Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
95 KB
Nội dung
Đề tài: BảotàngĐiêuKhắcChăm Chào mừng cô giáo toàn thể bạn đến với bảotàngĐiêuKhắcChăm Lời cho gửi lời chúc tới giáo tất bạn có chuyến tham quan vui vẻ, bổ ích đầy ý nghĩa Kính thưa bạn, suốt dải đất miền trung từ Quảng Bình Ninh Thuận, xưa có văn minh – văn hóa rực rỡ vương quốc Chăm Pa (hay gọi Chăm hay Chàm) Trải qua thăng trầm biến cố lịch sử, miền đất hòa chung vào Đại Việt văn hóa Chăm di sản kiến trúc điêukhắc trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam ngày Thưa cô bạn đến với bảotàngĐiêuKhắcChăm - bảotàng độc đáo không thành phố Đà Nẵng hay Việt Nam mà giới – ngày mưa hay ngày nắng, buổi sáng hay buổi chiều, du khách nhận khơng khí riêng mà nơi này, đặc trưng ln giữ “ trầm lặng hoài niệm” Đến cảm nhận hết giá trị mà nơi đem lại BảotàngĐiêuKhắcChăm nằm địa Văn Phòng : * Số 01- đường Trưng Nữ Vương – Đà Nẵng * Lối vào tham quan : Số 02 – đường tháng – Đà Nẵng * Lối : Số 02 B – đương tháng – Đà nẵng Được xây dựng năm 1915 thức khánh thành vào đầu năm 1919 Toàn nhà phong cách kiến trúc ban đầu bảotàng giữ lại ngày trải qua hai lần mở rộng quan trọng Lần mở rộng thứ tiến hành vào năm đầu thập kỷ 1930, hoàn thành vào năm 1936 Lần mở rộng thứ hai vào năm 2002 việc xây thêm tà nhà hai tầng phía sau khu nhà cũ, với diện tích sử dụng khoảng 2.000 m2 dành cho việc trưng bày 500 m2 dành làm kho, xưởng phục chế phòng làm việc Trước năm 2007, BảotàngĐiêukhắcChăm phận quan Bảotàng Đà Nẵng Ngày 02 tháng năm 2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND việc thành lập BảotàngĐiêukhắcChăm Đà Nẵng, đơn vị độc lập với Bảotàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa – Thơng tin, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng Thưa cô bạn sinh viên bảotàng trưng bày khoảng 300 tác phẩm điêukhắc nguyên chất liệu đá sa thạch số đất nung sưu tập từ đền, tháp Chăm nằm rải rác tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận Đấy đài thờ phù điêu trang trí kiến trúc Tất vật trưng bày phòng mang tên địa phương có vật phát cơng trình có giá trị kiến trúc đặc sắc làm cho hẳn với vai trò nơi trưng bày – hộp chữa đựng Kiến trúc cơng trình nhwungx cổ vật - tác phẩm điêukhắc hòa quyện với người ta cảm nhận hồn Chăm Những tác phẩm điêukhắc phản ánh đậm nét đời sống văn hóa, tâm linh, tĩn ngưỡng người Chăm xưa, phản ánh quan niệm tư sáng tạo điêu khắc, kiến trúc đạt đến đỉnh cao Bây xin mời cô tất bạn bước vào bên để tham quan không gian bên bảotàng II Các phòng trưng bày Phòng Quảng Trị Thưa bạn người ta gọi phòng Quảng Trị vật trưng bày đưa từ tỉnh Quảng Trị Phòng Quảng Trị trưng bày 14 tác phẩm, hầu hết có niên đại kỉ VII-VIII, khai quật từ địa danh tỉnh Quảng Trị Nam Giáp, Hà Trung, Thạch An, Đa Nghi đưa BảoTàng từ năm 1918 1935 Hình ảnh mà bạn nhìn thấy hình ảnh “cưỡi ngựa đánh cầu” Tác phẩm vốn thành bên trái bậc thềm lên xuống cửa tháp, chạm trổ tinh xảo cảnh cưỡi ngựa chơi cầu Hai người chơi cưỡi lưng hai ngựa , tay cầm gậy Đồ trang sức trang phục người chơi lặp lại phong cách nghệ thuật Chăm truyền thống Mũ trùm đầu búi tóc có lọn phía sau giống nhân vật thể bệ thờ Trà Kiệu Cưỡi ngựa đánh cầu, hay gọi