Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
9,37 MB
Nội dung
GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN 1960 -> Khởi cơng xây dựng Nhà Máy XiMăngHàTiên 1964 -> Khởi đầu công nghiệp ximăng miền Nam với Nhà Máy XiMăngHàTiên 1993 -> Phát triển thành CôngtyXimăngHàTiênCôngtyXimăngHàTiên 2007 -> Phát triển thành CôngtyCổphầnXimăngHàTiênCôngtyCổphầnXimăngHàTiên 2009 -> Mở rộng sản xuất với Trạm Nghiền Phú Hữu mới, đại 2009 -> Khẳng định vị dẫn đầu công nghệ với Nhà máy Ximăng Bình Phước 2010 -> Tạo sức mạnh pháttriển cách hợp thành CôngtyXi măng VICEM HÀ TIÊN duy GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh • Từ ngày thành lập năm 1964 đến nay, Công tyCổphầnXimăngVICEMHÀ TIÊN luôn đồng hành người xây dựng Việt Nam Các sản phẩm mang biểu tượng Kỳ Lân Xanh tiếng có mặt hầu hết cơng trình dân dụng cơng nghiệp khắp miền Nam • Với VICEM HÀTIÊN Nhân - Nghĩa - Trí Uy là phương châm cho hoạt động tổ chức, sản xuất kinh doanh GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNGTY GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2.4.1 NHÂN- NHÂN LỰC LÀ NGUỒN VỐN Q GIÁ NHẤT Một tập thể có trình độ chun mơn cao Một tập thể tận tụy lớn mạnh của VICEM HÀTIÊN GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2.4.2 NGHĨA - TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI LÀ ĐẦU TIÊN Các hoạt động cộng đồng Các hoạt động mơi trường HOẠT ĐỘNG THỂ THAO HƯỚNG VỀ NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2.4.3 TRI - TRI THỨC VÀCÔNG NGHỆ LÀ LỢI THẾ PHÁTTRIỂN Trình độ cán bộ, cơng nhân sức mạnh Công nghệ sản xuất đại lợi GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 10 3.2.1.4 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN + Tiếp tục đầu tư xây dựng đổi cơng nghệ để trì phát triển, nâng cao chất lượng, mẫu mã, số lượng mặt hàng ximăng + Tập trung nghiên cứu để đầu tư hợp tác đầu tư sản xuất mặt hàng VLXD + Tận dụng lực thiết bị khí có nhà máy ximăng + Đầu tư chiều sâu sở khí có với thiết bị cơng nghệ đại đảm bảo cung cấp phụ tùng thay sửa chữa cho ngành công nghiệp ximăng VLXD + Thực mục tiêu chiếnlượcpháttriển ngành ximăng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020+ Nghiên cứu pháttriển sản phẩm ximăng với thương hiệu có uy tín cao thị trường GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 21 3.2.1.5 CHIẾNLƯỢC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH + Tăng cường tiềm lực tích tụ tập trung từ hoạt động kinh doanh Tổng côngty thông qua việc tập trung nguồn quĩ tập trung như, khấu hao bản, đầu tư pháttriển lợi nhuận để đầu tư vốn cho dự án đầu tư + Cải thiện cấu tài chính: xử lý vật tư tồn kho ứ đọng, công nợ cách kiên để phát huy nguồn vốn liên doanh đầu tư, chuyển giao công nghệ + Đẩy mạnh cổphần hoá doanh nghiệp + Triển khai thành lập Ngân hàng cổphầnximăng để làm công cụ điều tiết mối quan hệ tài Tổng cơng ty, tập trung tài khoản ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp để hỗ trợ côngty + Thu hút nguồn vốn đầu tư nước việc thúc đẩy hoạt động tài chính, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, bước phát hành cổ phiếu có hạn mức tối đa để đảm bảo điều tiết Nhà nước Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng côngty Tranh thủ đầu tư, đàm phán điều kiện vay vốn tốt với ngân hàng khoản vay trung hạn dài hạn GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 22 3.2.1.6 CHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC • Để đảm bảo pháttriển bền vững Tổng công ty, nhân tố người yếu tố quan trọng hàng đầu Vì cần tiếp tục đổi phương thức đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm sớm có đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đủ mạnh, động, sáng tạo đồng thời có đạo đức, phẩm chất cách mạng, có lĩnh kinh doanh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm chủ công nghệ đại, tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến; xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm không ngừng nâng cao suất lao động, hiệu kinh doanh để hội nhập với khu vực giới. GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 23 3.2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN XUẤT QUÝ I NĂM 2012 KẾT QUẢ SẢN XUẤT – KINH DOANH QUÝ I/2012 CỦA VICEM HÀ TIÊN STT Chỉ tiêu Đ.V.T Kế hoạch Nhà nước định hướn g Tiêu thụ sản phẩm 1.000 Mục tiêu Quý I năm 2012 Thực Quý I năm 2012 So sánh với Quý I năm 2011 % hoàn thành KH Nhà nước giao năm 2012 % hoàn thành mục tiêu Q.I/2012 Số lượng % 19.00 4.435 4.044 91,2% 21,3% -675 86% 4.173 3.719 89,1% -755 83% 262 325 124,0% 80 133% 1.1 Tiêu thụ nội địa 1.000 1.2 Xuất 1.000 Sản xuất Clinker 1.000 3.474 3.447 99,2% -274 93% 19.00 3.831 3.239 84,5% 17,0% -756 81% Sản xuất Ximăng 1.000 Doanh thu Tỷ đồng 5.735 -175 97% EBITDA Tỷ đồng 1.098 19 102% Nộp ngân sách Tỷ đồng -78 24 63% GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 135 Sản xuất Quý I/2012: a/ Kết sản xuất Quý I/2012: Đ.V.T: 1.000T Chỉ tiêu Mục tiêu năm 2012 (tạm tính) Mục tiêu Thực Quý I năm Quý I năm 2012 2012 SX clinker 15.000 3.474 SX XM bột 19.000 3.831 So sánh thực Q.I/2012 với (%) Cùng kỳ năm trước Mục tiêu năm Mục tiêu Quý 3.447 23,0% 99,2% 92,6% 3.239 17,0% 84,5% 81,1% GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 25 Tiêu thụ sản phẩm 1. Tiêu thụ ximăng tồn xã hội Đơn vị tính: 1.000 Nội dung Vicem Liên doanh Thành phần khác Toàn XH TH Quý I năm 2011 TH Quý I năm 2012 So sánh (%) Thị phần (%) 4.151 3.482 3.247 3.025 78,2% 86,9% 32,4% 30,2% 4.238 11.871 3.756 10.028 88,6% 84,5% 37,5% 100% GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 26 3.2.3 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XIMĂNG 3.2.3.1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XIMĂNG - Chu trình hở: ximăng khỏi máy nghiền loại bỏ phần hạt có kích thước khơng đạt sàng lồng quay (Trommel), thành phẩm ximăng bơm đến si lơ chứa - Chu trình kín: ximăng sau khỏi máy nghiền đưa đến thiết bị phân ly, phần hạt thô phân loại hồi lưu trở lại đầu vào máy nghiền, ximăng thành phẩm bơm đến si lơ chứa Ưu điểm chu trình kín tận dụng suất tối đa máy nghiền, tiêu hao điện thấp, chất lượng ximăng tốt so với chu trình kín Máy nghiền ximăng Si lô chứa GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 27 2.3 Tổng sản phẩm tiêu thụ VICEMHÀ TIÊN: Đơn vị tinh: 1.000 So sánh thực Q.I/2012 với Nội dung Mục tiêu Mục tiêu 2012 (NN Quý I năm giao) 2012 TSP tiêu thụ 19.000 Quý I năm 2011 