MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu về vốn đầu tư dài hạn và đặc điểm của nó Sử dụng phương pháp hiện giá thuần NPV cho việc lựa chọn quyết định ĐTDH Sử dụng phương pháp tỷ suất sinh lời
Trang 1CHƯƠNG 3
RA QUYẾT ĐỊNH DÀI HẠN
Trang 2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về vốn đầu tư dài hạn và đặc điểm của nó
Sử dụng phương pháp hiện giá thuần (NPV) cho việc lựa chọn quyết định ĐTDH
Sử dụng phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) cho việc lựa chọn quyết định ĐTDH
Sử dụng một số phương pháp khác cho việc lựa chọn quyết định ĐTDH như:
pp kỳ hoàn vốn
pp tỷ suất sinh lời giản đơn
Trang 3QUYẾT ĐỊNH DÀI HẠN
Quyết định dài hạn là những quyết định liên quan đến việc sử dụng vốn đầu tư dài hạn:
Những quyết định đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư lâu dài.
Đặc điểm: Không thể dễ dàng thay đổi bằng hành động quản trị -> Quá trình lựa chọn thông
tin ra quyết định rất phức tạp.
Mục tiêu: Với nguồn vốn đầu tư hữu hạn, lựa chọn những dự án đầu tư có mức rủi ro là thấp
nhất với khả năng sinh lời cao nhất.
Trang 4QUYẾT ĐỊNH DÀI HẠN
Trong quá trình ra quyết định dài hạn doanh nghiệp thường gặp 2 dạng quyết định đó là:
- Quyết định sàng lọc: Dự án độc lập
- Quyết định ưu tiên: Dự án xung khắc
Tầm quan trọng của quyết định dài hạn: Rất quan trọng
Trang 5VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Đầu tư dài hạn là đầu tư vốn hiện tại cho việc tạo ra những tài sản dài hạn nhằm mục đích thu
được những tư liệu sản xuất, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng nguồn lực kinh tế cho doanh nghiệp trong tương lai
Vốn đầu tư dài hạn là vốn dùng cho việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.
Trang 6VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Đặc điểm của vốn đầu tư dài hạn:
- Vốn ĐTDH thường gắn liền với những tài sản dài hạn có tính hao mòn như máy móc thiết bị, nhà xưởng, Hoặc những tài sản ko có tính hao mòn như đất đai, lợi thế kinh doanh, bằng sáng chế
- Thời gian hoàn vốn đầu tư dài (>1 năm) và gắn với nhiều rủi ro.
Trang 7GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN
Giá trị theo thời gian của tiền tức là thời giá của tiền: 1 đồng hôm nay ≠ 1 đồng vào năm sau
VD: 1 đồng hôm nay = 1.1 đồng vào năm sau (với mức lãi suất chiết khấu 10%/năm)
Giá trị theo thời gian của tiền là một khái niệm quan trọng trong phân tích đầu tư dài hạn Trong phân tích quyết định đầu tư, cần phải xem xét “giá trị theo thời gian” của dòng tiền
Trang 8LÃI ĐƠN, LÃI KÉP
Trang 9DÒNG TIỀN ĐƠN, DÒNG TIỀN KÉP
Dòng tiền phát sinh gồm có: dòng tiền đơn và dòng tiền kép.
- Dòng tiền đơn: Dòng tiền phát sinh ở một kỳ
- Dòng tiền kép: Dòng tiền phát sinh đều đặn ở nhiều kỳ khác nhau.
Trang 10DÒNG TIỀN ĐƠN, DÒNG TIỀN KÉP
Một dòng tiền phát sinh luôn tồn tại 2 thời giá: Giá trị hiện tại và giá trị tương lai.
- Giá trị hiện tại: là số tiền thực sự mà nhà đầu tư phải trả hôm nay nhằm thu được lượng giá trị trong tương lai.
- Giá trị tương lai là giá trị gia tăng của tiền tệ sau một khoảng thời gian nếu đem nó đầu
tư hôm nay với một lãi suất nhất định.