chơi Polo, bắt nguồn từ đế chế Ba Tư ( Iran ngày nay) Theo sử liệu, người Ba Tư cổ đại biết chơi cưỡi ngựa đánh cầu từ cách khoảng 2500 năm Băng qua thảo nguyên Trung Á bao la, trò chơi phổ biến đến quốc gia Trung Hoa , Ấn Độ Nhật Bản Đây tác phẩm điêukhắcChăm thể đề tài trò chơi này, tác phẩm gợi mở ảnh hưởng từ Trung Hoa Ấn Độ lên Champa vào thời kì Tiếp đến hình ảnh phần Đài Thờ , tác phẩm thể sinh động, nét đặc sắc nghệ thuật Chăm Pa Đài thờ có niên đại vào kỷ VII – VIII, xuất xứ Hà Trung, chất liệu làm đá sa thạch Gồm ba mặt liên hoàn thể voi sư tử xen kẽ nhau, tư đứng ngồi hoàn toàn khác nhau, nhìn thẳng phía trước Nay phần đài thờ lại nửa Tác phẩm trụ cựa tìm thấy Hà Trung làm đá sa thạch, tác phẩm thể nét trang trí người chăm Trụ cửa cao, chạm trổ tinh xảo, chia làm hai phần nằm đối xứng nhau, phân cách đường gờ Nó đánh dấu thời kỳ phát triển rực rỡ Chăm pa Quảng Trị Tiếp theo mời giáo bạn đến với phòng trưng bày khác là: Phòng hành lang Quảng Nam Chúng ta vừa tham quan phòng Quảng Trị mời bạn sang phòng phòng hành lang Quảng Nam để tìm hiểu tiếp nghệ thuật đất nước Chăm Pa Thưa cô bạn người ta gọi phòng Hành L ang Quảng Nam vật trưng bày tìm thấy đưa từ địa phương tỉnh Quảng Nam Hiện phòng trưng bày 32 vật có niên đại kỷ VIII đến kỷ X Đây phù điêu Shiva với điệu múa Tamdaoa, điệu múa vũ trụ Khi múa mọc nhiều tay xếp thành hình tròn, biểu tượng cho hình tròn vũ trụ Shiva múa điệu múa với ý nghĩa làm việc thiện dù ông vị thần hủy diệt Tượng Thần hộ pháp, Thần hộ pháp hay gọi Mơn Thần người bảo vệ uy nghiêm đền tháp Tác phẩm thể thần tư sẵn sàng chiến đấu với vẻ mặt dữ, tay đặt lên hông, tay cầm vũ khí đưa lên cao sợi dây , rắn, quấn ngang thân Đây nét đặc trưng tác phẩm thể vị thần đặc biệt kể từ phong cách Đồng Dương trở sau Bên cạnh tác phẩm thể tín ngưỡng người dân Chăm pa vào thần linh phù hộ bảo vệ Tiếp đến cô bạn đứng trước Phù điêu Krishna Krishna vị thần đồng cỏ, hóa thân thứ tám Vishnu Đề tài Krishna xuất điêukhắcChăm Tác phẩm trưng bày hành lang Quảng Nam bảotàng thể cảnh thần nâng núi Govardhana chống lại mưa kéo dài bảy ngày bảy đêm thần Indra, đề tài thần thoại Ấn Độ Theo truyền thuyết người Chăm thần Vishnu lấy lễ vật thần Indra vị thần tối cao trời, nên thần Indra giận hóa phép làm mưa trút xuống nơi thần Vishnu ở, mưa liên tục ngày liền thần Vishnu dung ngón tay út nâng núi lên để bảo vệ người súc vật sau ngày thấy k thể thắng thần Vishnu nên thần Indra cưỡi voi bay xuống để thán phục thần Vishnu Qua tác phẩm cho thấy đời sống người Chăm chịu nhiều thiên tai, hạn hán Và cô giáo bạn nhìn thấy Phù điêu Yaksa Tác phẩm thể thần Yaksa ngồi xếp bàn, hai chân dạng rộng, hai cổ chân xếp lên nhau, bàn chân phải đặt lên bàn chân trái Hai bên đầu thần trang trí hai đồ án hoa văn mềm mại, uốn lượn mang nét tương đồng với tác phẩm điêukhắc Ấn Độ Khmer thời kỳ sớm Tóc gồm nhiều lọn xoăn tròn, bao xung quanh mặt thần từ bên sang bên Yaksa vị thần rừng thần thoại Ấn Độ, người canh giữ kho báu ẩn sâu lòng đất hay rễ Về tính, cácYaksa vị thần tốt, nhiên đôi lúc thâm hiểm; họ xuất hình dạng giống người bình thường, có lúc đội lốt cối rừng sâu Tác phẩm thể bàn tay khéo léo người Chăm nét chạmkhắc