm - Chất ô nhiễm chất nồng độ, mức độ nhát định tác động xấu đến chất lượng môi trường Nhiễm bẩn (contamination): Là trường hợp chất lạ làm thay đổi thành phần lý, hóa sinh mơi trường chưa thay đổi tính chất, chất lượng mơi trường thành phần Câu 10 Khái niệm chất dộc, chất dộc chất, chất độc ko chất & chất độc theo nồng độ, liều lượng? Chất độc (poison): chất độc chất gây nên tượng ngộ độc cho người sinh vật - Các chất gây ô nhiễm có mặt môi trường đến mức trở nên độc - Có lọai loại chất độc môi trường: + Chất độc chất (chất độc tự nhiên): gồm chất dù liều lượng nhỏ gây độc cho sinh vật (Hg, Pb, CH4, H2S) + Chất độc không chất: tự thân không chất độc gây nên hiệu ứng độc vào môi trường + Chất độc theo liều lượng: Là chất có tính độc hàm lượng tăng cao môi trường (NH4, NO3, Zn, Fe) Câu 11Các nguyên lý độc học môi trường? Các ngun lý độc học mơi trường -Tính độc -Ngưỡng độc -Tính bền vững độc chất mơi trường Câu 12 Khái niệm Ngưỡng độc & TLV với nông dân ? Ngưỡng độc: Là liều lượng chất độc thấp gây ngộ độc - Trị số ngưỡng giới hạn (threhold limit value-TLV) nồng hóa chất khơng tạo ảnh hưởng xấu cho sinh vật thời gan TLV với nơng dân: nồng độ hóa chất mà họ chịu đựng giờ/ ngày ngày liên tiếp Câu 13 Nguồn phát sinh chất độc điển hình? a Chất thải từ cơng nghiệp dược phẩm b Thuốc trừ sâu hữu c Hợp chất phenol: xuất phát từ benzen phụ phẩm công nghiệp dầu mỏ, than đá d Chất thải có gốc halogen: từ tẩy giấy, dệt nhuộm, thuộc da, làm kim lọai e Độc chất cyanur f Phóng xạ g Độc chất kim lọai nặng Câu 14 Con đường xâm nhập độc chất vào động vật? Xâm nhập:quá trình chất độc thấm qua màng tế bào, vào máu dẫn truyền tới phận.Chất độc xâm nhập qua đường: - Tiêu hóa: theo đường miệng, xuống dày, ruột.→thấm qua thành ruột, phá hủy thành ruột vào máu, vận chuyển khắp thể gây độc, phần xuống ruột già rangòai Chỉ qua não bộ, chủ yếu qua gan, thận, sinh dục, sữa mẹ, mồ hôi - Hô hấp: qua đường thở, chất chủ yếu dạng khí, số dạng lỏng.Chất độc vào phổi, qua màng nhầy, vào máu khắp thể.Chất độc xâm nhập qua đường gây độc nhanh - Qua da: số chất nhạy cảm với lớp mỡ da thuốc trừ sâu, xăng pha chì, dẫn xuất nitơ, amin thơm thấm qua da, qua màng tế bào vào máu Da bị tổn thương xâm nhập nhanh Câu 15 Phân chia nhóm độc dựa vào gây độc? Dựa vào gây độc, Chất độc chia nhóm: + Nhóm 1: gây bỏng, kích thích da: axit + Nhóm 2: kích thích đường hơ hấp: Cl, HCL + Nhóm 3: Gây ngạt: CO, CO2, CH4 + Nhóm 4: tác động thần kinh: rựu, H2S + Nhóm 5: tiêu hóa Câu 16 Độc chất đất ngập nước yếm khí, ph/ứng tạo H2S,FeS2 đất này? a.Độc chất - Việc phân giãi yếm khí tạo chủ yếu H2S, CH4, NH4+, P, S đất có kim lọai nặng - Đất hòan tòan ngập nước có qúa trình khử Fe3+ thành Fe2+, Mn4+ thành Mn2+, sunfat thành sunfit, NO3 thành NH4+ tạo nhiều độc chất H2S, CH4, FeS2 - Phản ứng tạo H2S đất Na2SO4 + CH4 → Na + S + CO2 + H2O S + H2O → HS + OH HS + H2O → H2S + OH - Phản ứng tạo sắt sunfit Fe3+ + e → Fe2+, SO42- + H+ → S2- + H2O S2- + Fe2+ → FeS2 - Qúa trình quan trọng sinh nhiều độc chất đất ngập nước do: + Mất o xy vi sinh vật hiếu khí + Khử nitrate thành khí N2, NO… + Phân giãi