Trang 11GIÁ TRỊ THEOTHỜI GIAN CỦA DÒNG TIỀN ĐƠN
Một nhà đầu tư đầu tư 100 triệu đồng gửi ngân hàng với lãi suất 10%/năm, kỳ hạn 5 năm Hãy xác định lượng tiền mà nhà đầu tư thu được vào thời điểm kết thúc đầu tư?
Trang 12GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐƠN
Công thức xác định giá trị tương lai của dòng tiền đơn:
Fn = P(1+i)n
Trong đó:
P : giá trị hiện tại
Fn : giá trị tương lai của tiền năm thứ n
i : lãi suất mỗi năm
n : số năm đầu tư
Trang 13GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐƠN
Công thức xác định giá trị hiện tại của dòng tiền đơn:
1
P = Fn
(1+ i)n
Trang 14GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI DÒNG TIỀN KÉP
Trong 5 năm,một nhà đầu tư mỗi năm nhận được 100trđ, nhà đầu tư
đó đem gửi vào ngân hàng để nhận lãi suất 10%/năm Hãy xác định
số tiền mà nhà đầu tư đó nhận được vào thời điểm kết thúc đầu tư?
Công thức xác định giá trị tương lai của dòng tiền kép:
(1+i)n -1
Fn = P
i
Trang 15GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KÉP
VD: Trong 5 năm,một nhà đầu tư mỗi năm nhận được 100trđ, nhà đầu tư đó đem gửi vào ngân hàng để nhận lãi suất 10%/năm Hãy xác định số tiền mà nhà đầu tư đó nhận được vào thời điểm kết thúc đầu tư?
(1+i)n -1 (1+0,1)5 -1
Fn = P = 100 x
i 0,1 = 100 x 6,105 = 610,5trđ
Trang 16GIÁ TRỊ HiỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KÉP
Công thức xác định giá trị hiện tại của dòng tiền kép:
1-( 1+i) -n
Pn = P
i
Trang 17CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Phương pháp hiện giá thuần (NPV)
Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
Sử dụng một số phương pháp khác như:
pp kỳ hoàn vốn
pp tỷ suất sinh lời giản đơn
Trang 18PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Hiện giá thuần (NPV) của một dư án đầu tư là kết quả so sánh giữa giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền thu vào với giá trị hiện tại của tất cả dòng tiền chi ra liên quan đến một dự án
Trang 19PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Công thức tính NPV:
Trong đó:
Tk : Dòng thu tiền năm K
n : Số năm đầu tư
Cj : Dòng chi tiền năm j
i : Tỷ lệ lãi suất chiết khấu
) 1
(
∑ )
1 (
i
j
k k
Trang 20PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Nội dung của phương pháp:
Bước 1: Lựa chọn khoảng thời gian thích hợp để phân tích dòng tiền (Thông thường là kỳ phân tích dòng tiền là năm)
Bước 2: Lựa chọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp (Thông thường tỷ lệ lãi suất chiết khấu bằng tỷ suất chi phí sử dụng vốn)
Bước 3: Nhận định và phân loại dòng tiền (Dòng thu, dòng chi)
Bước 4: Tính NPV
Bước 5: Lựa chọn phương án
Trang 21PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Nếu NPV < 0 : Loại bỏ dự án vì không đạt được tỷ lệ sinh lời mong muốn của nhà đầu tư
Nếu NPV = 0 : Lựa chọn dự án phụ thuộc vào tầm quan trọng của dự
án đối với doanh nghiệp
Nếu NPV > 0 : Xem xét 2 trường hợp:
- + Dự án độc lập : Dự án được lựa chọn
- + Dự án xung khắc : Lựa chọn dự án có NPV cao nhất
Trang 22PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Ví dụ 1 (TH xem xét dự án độc lập):
Một công ty Dược đang xem xét đầu tư một thiết bị sản xuất thuốc Thông tin liên quan đến dự án này như sau:
- Giá mua thiết bị: 100 triệu
- Chi phí tiết kiệm cho công ty hàng năm do không thuê ngoài: 30 triệu
- Giá trị tận dụng của tài sản vào cuối năm thứ 5 là 20 triệu
Công ty có nên đầu tư thiết bị này không nếu ban giám đốc mong muốn tỷ lệ sinh lợi vốn hàng năm là 10%?
Trang 23PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Thời gian phân tích dòng tiền: năm
Lãi suất chiết khấu: 10%
Phân tích dòng tiền:
- Dòng thu:
+ chi phí tiết kiệm phát sinh đều mỗi năm : 30tr
+ Giá trị tận dụng của thiết bị vào cuối năm thứ 5: 20tr
- Dòng chi:
+ Đầu tư mua thiết bị năm đầu: 100tr
Trang 24PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Tính NPV
Dòng tiền phát sinh
Năm phát sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại
3 Hiện giá thuần
(NPV=1-2)
26,15
Trang 25PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Như vậy, NPV của phương án trên là 26,15tr => Công ty nên thực hiện
phương án trên vì nó đảm bảo thỏa mãn tỷ suất lợi nhuận mong muốn là 10% và còn có lãi
Trang 26PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
TH dự án xung khắc: Lựa chọn một dự án trong số nhiều dự án, sử dụng một trong
2 phương pháp tính NPV sau:
• - Phương pháp tổng
• - Phương pháp chi phí chênh lệch
=> Xem xét ví dụ sau:
Trang 27PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Ví dụ 2:
Công ty Xuân Thành đang đứng trước sự lựa chọn đầu tư một phương tiện vận tải mới, có hai đơn chào hàng như sau:
Đơn chào hàng 1: Xe tải Huyndai giá bán 600tr, thời gian sử dụng dự tính là
10 năm, giá trị thanh lý sau năm thứ 10 là 20tr, chi phí đại tu sửa chữa dự kiến năm thứ 6 là 120tr, dòng thu tiền hàng năm 150tr
Đơn chào hàng 2: Xe tải Mitsubishi giá bán 800tr, thời gian sử dụng dự tính
10 năm, giá trị thanh lý sau năm thứ 10 là 50tr, chi phí đại tu sửa chữa dự kiến năm thứ 6 là 160tr, dòng thu tiền hàng năm 200tr.
Trang 28PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Ban giám đốc công ty yêu cầu tỷ lệ sinh lợi hàng năm là 18% cho mọi dự án đầu
tư Doanh nghiệp nên lựa chọn đơn chào hàng nào?
Trang 29Tính NPV – PP tổng
Dòng tiền
phát sinh
Năm phát sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại
Trang 30Tính NPV – PP tổng
Dòng tiền
phát sinh
Năm phát sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại
II Đơn chào hàng 2
Trang 31PP tổng
Ta thấy: NPV2>NPV1
=> Công ty nên lựa chọn đơn chào hàng 2
Trang 32Tính NPV – PP số chênh lệch
Dòng tiền phát sinh
Năm p/sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số c/khấu
Giá trị hiện tại
Trang 33PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Như vậy chênh lệch NPV giữa đơn hàng 2 so với đơn hàng 1 là dương => đơn hàng 2 có hiệu quả hơn => lựa chọn đơn hàng 2
Trang 34PHƯƠNG PHÁP HiỆN GIÁ THUẦN
Ưu điểm của phương pháp hiện giá thuần:
Loại bỏ được sự thay đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian bằng cách sử dụng hệ số chiết khấu để đưa các dòng tiền về hiện tại.
Cho biết toàn bộ số lợi nhuận được tạo ra trong suốt tuổi thọ của dự án
Nhược điểm
Có thể gây ra quyết định sai lầm khi các phương án có vốn đầu tư ban đầu khác nhau
Chỉ quan tâm đến mức sinh lợi của đầu tư mà chưa xem xét đến thời gian hoàn vốn
Trang 35PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR-Internal Rate of Return) là:
- Tỷ lệ sinh lợi của một dự án (lợi tức thực sự mà một dự án đầu tư mang lại trong thời gian nó còn hiệu lực)
- Là tỷ lệ chiết khấu cân bằng giá trị hiện tại của dòng thu với giá trị hiện tại của dòng chi của một dự án đầu tư (Tức là tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0)
Trang 36PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Quy trình áp dụng phương pháp IRR để lựa chọn dự án:
- Bước 1: Lựa chọn và phân loại dòng tiền (thực hiện như phương pháp NPV)
- Bước 2: Tính IRR
- Bước 3: Lựa chọn dự án đầu tư
Để tính được IRR có các cách tính toán khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể:
Trang 37PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Trường hợp 1: Áp dụng đối với những dự án có vốn đầu tư ban đầu 1 lần, dòng thu tiền thuần là dòng thu đều qua các năm
Trình tự tính:
B1: Tính hệ số sinh lợi nội bộ của dự án
Trong đó: H- Hệ số sinh lợi
V- Vốn đầu tư ban đầu t- Dòng thu tiền thuần hàng năm
t V
H =
Trang 38PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
B2: Tra trong bảng giá trị hiện tại của dòng tiền kép, dòng thứ n (n là số năm đầu
tư của dự án) tìm ra một hệ số tương ứng với H Khi đó xảy ra 2 trường hợp:
+ H trùng với một hệ số có sẵn trong bảng thì tỷ lệ ở cột tương ứng với H chính là IRR của dự án
+ H ko trùng với hệ số nào trong bảng giá trị hiện tại
-> Dùng phương pháp nội suy như sau: Khi đó ta lấy hai hệ số Ho và H1 tương ứng với 2 tỷ lệ lãi suất chiết khấu là i0 và i1 với điều kiện H0>H>H1 (H gần nhất với H0 và H1)
Trang 39PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Khi đó IRR sẽ được tính nội suy theo công thức sau:
)
( 1 0 1
0
0
H H
H
H i
−
− +
=
Trang 40PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Trường hợp 2: Áp dụng đối với những dự án có vốn đầu tư phát sinh ở nhiều kỳ khác nhau, dòng thu tiền thuần là dòng thu không đều qua các năm
-> Dùng phương pháp nội suy như sau:
+ B1: Lựa chọn 2 tỷ lệ lãi suất chiết khấu io và i1 bất kỳ
(io <i1 ) sao cho NPV0 và NPV1 trái dấu
+ B2: Tính IRR theo công thức
1 0
0 0
(
NPV NPV
NPV i
i i
IRR o
+
− +
=
Trang 41PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
+ B3: Lựa chọn dự án
So sánh IRR với tỷ lệ sinh lợi mong muốn, xảy ra 2 trường hợp:
- IRR < tỷ lệ sinh lợi mong muốn: Dự án bị loại bỏ
- IRR ≥ tỷ lệ sinh lợi mong muốn, 2 trường hợp:
@ Dự án độc lập: Dự án được lựa chọn
@ Dự án xung khắc: Lựa chọn dự án có IRR cao hơn
Trang 42PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Ví dụ 1:
Công ty Bãi Bằng đang dự định đầu tư một chiếc máy cắt giấy, giá chiếc
máy này là 234.647.000đ, thời gian sử dụng dự kiến trong 5 năm, dòng thu tiền thuần hàng năm là mà chiếc máy này đem lại là 70.000.000đ Ban giám đốc công ty sẽ đầu tư mua máy nếu mức sinh lợi hàng năm
là 14%, công ty có nên đầu tư mua máy ko?
Trang 43PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
3 000
000
70
000
647
234
=
=
H
Trang 44PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Ví dụ 2:
Công ty Hải Châu đang có một dự án đầu tư, vốn đầu tư ban đầu là 520tr,
thời gian sử dụng dự kiến trong 8 năm, dòng thu tiền thuần hàng năm
là 120tr Ban giám đốc công ty sẽ đầu tư dự án nếu mức sinh lợi hàng năm là 15%, công ty có nên đầu tư dự án này ko?
Trang 45PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Xác định hệ số sinh lợi:
Tra bảng giá trị hiện tại dòng kép, kỳ hạn thứ 8, hệ số sinh lợi 4,3333 tương ứng với i nằm trong khoảng từ 16% đến 18%
(Vì tra bảng với i0=16%, H0 = 4,3436; Với i1=18%, H1 = 4,0776)
=> Áp dụng phương pháp nội suy ta có:
3333 ,
4 120
%) 16
% 18
( 3436 ,
4 0776
, 4
3333 ,
4 3436
=
IRR
Trang 46PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Kết luận:
Dự án được lựa chọn vì có IRR = 16,1% > tỷ lệ sinh lợi mong đợi
Trang 47
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Ví dụ 3:
Công ty Hoàng Hà có 2 dự án đầu tư thiết bị như sau:
- Dự án 1: Mua thiết bị giá 700trđ, thời gian sử dụng dự kiến 7 năm, , giá trị thanh lý
dự kiến 60trđ, chi phí sửa chữa lớn dự kiến cuối năm thứ 5 là 80trđ Thiết bị dự kiến đem lại khoản lợi nhuận thuần hàng năm là 60trđ
- Dự án 2: Mua thiết bị giá 1.200trđ, thời gian sử dụng dự kiến 10 năm, , giá trị thanh
lý dự kiến 120trđ, chi phí sửa chữa lớn dự kiến cuối năm thứ 6 là 150trđ Thiết bị
dự kiến đem lại khoản lợi nhuận thuần hàng năm là 130trđ
Trang 48
PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Công ty nên lựa chọn dự án nào? Biết rằng tỷ suất lợi nhuận mong muốn của công
ty là 12%/năm, thiết bị khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Trang 49PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
+ Vốn đầu tư ban đầu: 700tr
+ Chi phí sửa chữa : 80tr
Trang 50PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
+ Vốn đầu tư ban đầu: 1.200tr
+ Chi phí sửa chữa : 150tr
Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu i0 =12%, i1 =16% cho cả 2 dự án
Trang 51Bảng tính NPV của 2 dự án
Dòng tiền
phát sinh
Năm phát sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số chiết khấu (12%)
Hệ số chiết khấu (16%)
Giá trị hiện tại (theo tlck 12%)
Giá trị hiện tại (theo tlck 16%)
Trang 52Dòng tiền
phát sinh
Năm phát sinh
Lượng tiền (tr)
Hệ số chiết khấu (12%)
Hệ số chiết khấu (16%)
Giá trị hiện tại (theo tlck 12%)
Giá trị hiện tại (theo tlck 16%)
Trang 53PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Áp dụng công thức nội suy tính IRR:
% 58 ,
12 )
7 , 70 9
, 11
9 ,
11
%) 12
% 16 (
%
12
− +
− +
=
IRR
% 48 ,
15 )
1 , 26 2
, 175
2 ,
175
%) 12
% 16 (
%
12
− +
− +
=
IRR
Trang 54PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Như vậy ta có:
IRR2 > IRR1 > 12% , => Lựa chọn dự án 2 với IRR2 = 15,48%
Trang 55PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
Ưu nhược điểm của phương pháp IRR
Ưu điểm:
- Có tính đến thời giá của tiền tệ
- Cho biết tỷ lệ sinh lợi của từng dự án
Nhược điểm:
- Giả định các dòng tiền thu được sẽ được tái đầu tư theo IRR-> Ko thực tế
- Kết quả IRR chỉ là tương đối (vì phần lớn là sử dụng kỹ thuật nội suy)
Trang 56PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN
Trang 58PHƯƠNG PHÁP KỲ HOÀN VỐN
Bước 1: Xác định thời gian hoàn vốn
- Trường hợp 1: Đối với những dự án có vốn đầu tư 1 lần ban đầu và dòng thu tiền thuần đều qua các năm
Trong đó:
K- Kỳ hoàn vốnV- Vốn đầu tư ban đầuT- Dòng thu tiền thuần hàng năm của dự ánT
V