tinh xảo Bây mời cô giáo bạn qua phòng Hành Lang Quảng Ngãi Phòng Hành Lang Quảng Ngãi Ở phòng trưng bày 14 vật niên đại từ cuối kỉ X đến kỉ XI, hầu hết khai quật mang từ Chánh Lộ số địa danh khác tỉnh Quảng Ngãi Chủ yếu phòng trưng bày nói lên đời sống văn hóa người Chăm qua tác phẩm điêukhắc Nét bật tượng thờ Uma – vợ thần shiva tượng tròn, tư đứng thẳng tác phẩm toát lên vẻ đẹp đầy quyến rũ duyên dáng, đặc biệt thể hai bầu vú đầy đặn với ba nếp nhăn ước lệ bên trang phục sarong gồm hai lớp với nhiều chi tiết trang trí phong phú, dài từ thắt lưng xuống mắt cá chân Tác phẩm cho thấy vai trò quan trọng người phụ xã hội Chăm Pa lúc Phù điêu Sarasvati, Sarasvati, nữ thần kiến thức, âm nhạc nghệ thuật, vợ thần Brahma Sarasvati thường hay xuất nghệ thuật tranh, tượng thần thoại vị nữ thần duyên dáng, cưỡi lưng ngỗng Hamsa hay ngồi đài sen, có bốn vật cầm tay gồm : sách - biểu tượng học thuật viết lách, đàn vina - am hiểu nghệ thuật, chuỗi tràng hạt pha lê – sức mạnh tinh thần lọ nước thiêng – lực sang tạo tẩy Nguyên thuỷ Sarasvati nữ thần sơng ngòi, tượng trưng cho màu mỡ, tốt tươi thịnh vượng tác phẩm thể nét tài hoa nghệ thuật người Chăm qua làm rõ lên khéo léo, uyển chuyển tài người phụ nữ Chăm pa Tượng Laksmi Tác phẩm thể đề tài nữ thần Laksmi, nữ thần vận may hạnh phúc, người ta thờ cúng nữ thần để mong có nhiều cải giàu có Laksmi đơi gọi Sri vợ Vishnu tất kiếp hoá thân nàng Những tác phẩm phòng trưng bày đề cao vai trò người phụ nữ Xin mời cô bạn sang phòng khác để tham quan tiếp Phòng Trà Kiệu Thưa cô giáo bạn sinh viên, trước mắt bạn linga – yoni Người Chăm thờ thần shiva hình thức tượng thần shiva linga Người Chăm có lễ tắm linga, họ bọc linga vàng sau họ đổ lên sữa nước xung quanh cầu nguyện, uống chút nước để cầu cho may mắn Người Chăm thuộc khu vực nông nghiệp, nghĩa từ trước Bà La Môn giáo xâm nhập có tục thờ sinh tự khí miền Trung vùng mang tính cách thiên dương tính dễ hiểu việc thờ sinh thực khí đực (linga) phổ biến Chính phòng nơi bạn nhìn thấy bàn thờ Trà Kiệu, ba bảo vật quốc gia Trên có đặt linga yoni, bốn mặt xung quanh bàn thờ phù điêu mơ tả trường ca Ramayana đoạn hồng tử Rama cưới công chúa Shita, mặt cảnh nhà vua hứa gả cơng chúa Shita cho hồng tử Rama, mặt cảnh sứ giả nhà vua đem lễ vật đến cưới hồng tử Rama mặt thứ mơ tả đám cưới, mặt thứ mô tả vũ nữ Apsara xuống để chúc mừng đám cưới tác phẩm miêu tả cảnh sinh hoạt tầng lớp vua chúa lúc Các bạn đứng trước tượng búc phù điêu thần Vishnu ngồi rắn Naga 13 đầu tượng trưng cho bất diệt Phía góc phòng , bên phải bạn đứng tác phẩm diêukhắc đánh giá tác phẩm đẹp bảotàng Hình vũ nữ đứng đóa sen cách điệu vũ mangg nét đẹp phụ nữ Chăm từ trang phục nét mặt tới đồ trang sức Rời phòng Trà Kiệu mời bạn sang phòng trưng bày khác độc đáo phòng Mỹ Sơn Phòng Mỹ Sơn Thưa bạn phòng Mỹ Sơn không gian trưng bày quan trọng phong phú , có 18 vật trưng bày Mỹ sơn thánh địa vương quốc Chăm pa, cách Đà Nẵng khoảng 70km phía Tây Nam có niên đại từ kỷ IV đến kỷ XIII Trước mắt bạn bàn thờ Mỹ Sơn vào niên đại kỷ VII Đây tác phẩm cổ bảotàngbảo vật quốc gia Phía bệ thờ nguyên linga – yoni , xếp người ta lại dặt lên vị thần Skanda – vị thần chiến tranh – trai thần shiva nữ thần uma Ơng có cơng tiêu diệt ác quỷ Takara đem lại bình yên cho thần Indra Xung quanh Skanda vị thần phương hướng Còn phù điêu múa lụa dâng cúng cho thần linh, hai bên hai hổ, xung quanh mô tả đời sống sĩ phu rừng sâu: luyện thuyết, chữa bệnh… giũa tượng đứng thần Shiva, Shiva mệnh danh vị thần hủy diệt, sáng tạo thần có mặt để nhìn thấy khứ, tương lai Bên cạnh có tượng thần Brahama, vị thần sáng tạo thần Brahama sinh từ rắn thần Vishnu, đóa sen mọc từ rốn thần Vishnu, từ đóa sen thần Brahama Lúc thần Vishnu nằm rắn đầu, thần Braham có chân Tượng Ganesa trai thần Shiva ông vị thần may mắn hạnh phúc Thần có đầu voi, người truyền thyết kể lại thần shiva xa chiến tranh, thần để vợ nhà mà bà mang thai Mười tám năm sau trở về, thần ghen tức thấy đứa trai hoàn toàn xa lạ mà vợ bảo Thần giận chem Phăng đầu trai mình, hiểu thần shiva vô ân hận thề vào rừng người ông gặp phải hy sinh đầu cho đứa tội nghiệp Lúc vào rừng chẳng thấy mà thấy voi ơng đành chặt đầu voi hóa phép cho liền vào đầu trai Ngồi bạn tìm hiểu them bia cổ có dòng chữ phạm Qua phòng trưng bày Mỹ Sơn hiểu them sống người Chăm Tiếp đến xin mời bạn sang phòng bên để tiếp tục chuyến tham quan Phòng Đồng Dương Khác với phòng Mỹ Sơn hay Trà Kiệu chủ yểu tôn giáo Bà La Môn du nhập vào Việt nam người Chăm tiếp thu trở thành Chăm Bà Ni Chăm Islam bước sang phong đồng dương tìm hiểu phật giáo Bàn thờ Đồng Dương có vị bồ tát bảo hộ cho nhà vua, người ta không trưng bày hình tượng mà thay vào tượng thần Shiva Và điểm đặc biệt Chăm pa Phật giáo Bà La Môn không xung khắc Kế bên tượng vua, xung quanh mô tả đời sống phật Thích ca mầu ni trước xuất gia Hai tượng lớn hai bên tượng thần bảo vệ, có khn mặt đứng bò, miệng ngậm người chiến sỹ, điều nhằm thể sức mạnh Vương quốc Chăm pa hình thành phát triển từ kỷ II đến kỷ XVII Đặc biệt phòng có tượng độc đáo tượng Bồ tát Tara cao 114 cm, đường nét chạmkhắc tinh tế Khu đền tháp Đồng Dương không đánh dấu đời triều đại hay tên gọi cho đất nước Chămpa mà đánh dấu thay đổi tín ngưỡng từ việc tơn thờ thần Siva thần bảo hộ (như di tích Mỹ Sơn) sang thờ vị Phật Bồ tát Sự thay đổi nội dung liền với thay đổi cách thể nghệ thuật so sánh với cách tạc tượng trang trí hoa văn tượng tháp phong cách Mỹ Sơn Tượng người chạmkhắc đài thờ tượng Đồng Dương có nét cường điệu, đàn ơng có khn mặt gần vng, trán thấp, lông mày rậm giao nhau, miệng rộng, mơi dày, ria mép rậm; phụ nữ có gương mặt thơ ngực lớn Hoa văn trang trí tường tháp cột trụ cành cách điệu xoắn xít, rậm rạp trơng giống sâu Các đặc điểm tạo nên khác biệt dễ nhận thấy phong cách nghệ thuật tên gọi "phong cách Đồng Dương" dùng để tất tác phẩm điêukhắcChăm có đặc điểm tương tự điêukhắc di tích Đồng Dương Tiếp theo mời bạn tham quan phòng trưng bày Tháp Mẫm – Bình Định để tìm hiểu sâu triều đại vương quốc Chăm pa Phòng Tháp Mẫm – Bình Định Điêukhắc thời tinh xảo qua hình tượng vật tượng Gajasimha đầu voi sư tử Voi vật dùng nhiều đời sống người Chăm tượng trưng cho thơng minh thần linh sư tử biểu tượng cho sức mạnh vị vua Chăm pa Phía trước thủy quái Makara biểu tượng cho nước, theo thần thoại Ấn Độ thủy quái makara vật cưỡi đại vương vanuna Các bạn nhìn thấy chim thần Gaguda - vật cưỡi thần Vishnu , ngậm rắn chúng có mối thù với Tương truyền mẹ rắn Naga bị hạ nhục bắt mẹ chim Gaguda làm nơ lệ Bên cạnh có đài thờ mà cô giáo cách bạn nhìn thấy Đài thờ thớt tròn, xung quanh trang trí với 23 bầu vú phụ nữ đầy đặn, căng tròn, đường kính bầu 11cm Phía vòng tròn vú đường xoắn chập hai đầu dây tỉ mỉ, theo phương thẳng đứng Đây kiểu thức trang trí phổ biến điêukhắcChăm vào kỉ XII – XIV Đài thờ xứng đáng kiệt tác điêukhắc Chăm, thể ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực xã hội mẫu hệ Ngồi có tượng thần shiva khơng đầu, trêm trần có hình trang trí đền tháp Mỗi thời kỳ kiểu kiến trúc khác Cách trang trí hồn thiện giai đoạn phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêukhắcChăm pa Và phòng trưng bày cuối mà tham quan hơm phòng Trưng bày mở rộng Phòng trưng bày mở rộng Khu trưng bày mở rộng đặt tầng dãy nhà xây Phòng trưng bày thức khai trương vào ngày 28/4/2004 trưng bày gần 150 vật thuộc nhiều phong cách khác chủ yếu sưu tầm sau năm 1975 chia làm sưu tập: Quảng Trị, Quảng Nam, An Mỹ, Bình Định – Tháp Mẫm… Có số vậ tiêu biểu : Tượng thần An Mỹ, Tượng khỉ Hanuman, Voi, Trang trí kiến trúc, Bò thần Nandin, bia Chúng ta thấy tác phẩm (phù điêu, tượng tròn, trang trí kiến trúc) tạo hình miêu tả vị thần gắn liền với câu chuyện thần thoại Ấn Độ thần shiva, Vishnu, Brahama… bên cạnh có tượng nữ thần vợ vị thần tiên như: Uma, laskshmi… Vậy tham quan hết phòng trưng bày bảotàngĐiêuKhắcChăm Những phù điêu phong phú đa dạng qua nôi dung trưng bày phòng thấy người Chăm ảnh hưởng hai trường phái tôn giáo Bà La Môn giáo Phật giáo Sự du nhập tôn giáo giai đoạn đầu công nguyên Và vào Việt nam người Chăm pa tiếp nhận biến đổi nhiều từ việc thờ vị thần vào Việt nam đưuọc người dân thờ nhiều vị thân, người ta đồng thời thờ tơn giáo Có thể nói bảotàng Nghệ Thuật ĐiêuKhắcChămbảotàng tiêu biểu cho loại hình bảotàng nghệ thuật Nơi chưa đựng kho tàng văn hóa người Chăm Đó nghệ thuật điêukhắc đỉnh cao người thời Thể văn hóa vật chất, đời sống sinh hoạt, vua, đời thường, hình ảnh chiến binh, hình ảnh hoa chim mng, vũ nữ múa… Những tác phẩm nghệ thuật mang giá trị tinh thần , tơn giáo, tín ngưỡng vơ quan trọng người Chăm Mỗi tác phẩm có giá trị riêng tất lại có mối quan hệ kết nối để tạo nên giá trị to lớn mang hồn Chăm Và tác phẩm chứa đựng mộ nên văn hóa - văn minh dân tộc Vâng, đến buổi tham quan kết thúc Thay mặt người làm bảotàng tơi xin cảm ơn giáo tồn thể bạn sinh viên đến tham quan bảotàng Tôi xin chúc cho cô giáo bạn có them nhiều điều tốt đẹp hẹn gặp lại bạn ngày gần Và thảo luận nhóm em xin kết thúc đây, chúc lớp thành công sống ... năm 2007, Bảo tàng Điêu khắc Chăm phận quan Bảo tàng Đà Nẵng Ngày 02 tháng năm 2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng,... phẩm điêu khắc hòa quyện với người ta cảm nhận hồn Chăm Những tác phẩm điêu khắc phản ánh đậm nét đời sống văn hóa, tâm linh, tĩn ngưỡng người Chăm xưa, phản ánh quan niệm tư sáng tạo điêu khắc, ... người Chăm pa tiếp nhận biến đổi nhiều từ việc thờ vị thần vào Việt nam đưuọc người dân thờ nhiều vị thân, người ta đồng thời thờ tơn giáo Có thể nói bảo tàng Nghệ Thuật Điêu Khắc Chăm bảo tàng