Thực Quý I năm 2012 4.435 4.719 4.044 Mục tiêu năm 2012 21% Mục tiêu Quý kỳ 2012 91% 86% a/ Tiêu thụ nội địa 4.173 4.474 3.719 89% 83% - Ximăng 3.739 4.151 3.247 87% 78% - Clinker 434 323 472 109% 146% b/ Xuất 262 245 325 124% 133% - Ximăng 62 21 62 100% 295% - Clinker 200 224 263 132% 117% GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 28 3.2.3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XIMĂNG – PHẦN Clinker (chủ yếu từ Thái Lan phần từ nước) nhập đường thuỷ • Thạch cao (Thái Lan) nhập đường thuỷ • Tuỳ thuộc vào loại ximăng sản xuất đơn phối liệu nghiền xi măng, tỷ lệ clinker, thạch cao, phụ gia cân băng định lượng phểu chứa định lượng đưa vào máy nghiền • Máy nghiền bi hai ngăn, kích thước 4.2x14m, suất 120 tấn/giờ (năng suất thiết kế 90 tấn/giờ) • Sau khỏi máy nghiền, liệu nghiền đưa đến thiết bị phân hạt động • Ximăng thành phẩm nạp vào bình chứa bơm đến si lơ chứa • Si lơ chứa ximăng xuất ximăng dạng bao dạng xá (xi măng Mác cao cung cấp cho trạm trộn bê tơng tươi, đóng bao Jumbo • Hệ thống xuất ximăng xá cho xe bồn • Hệ thống tiếp nhận – xử lý – pha trộn ximănggiacông bên ngoài, ximăng Jumbo, clinker bột (dưới bunker chứa có gắn hệ thống định lượng để đảm bảo pha trộn tỷ lệ) • Đối với ximăng xuất bao, ximăng từ si lô rút xuống phểu trung tâm qua sàng vận chuyển đến máy đóng bao • Ximăng bao sau rời khỏi máy đóng bao vận chuyển băng tải gân đến cầu chất lên xe, vận chuyển băng tải đến xà lan bến xuất thủy • GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 29 3.2.3.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XIMĂNG – PHẦN • Clinker: chứa si lô Thạch cao: chứa bãi Đá phụ gia: chứa bãi kho hở • Tuỳ thuộc vào loại ximăng sản xuất đơn phối liệu nghiền xi măng, tỷ lệ clinker, thạch cao, phụ gia cân băng định lượng • Máy nghiền bi hai ngăn, kích thước 3.8 x 12m, suất 70 tấn/giờ (năng suất thiết kế 64 tấn/giờ) Phân hạt sử dụng: Phân ly hiệu suất cao • Sau khỏi máy nghiền, liệu nghiền đưa đến thiết bị phân hạt động • Si lơ chứa ximăng xuất ximăng dạng bao dạng xá GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 30 3.2.3.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XIMĂNG – PHẦN • Clinker: chứa si lô Thạch cao: chứa bãi Đá phụ gia: chứa bãi kho hở • Tuỳ thuộc vào loại ximăng sản xuất đơn phối liệu nghiền xi măng, tỷ lệ clinker, thạch cao, phụ gia cân băng định lượng phểu chứa định lượng đưa vào máy nghiền • Máy nghiền bi hai ngăn, kích thước 2.85 x 13.8m, suất 40 tấn/giờ • Sau khỏi máy nghiền, liệu nghiền sàng qua sàng lồng quay (trommel), phần hạt đạt độ mịn bơm đến si lơ chứa ximăng • Si lơ chứa ximăng xuất ximăng dạng bao dạng xá GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 31 3.2.3.5 MỘT SỐ DÒNG SẢN PHẨM MỚI GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 32 3.2.3.6 LIÊN KẾT CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN TRONG & BÊN NGỒI • • • • • • • • • • • ĐIỂM MẠNH XimăngVICEMHàTiên nằm cụm côngtyximăng thành phần tập đoàn VICEM Việt Nam, với nội lực cơngty mẹ từ tài đến khoa học kĩ thuật… HàTiên thừa hưởng công nghệ kĩ thuật nhất, sáng kiến côngty anh em Bỉm Sơn, Hồng Thạch, Bút Sơn… Códanh tiếng tốt với khách hàng nhờ chất lượng giá ổn định Sự trung thành khách hàng sản phầm Chính sách thu hút tài hiệu Có quan hệ tốt với mạng lưới nhà phân phối sỉ, lẻ, cửa hàng đại diện Nghiên cứu pháttriển sản phẩm đạt hiệu Văn hóa doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân viên có tay nghề cao CƠ HỘI Thị trường ximăng đà hội nhập, tiếp cận nhiều với khoa học – kỹ thuật đại, hiểu biết rõ tiêu trí đánhgiá kinh tế có trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa cao Sự gia tăng dân số dẫn đến gia tăng nhu cầu nhà ở, cơng trình cơng cộng, đường xá cầu cống… Cơ hội vươn xa khu vực giới mở rộng • • • • ĐIỂM YẾU Chịu ảnh hưởng khơng nhỏ suy thối kinh tế, buộc phải cắt giảm tái cấu trúc Khó khăn bị côngty mẹ chi phối phần, phải thông qua côngty mẹ vốn dự án Sức ép tăng thị trường ximăng gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm người tiêu dùng ngày có nhiều cơngty đầu tư vào chung lĩnh vực, gây tượng cung vượt cầu, hàng tồn ứ đọng lâu giảm chất lượng Người tiêu dùng trước lượng sản phẩm thị trường lớn, khó chọn lựa nên tất yếu đòi hỏi cao chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì,… THÁCH THỨC • Có nhiều đối thủ mạnh tập đồn ngồi tập đồn, đối thủ có nguồn lực tài trang bị kĩ thuật tốt DIC, • Chính sách ưu đãi giá hợp túi tiền người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh làm giảm lòng trung thành người tiêu dùng • Giá địa ốc leo thang, nguyên nhiên vật liệu kèm tăng giá nhanh làm giảm lượng người dân đầu tư xây GV: Nguyễn Thị Hồngdựng, Hạnh hạn chế sức mua người tiêu dùng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tiểu luận đưa với sơ lược ngành công nghiệp sản xuất ximăng số côngty hàng đầu Việt Nam gây tiếng vang lớn, đưa ngành công nghệ ximăng vào đường pháttriển tốt VICEMHÀ TIÊN, xét nhìn từ nội lực ngoại lực cơngty Qua phântích cho thấy, chiếnlược mà VICEMHÀTIÊN đề thực mục tiêu, sứ mệnh mà côngty đề Tuy nhiên bên cạnh tiếp tục kế thừa pháttriền đó, cơngty cần ý đến việc thống lãnh đạo côngty để kết hợp nguồn lực tự than, đẩy mạnh việc pháttriển rộng phạm vi hoạt động, pháttriển tìm tòi tài mới, nhằm phục vụ cho việc tạo sản phẩm mới, nghiên cứu thị trường tìm hướng đắn nhằm giành lợi cạnh tranh thị phần, không bỏ qua ý tưởng triển vọng lớn để đối thủ nắm bắt, trọng đến chất lượng giá thành sản phẩm có ý định tung sản phẩm mới, để tránh dẫn đến hao phí tài nguyên, lãng phí nguồn nhân lực… GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 34 GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 35 ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1960 -> Khởi công xây dựng Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên 1964 -> Khởi đầu công nghiệp xi măng miền Nam với Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên 1993 -> Phát triển thành Công ty Xi măng Hà Tiên. .. 1993 -> Phát triển thành Công ty Xi măng Hà Tiên Công ty Xi măng Hà Tiên 2007 -> Phát triển thành Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2009 -> Mở rộng sản xuất với Trạm Nghiền... công nghệ với Nhà máy Xi măng Bình Phước 2010 -> Tạo sức mạnh phát triển cách hợp thành Công ty Xi măng VICEM HÀ TIÊN duy GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh • Từ ngày thành lập năm 1964 đến nay, Công ty