chất hữu cao phân tử thành axit hữu CH4 Câu 17 Khái niệm đất phèn tiềm tàng,đất phèn hoạt động & trình biến đất phèn tiềm tàng thành đất phèn họat động? Đất phèn tiềm tàng (theo phân loại FAO: Proto-Thionic Fluvisols) đơn vị đất thuộc nhóm đất phù sa phèn Đất phèn tiềm tàng hình thành vùng chịu ảnh hưởng nước có chứa nhiều sulfat Trong điều kiệm yếm khí với hoạt động vi sinh vật, sulfat bị khử để tạo thành lưu huỳnh chất kết hợp với sắt có trầm tích để tạo thành FeS2 Thành phần khoáng vật đất phù sa phèn vùng nhiệt đới đa dạng tùy thuộc chủ yếu vào nguồn gốc vật liệu phù sa Đất phèn hoạt động đơn vị đất thuộc nhóm đất phèn Đất phèn hoạt động hình thành sau đất phèn tiềm tàng diễn trình oxi hóa Khi đất phèn tiềm tàng bị ơxi hóa để trở thành đất phèn hoạt động hình thái đất bị biến đổi với diện tinh khoáng jarosit (KFe3(SO4)2(OH)6) màu vàng rơm (2.5Y8/6 - theo bảng so màu đất Munsell) Đây khoáng có màu đặc trưng dùng để chẩn đốn tầng phèn tiêu chuẩn dùng để phân loại đất phèn hoạt động Thơng thường, khống tập trung khe nứt, ống rễ thực vật bị phân hủy phân bố tập trung phân tán tùy theo điều kiện ôxy xâm nhập vào đất Câu 18 Biện pháp ngăn ngừa, cải tạo, sử dụng đất phèn? - Giữ nước đểngăn qúa trình oxy hóa khóang Pyrite đất phèn tiềm tàng - Đất phèn họat động sử dụng nguồn nước khác rữa phèn - Bón vơi trung hòa đất, khử độc - Làm đất, lên líp trồng thả giống chịu phèn Câu 19 Nêu độc chất đất mặn, chế hình thành đất mặn ảnh hưởng chúng đến sinh vật, vi sinh vật? - Chất độc đất mặn: muối Nacl, Na2SO4, MgSO4, BaCL2 cao - Cơ chế: + Độc chất đất mặn muối Nacl, Na2SO4, MgSO4, BaCL2 có nguồn gốc từ khóang hòa tan, di chuyển, tập trung xuống vùng đất trủng, khơng thóat nước, khô hanh muối từ mạch ngầm di chuyển tập trung lên mặt đất thành lớp muối dày 0,1-1 cm + Đất mặn kết hợp nhiều yếu tố: đất chứa muối, địa hình trủng khơng nước, mực nước ngầm mặn nơng, khí hậu khơ hạn + Mực nước ngầm mặn thường nguyên nhân làm cho đất bị mặn hóa + Mặn hóa q trình xâm nhiễm tích tụ muối kim lọai kiềm đất làm cho đất chưa bị mặn trở nên mặn - Ảnh hưởng của muối lên sinh vật vi sinh vật • Hầu hết sinh vật nước không sống nồng độ muối % • Đối với vi sinh vật Nacl 0,5 % gây độc Na2CO3 1,2 % gây độc • Gây hại muối lên vi sinh vật áp suất thẩm thấu + Đối với cl: cl có hại nhiều có lợi Cl thấp tăng suất nồng độ vài trăm ppm gây úa, khô Câu 20 Biện pháp ngăn ngừa cải tạo đất mặn? Phòng chống cải tạo mặn - Trồng cỏ chịu mặn chăn nuôi - Cày sâu không lật đất, xới xáo cắt đứt mao quản - Trồng lúa, cói chịu mặn, rừng ngập mặn - Các biện pháp tổng hợp khác: + Thủy lợi: rữa mặn, hạ,tiêu nước ngầm mặn + Cày sâu đưa CaCO3 vào đất để thay Na + Sinh học: xác định hệ thống chịu mặn khác + Sử dụng đất mặn nuôi tôm trồng lúa kết hợp Câu 21 Phân loại chất độc dạng hạt mơi trường khơng khí? - Hạt chất khí khơng phải khí Giọt lỏng lơ lững Hạt rắn Hỗn hợp loại Kích thước 0,1 µm -200 µm + Bụi: hạt chất rắn, kích thước: 1-200 µm + Khói: hạt carbon sinh từ qúa trình đốt cháy nhiên liệu, sản phẩm đốt cháy không hồn tồn

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan