1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO TÀNG điêu KHẮC CHĂM PA đà NẴNG

3 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,77 KB

Nội dung

BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM PA ĐÀ NẴNG Tổng quan về bảo tàng: chào mừng đoàn của chúng ta đã đến với bảo tàng điêu khắc chăm pa ĐN.. Đến với bảo tàng quý khách có cơ hội chiêm ngưỡng hơn 40

Trang 1

BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM PA ĐÀ NẴNG Tổng quan về bảo tàng: chào mừng đoàn của chúng ta đã đến với bảo tàng điêu khắc

chăm pa ĐN Đầu tiên cho phép em xin được giới thiệu em là Hoàng thị mỹ lộc hôm nay rất là vui khi là người hướng dẫn quý khách ở bảo tàng

Kính thưa quý khách, bảo tàng điêu khắc chăm pa ĐN tọa lạc tại số 2 đường 2/9 ,ột trong những vị thế rất là thuận lợi và rất là đẹp nằm ngay trước cây câu rồng một biểu tượng du lịch của thành phố ĐN

bảo tàng điêu khắc chăm ĐN là một trong những bảo tàng được ng Pháp xây dựng đầu tiên tại VN vào năm 1915 Kiến trúc tòa nhà là sự kết hợp hài hòa từ vài nét đặc trưng của đền tháp Chăm và kiến trúc pháp vào đầu thế kỉ XX Đã mang lại cho bảo tàng Chăn một nét đẹp riêng so với các kiến trúc cùng thời Ngày nay, nó được đánh giá là một trong những bảo tàng có kiến trúc độc đáo nhất ĐNÁ Đến với bảo tàng quý khách có cơ hội chiêm ngưỡng hơn 400 hiện vật trong đó có các bảo vật quóc gia cùng nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc champa từ khoảng thế kỉ V đến XV , được thể hiện qua nhiều chất liệu như sa thạch, đất nung, kim loại các hiện vật với chủ

đề về những vị thần ấn độ giáo và phật giáo , các biểu tượng phồn thực, các con vật linh

và các loại hình trang trí kiến trúc…2011 bảo tàng điêu khắc chăm ĐN được công nhận

là bảo tàng hạng I tại VN

đầu tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự phân bố cũng như lịch sử của người Chăm trên dải đất hình chữ S VN của chug ta Theo như lược đồ di itichs chăm tại vn thì chúng ta

có thể thấy thì địa hình phân bố cử ng Chăm là từ Bắc Qunagr Bình cho đến vùng Ninh thuận và Bình thuận có khi phát triển cực thịnh của ng chăm thì ranh giới có thể là ở thanh hóa nghệ an

và bây giờ chúng ta hãy cùng nhau quan sát địa bàn phân bố của ng chăm sinh sống và theo như quan niệm của ng Chăn thì cách đặt các thần, các đền tháp của ng chăm thì có các yếu tố thật là đặc biệt thứ nhất là gần cảng biển thiêng, hay là gần sát biển, cái thứ hai là gần dòng sông thiêng, cái thứ 3 là gần các ngọn núi thiêng

Và để hiểu rõ hơn sự phát triển của vương quốc chăm pa qua các thời kì và đặc biệt là về mặt điêu khắc thì xin mời quý khách chúng ta sẽ cùng nhau tham qua các phòng ở bảo tàng

Và trước khi vào tham quan em xin có 1 vài lưu ý cho quý khách là khi vào tham quan bảo tàng chúng ta vui lòng đi nhẹ nói khẽ tránh làm ảnh hưởng đến các đoàn tham quan xung quanh, thứ 2 là chúng ta ko nên sờ và chạm vào các hiện vật trong bảo tàng và thứ

3 là cùng nhau giữ vệ sinh chung trong bảo tàng được ko ạ

Bây giờ mời cả đoàn hãy cùng nhau theo em vào bên trong để cùng nhau tham quan bảo tàng điêu khắc chăm

Trang 2

PHÒNG TRÀ KIỆU

Và điểm tham quan đầu tiên trong bảo tàng điêu khắc chăm ĐN ngày hôm nay là phòng trà Kiệu

Kính thưa quý khách, trà kiệu , shinhapura, là kinh đô đầu tiên và là trung tâm chính trị quan trọng của vương quốc Chăm trong nhiều thế kỉ, được xây dựng vào cuối thế kỉ 4 dưới triều vua Bhadravarma

Di tích trà kiệu nay thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố ĐN khoảng 50km về phía Tây- Nam Hiện nay phòng trà kiệu trưng bày 37 hiện vật

Và bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiệu về 1 số hiện vật tiêu biểu tại đay

Đài thờ Trà Kiệu:

Đối với ng chăm, đài thờ là nơi nối liền thần linh và đền tháp, nối trời và đất Đài thờ được đặt trung tâm ngoi thap chính, bên trên đài thờ là thường đặt Linga- Yoni hoặc tượng thờ liên quan đến các vị thần được dâng cúng ngôi tháp Mỗi đài thờ thể hiện 1 phong cách ý nghĩa khác nhau

Đài thờ Trà Kiệu gồm có các bộ phận sau: phía trên là 1 linga ở giữa là 1 yoni gồm 2 thớt tròn được trang trí những cánh hoa sen cách điệu đối xứng vs nhau, phía dưới là 1 chiếc bệ vuông Bốn mặt quanh khối vương được chạm trổ nhiều ng mặt A và B mỗi mặt có 16 nhân vật, mặt C có 18 nhân vật, mặt D có 11 nhân vật bốn góc đài thoqf có 4 chú sư tử đưa 2 chân trước lên đỡ bệ thờ ở giữa 2 thớt trờn Yoni, trước kia có một thớt tròn chạm trổ hàng vú phụ nữ xung quanh nay đã thất lạc

Đài thờ trà kiệu được đánh giá là 1trong những kiệt tác điêu khắc và là 1 trong 3 bảo vật quốc gia của bảo tàng

Ngay sau khi được phát hiện, đài thờ trà kiệu đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm đến giải mã nội dung câu chuyện của các nhân vật quanh đài thờ và đoán định niên đại của nó

Theo Jean Przyluski, bốn cảnh xung quanh đìa thờ kể về truyền thuyết hình thành nước phù Nam

Theo George Codes, nội dung đài thờ nói về truyền thuyết Krisna chữa bệnh cho người

gù tên là Trivaka và chuyện Krisna kéo gãy cung thần Kamsa

Sau này, nhà nghiên cứu Trần Kì Phương cho rằng 4 cảnh chạm quanh đài thờ là những trích đoạn trong trường ca Ramayana Bốn mặt trên đài thờ được xác định như sau: mặt

D là mặt hướng ra sân, vòng qua bên trái mặt D là mặt A, tiếp đến là mặt B và C Diễn biens trích đoạn đi từ mặt A đến mặt D theo chiều kim dông hồ mặt A là cảnh hoàng tử Rama kéo gãy cung thần Kamsa của thần Ruda, mặt B là cảnh Rama và đoàn tùy tùng

Trang 3

dâng lễ vật lên vua Yanak, mặt C miêu tả cảnh rước dâu và mặt D là những Apsara múa chúc mừng đám cưới của hoàng tử Rama và công chúa Sita

PHÙ ĐIÊU VISNU

Theo thần thoại ấn độ, visnu là vị thần mặt trời, đã từng đi qua vũ trụ chỉ bằng ba sải chân tượng trung cho 3 giai đoạn của mặt trời: bình minh, giữa trưa và hoàng hôn Trong

3 vị thần tối cao của Hindu, visnu có chức năng duy trì và bảo tồn sự sống trong điêu khắc chăm tượng visnu không nhiều nhưng đều là những tác phẩm mang tính nghệ thuật

và thẩm mĩ cao Bức phù điêu này thêt hiện thần visnu đang ngồi trên lưng rắn Naga, thân rắn cuộn thành 9 khoanh như 1 để vững chãi, chung quanh thần là 13 thân rắn vươn lên với 13 cái đầu rắn có đội mũ trùm đầu tạo thành một cái tán che cho thần bốn tay của thần cầm những vật biểu trưng đó là: chiếc gậy Kaudamoki biểu thị sức mạnh của tri thức, đĩa không đáyChankra tượng trưng cho bánh xe mặt trời với các tia sáng và quyền năng sáng tạo- hủy diệt, chiếc tù và bằng ốc biển Sankha tượng trung cho nguồn gốc sự sống và đóa hoa sen Padma hay quả cầu tròn( nay đã gày), ngoài ra 4 vật này còn tượng trưng cho 4 yếu tố đầu tiên cấu tạo nên vũ trụ : đất( chiếc gậy), lửa- đĩa ko đáy, gió- tù

và, nước- búp sen

ĐÀI THỜ LINGA – YONI

Tục thờ linga và yoni có nguồn gốc từ các tộc ng ở lưu vực sông ấn theo ấn độ giáo thì thần Siva xuất hiện đầu tiên dưới dạng 1 cột lửa hình dương vật Sau này ng ta đã biểu tueoengj hóa linga và yoni để thờ thần Siva, coi Linga là biểu hiện của đặc tính dương, Yoni là biểu hiện âm tính của thần Sakti, nghĩa là Siva được xem là thần lưỡng thể, dang Linga kết hợp với Yoni được xem là biểu hiện cho sự sáng tạo của thần Siva

Linga ở chăm có nhiều loại hình và kiểu dáng khác nhau Ở tác phẩm này, Linga có 3 phần tượng trưng cho 3 vị thần tối cao của Ân độ giáo được gọi là tam vị nhất thể: phần trên là khối hình trụ tròn tượng trưng cho thần Siva- thần hủy diệt, phần giữa là khối bát giác tượng trung cho thần Visnu- thần bảo tồn, phần cuối cùng là khối vuông tượng trưng cho thần Brahma- thần sáng tạo

ĐÀI THỜ VŨ NỮ TRÀ KIỆU

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w