Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƢ BÀI GIẢNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Nguyễn Thị Quỳnh Phương Năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƢ BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) ĐẤT LÂM NGHIỆP (Dành cho sinh viên ngành Lâm nghiệp) Nguyễn Thị Quỳnh Phương Năm 2016 LỜI NĨI ĐẦU Đất lâm nghiệp mơn học nhằm cung cấp kiến thức đất kiến thức ngành Đất lâm nghiệp cho sinh viên chuyên ngành lâm nghiệp trường Đại học Quảng Bình Trong suốt năm qua, nội dung mơn học Đất lâm nghiệp thay đổi với thay đổi chương trình giảng dạy Đặc biệt sau đổi chương trình giáo dục Đại học phù hợp với nhu cầu xã hội Bài giảng Đất lâm nghiệp nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập sinh viên thuộc chuyên ngành Lâm nghiệp tài liệu tham khảo tốt cho chuyên ngành gần Bài giảng biên soạn dựa tham khảo nhiều tài liệu tác giả nước liên quan đến đất thổ nhưỡng nói chung, đất lâm nghiệp nói riêng Tuy nhiên có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cơ, sinh viên độc giả trường để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA MƠN ĐẤT LÂM NGHIỆP Mục tiêu mơn Đất lâm nghiệp cung cấp cho sinh viên kiến thức đất lâm nghiệp, bao gồm kiến thức đại cương đất kiến thức chuyên ngành Đất lâm nghiệp Sau học xong mơn Đất lâm nghiệp, sinh viên có hiểu biết thành phần, cấu tạo, trình phát sinh phát triển, sử dụng bảo vệ đất Ngoài kiến thức chung đất, học viên cung cấp thông tin quan trọng đất rừng Việt Nam, đặc thù riêng, thuận lợi khó khăn việc quản lý sử dụng bền vững đất rừng Đây môn học sở để học mơn học sinh viên cần phải có kiến thức môn học sở khác như: Hố học, vật lý, sinh vật, khí tượng nơng hóa học Các kiến thức mơn học có nhiều liên hệ tới mơn học chuyên môn ngành Lâm nghiệp Nội dung mơn Đất lâm nghiệp giáo trình bao gồm: Nghiên cứu nguồn gốc đất quy luật phát sinh, phát triển quy luật phân bố đất đai lục địa Nghiên cứu thành phần, cấu tạo tính chất lý hóa học, sinh học quan trọng đất nói chung đất rừng nói riêng Nghiên cứu độ phì nhiêu cân dinh dưỡng cho đất rừng Nghiên cứu đặc điểm đất rừng Việt Nam Điều tra, phân loại đất lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất bảo vệ đất lâm nghiệp KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT Hiện có nhiều định nghĩa đất nhìn từ góc độ khác Theo quan điểm thổ nhưỡng học: đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khống vật sinh nó, bên thảm thực bì khí Trên góc độ nông nghiệp: đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng Như khả sản xuất sản phẩm trồng thuộc tính khơng thể thiếu đất (William) Theo nguồn gốc phát sinh: đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố là: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất xem thể sống, ln ln vận động, biến đổi phát triển Đất cấu tạo nên chất khoáng (chủ yếu từ đá mẹ) hợp chất hữu hoạt động sống sinh vật cung cấp Vì khác đất sản phẩm vỡ vụn đá là: đất có độ phì nhiêu đá khống lại khơng có Thành phần đất gồm thể: Thể rắn, thể lỏng thể khí Tính theo tỷ lệ % thể tích thể rắn chiếm 50% (trong chất vơ 45%, chất hữu 5%), thể lỏng 25% thể khí 25% TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẤT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƢỜNG Đối với sản xuất nông lâm nghiệp: đất tư liệu sản xuất vơ q giá, khơng thay Nhờ có đất mà người tiến hành sản xuất để tạo sản phẩm thực vật để nuôi sống người chăn ni Có thể nói phát triển người gắn liền với đất Thực vật muốn sinh trưởng phát triển phải cần có đủ yếu tố là: Ánh sáng (quang năng), nhiệt lượng (nhiệt năng), không khí (O2 CO2), nước thức ăn khống Trong ba yếu tố: ánh sáng, nhiệt lượng khơng khí thiên nhiên cung cấp (còn gọi yếu tố vũ trụ); Nước yếu tố vừa thiên nhiên vừa đất cung cấp; Còn thức ăn khoáng gồm nhiều nguyên tố N, P, K, S, Ca, Mg, nguyên tố vi lượng hồn tồn đất cung cấp Vì vậy, loại giống trồng, với biện pháp canh tác điều kiện thời tiết khí hậu bình thường, loại đất khác suất trồng cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả cung cấp nước thức ăn đất Đối với môi trường, đất coi "hệ đệm", "phễu lọc" luôn làmtrong môi trường với tất chất thải thơng qua hoạt động sống sinh vật nói chung người nói riêng Trong mơi trường thiên nhiên vùng thực vật, động vật, vi sinh vật, thổ nhưỡng làm thành hệ sinh thái Khoa học môi trường khẳng định: đất khô ng tư liệu sản xuất nông nghiệp mà coi phận quan trọng hệ sinh thái vùng Lồi người ln tìm cách cải tạo môi trường đất để phù hợp với yêu cầu sản xuất sống Nhưng mặt khác hoạt động người có lúc làm phá hủy cân sinh thái tự nhiên, hậu mang lại số tổn thất khơ ng bù đắp Ví dụ: hậu nhiễm đất gây nên tình trạng hoang hóa đất, thay đổi hệ sinh thái đất, thay đổi hệ sinh thái đồng ruộng, chí dẫn đến diệt vong số sinh vật vùng, gây ảnh hướng xấu đến sức khỏe người gia súc CHƢƠNG Q TRÌNH PHONG HĨA VÀ HÌNH THÀNH ĐẤT 1.1 SỰ PHONG HĨA ĐÁ VÀ KHỐNG 1.1.1 Khái niệm Khống vật: hợp chất hóa học tự nhiên, hình thành trình lý học, hoá học, địa chất học phức tạp xảy vỏ Trái đất Người ta chia khoáng vật chia làm loại: + Khoáng vật nguyên sinh: khống vật hình thành đồng thời với đá chưa bị biến đổi thành phần trạng thái, khống vật có loại đá, thành phần tạo nên đá Bảng 1.1 Một số loại khống vật ngun sinh có đất Loại khống vật Loại phụ - Ơlivin Silicat Chiếm 75% khối lượng vỏ trái đất - Mica + Mica trắng + Mica đen - Ogit - Hocnoblen - Penpat - Thạch anh Oxit - Hematit - Pirit - Caxit Cacbonat - Đôlonit - Siderit - Apatit Photphat - Photphorit - Thạch cao Sunphat - Alonit Nguồn: Cao Liêm, 1985 + Khoáng vật thứ sinh: khoáng vật nguyên sinh phá huỷ, bị biến đổi thành phần trạng thái mà tạo nên Đá: tập hợp khoáng vật thành phần chủ yếu tạo nên vỏ Trái đất Đá phần lớn hai hay nhiều khoáng vật kết hợp với tạo thành, nhiên có số đá loại khoáng tạo nên (đá vơi khống vật Canxit CaCO3; đá apatit khoáng vật apatit) Các loại đá bị phong hố tạo mẫu chất, làm ngun liệu hình thành đất gọi đá mẹ Căn vào nguồn gốc hình thành, người ta chia đá nhóm: Đá macma, đá trầm tích đá biến chất * Đá macma: Hình thành khối macma nóng chảy từ lòng đất phun ngồi, nhiệt độ hạ thấp đột ngột bị ngưng kết lại tạo thành đá Dựa vào tỷ lệ SiO2 (%) mà người ta chia loại sau: đá macma siêu axit axit >65%, macma trung tính (52 – 65%) macma bazơ siêu bazoLớp phụ hay phụ -> nhóm lớn -> nhóm phụ -> Họ -> Biểu loại-> Loại Điểm khác phân loại đất theo Soil taxonomy Nga chỗ: Soil taxonomy dùng tiêu định lượng dấu hiệu đặc trưng tầng đất tính chất để phân loại đất Đất xác định xếp sở chẩn đoán định lượng tầng phát sinh, định lượng tính chất đất Hệ thống tiêu cấp trình bày theo thống từ đến loại Chỉ tiêu cấp qui định với thuật ngữ xác định, theo chất đất với cấp vị Thuật ngữ tiếng ghép theo âm tiết Những cấp lắp phân loại theo mang tính chuyên ngành cấp sử dụng ghép nhiều âm tiết Vì sâu, tính hệ thống cao có chuyên gia theo hệ thống ứng dụng Đây hạn chế phương pháp (Giáo trình Thổ nhưỡng học- NXBNN-1997) 5.2.3 Hệ thống phân loại đất theo FAO-UNESCO Năm 1961, hai tổ chức FAO UNESCO liên hiệp quốc bắt đầu thực dự án nghiên cứu phân loại biên vẽ đồ đất cho toàn giới, tỷ lệ 1/5 triệu Dự án huy động 300 nhà khoa học đất nhiều quốc gia giới tập trung Trung tâm Khoa học Đất quốc tế Amsterđam Sau 20 năm làm việc làm việc khẩn trương đồ đất giới tỷ lệ 1/5 triệu hoàn thành đến ngàycàng hoàn thiện 5.2.3.1 Cơ sở phương pháp Giống phương pháp Soil taxonomy, tác giả hệ thống phân loại theo FAO - UNESCO dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất đất để tiến hành phân loại đất sử dụng nguyên tắc định lượng Soil taxonomy, hệ thống phân loại có dẫn đồ đất giới hệ thống phân vị đơn giản, số thuật ngữ tên đất mang tính chất hòa hợp trường phái 5.2.3.2 Nội dung phương pháp - Nghiên cứu trình hình thành đất: Điều tra số liệu yếu tố hình thành đất đá mẹ, khí hậu, thực vật, địa hình Việc mô tả điều kiện tự nhiên theo hệ thống chặt chẽ để xử lý hệ thống máy tính đại - Định lượng tầng chẩn đốn + Định nghĩa tầng đất: Tầng đất lớp đất nằm gần song song với bề mặt có đặc tính sinh q trình hình thành đất, phân biệt với tầng kế cận đặc tính quan sát đo đếm thực địa xác định phòng Phẫu diện đất có tầng đất kí hiệu chữ in A; hoa là: O; H; E; B; C R Ngoài tầng gặp tầngchuyển tiếp kí hiệu chữ in hoa như: AE; BC; EB Kí tự đứng trước đặc tính trội Những tầng đất pha trộn gồm tầng phân biệt tầng kí hiệu gạch chéo như: A/B; B/C, kí tự đứng tính trội Tầng đất sở để xác định tầng chẩn đốn + Tầng chẩn đốn: tầng đất có đặc tính hình thái tính chất cần định lượng kết định lượng cho phép định tên tầng chẩn đoán Tầng chẩn đoán sở để định tên đơn vị đất đai Ví dụ: có tầng B Argic tầng chẩn đốn đất nhóm Acrisols + Các đặc tính chẩn đốn: Một số đặc tính dùng để phân chia đơn vị đất coi tầng, chúng đặc tính chẩn đoán tầng đất vật liệu đất, đặc tính dùng để phân loại thiết phải tiêu định lượng Các đặc tính qui định dùng phân loại đất có đặc tính Fulvic, Salic,Glayic Stagnic, thay đổi đột ngột thành phần giới - Định tên đất: Kết định lượng tầng chẩn đốn, đặc tính tầng chẩn đốn xác định tên tầng chẩn đốn, từ xác định tên đất vùng cần xác định Tên đất gắn liền với tính chất đất Ngồi hệ thống phân loại FAO- UNESCO sử dụng số thuật ngữ có tính chất hòa hợp kế thừa truyền thống nước tiên tiến Sự cải tiến tên gọi giúp cho phương pháp phân loại đất theo FAO – UNESCO nhiều nước áp dụng, xây dựng tiếng nói chung cho ngành khoa học đất Hệ thống phân vị FAO- UNESCO gồm cấp từ lớn dấn nhỏ là:Nhóm đất lớn > đơn vị đất > đơn vị đất FAO- UNESCO chia đất giới thành 28 nhóm đất với 153 đơn vị đất.Sau đồ đất giới công bố, nhiều nước giới áp dụng phương pháp phân loại đất FAO- UNESCO để tiến hành phân loại, đánh giá nguồntài nguyên đất đai đất nước Điều thể tính đắn, khoa học ý nghĩa thực tiễn phương pháp phân loại đất theo hệ thống FAO - UNESCO Cũng dựa vào nguồn gốc phát sinh hệ thống phân loại FAO - UNESCO cứvào tính chất để phân loại đất, điều cho phép đánh giá sát thực chất đất để sử dụng đất hợp lý 5.3 PHÂN LOẠI ĐẤT Ở VIỆT NAM 5.3.1 Tình hình chung Cơng tác phân loại đất Việt Nam bắt đầu sau miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954) Năm 1958 bắt đầu triển khai nghiên cứu phân loại đất Việt Nam Năm 1959, sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 với giải kèm theo công bố Bảng phân loại đất sơ đồ chia miền Bắc Việt Nam thành nhóm đất với 18 loại đất Năm 1964 V.M.Fritland chỉnh lý bổ sung đưa bảng phân loại gồm nhóm với 27 loại đất Các nhà khoa học đất ViệtNam Miền Bắc nắm bắ phương pháp phân loại đất theo nguồn gốc phátsinh Liên xô cũ Sau năm 1964, hàng loạt cơng trình nghiên cứu phân loại đất cho vùng, tỉnh huyện, xã triển khai đồ tỷ lệ trung bình lớn Ở Miền Nam, năm 1960- 1961 chuyên gia khoa học đất Morrman xây dựng bảng phân loại đất cho Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 Bảng chia đất miền Nam thành 25 đơn vị đất Năm 1976, sau Việt Nam thống nhất, Bộ Nông nghiệp thành lập ban biên tập đồ Đất Việt Nam Ban tập hợp cơng trình nghiên cứu đất Việt Nam xây dựng đồ đất Việt Nam 13 nhóm với 31 loại đất phát sinh tỷ lệ 1/1.000.000 có giải kèm theo Từ năm cuối thập kỷ 80, Việt Nam tiếp thu phương pháp phân loại đất theo FAO-UNESCO để tiến hành phân loại đất Việt Nam Theo phương pháp nhà khoa học đất Việt Nam xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/1 triệu với19 nhóm 54 đơn vị đất Tuy nhiên có 35 loại đất thể đồ, số lại khơng thể diện tích bé 5.3.2 Một số bảng phân loại đất Việt Nam Bảng 5.1 Phân loại đất Việt Nam (1975) Nhóm Loại đất Đất cát biển Đất cồn cát trắng vàng Đất cồn cát đỏ Đất cát biền Đất mặn Đất mận sú vẹt đước Đất mặn nhiều Đất mặn trung binh Đất mặn kiềm Đất chua mặn (đất phèn) Đất phèn nhiều Đất phèn trung binh Đất glay 10 Đất phèn nhiều 1 Đất than bùn Đất phù sa 12 Đất phù sa hệ thống sông Hồng 13 Đất phù sa hệ thông sông Cửu Long 14 Đất phù sa hệ thống sông khác Đất xám bạc màu 15 Đất xám bạc màu phù sa cổ 16 Đất xám bạc màu giây phù sa cổ 17 Đất xám bạc màu sản phẩm phá hủy đ macma axit đá cát Đất xám nâu 18 Đất xám nâu Đất đen 19 Đất đen Đất đỏ vàng 20 Đất nâu tim đá macma trung tinh bazơ (Feralit) 21 Đất đâu đỏ đá macma trung tính bazơ 22 Đất nâu vàng đá macma trung tinh bazơ 23 Đất nâu vàng đá vôi 34 Đất đỏ vàng đá sét đá biến chất 25 Đất vàng đỏ đá macma 26 Đất vàng đỏ đất đá 27 Đất vàng nâu phù sa cổ Đất mùn vàng đỏ núi 28 Đất mùn vàng đỏ núi (từ độ cao 700-2000m) Đất mùn núi cao Đất mùn núi cao (độ cao >2000 m) (độ cao >2000 m) Đất potzol 30 Đất potzol Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 31 Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Bảng 5.2 Phân loại đất Việt Nam theo phương pháp định lượng FAO - UNESCO Tên Việt Nam TT Ký hiệu Tên đầy đủ Tên theo FAO - UNESCO Ký hiệu Tên đầy đủ I C Đất cát biển AR Arenosols Cc Đất cồn cát trắng vàng Arl Luvic Arenosols Cd Đất cồn cát đỏ Arr Rhodic Arenosols C Đất cát biển Arh Haplic Arenosols Cb Đất cát biến đổi Arb Cambic Arenosols Cg Đất cát glay ARg Glayic Arenosols II M Đất mặn FIs Thionic Fluvisols Mm Đất mặn sú vẹt đước FLsg Glayic Salic Fluvisols Mn Đất mặn nhiều FLsh Hapli - Salic Fluvisols M Đất mặn trung bình yếu FLsm Molli - Salic Fluvisol III M Đất phèn Fit Thionic Fluvisols Sp Đất phèn tiềm tàng GLt Thionic Glaysols 10 Sj Đất phèn hoạt động GLtp Proto i Thionic FLto Glaysols Orthi - IV P Đất phù sa FL Fluvisols 11 P Đất phù sa trung tính chua FLe Eutric Fluvisols 12 Pc Đất phù sa chua FLd Dystric Fluvisols 13 Pg Đất phù sa glay FLg Glayic Fluvisols 14 Pu Đất phù sa mùn FLu Umbric Fluvisols 15 Pb Đất phù sa có tầng đốm gỉ FLb Cambic Fluvisols V GL Đất glay GL Glaysols 16 GL Đất glay trung tính chua GLe Eutric Glaysols 17 GLc Đất glay chua GLd Dystric Glaysols 18 GLu Đất glay GLu Umbric Glaysols VI T Đất than bùn HS Histosols 19 T Đất than bùn HSf Fibric Histosols 20 Ts Đất than bùn phèn tiềm tàng HSt Thionic Histosols VII MK Đất mặn kiềm SN Cambisols 21 MK Đất mặn kiềm SNh Haplic Solonetz 22 MKg Đất mặn kiềm glay SNg Glayic Solonetz VIII CM Đất biến đổi CM Cambisols 23 CM Đất biến đổi trung tính CMe Eutric cambisols 24 CMc Đất biến đổi chua CMd Dystric cambisols IX RK Đất đá bọt AN Andosols 25 RK Đất đá bọt ANh Haplic Andosols 26 RKh Đất đá bọt mùn ANm Mollic Andosols X R Đất đen LV Luvisols 27 Rf Đất đen có tầng kết von dày LVf Ferric Luvisols 28 Rg Đất đen glay LVg Glayic Luvisols 29 Rv Đất đen cacbonat LVk Calcic Luvisols 30 Ru Đất nâu thẫm bazan LVx Chromic Luvisols 31 Rp Đất đen tầng mỏng LVq Lithic Luvisols XI XK Đất nâu vùng bán khô hạn LX Lixisols 32 XK Đất nâu vùng bán khô hạn LXh Haplic Lixisols 33 XKd Đất đỏ vùng bán khơ hạn LXx Chromic Lixisols XII V Đất tích vơi CL Calcisols 34 V Đất vang tích vơi CLh Haplic Calcisols 35 Vu Đất nâu thẫm tích vơi CLI Luvic Calcisols XIII L Đất có tầng sét loang lổ PT Plinthosols 36 Lc Đất có tầng sét loang lổ chua PTd Dystric Plinthosols 37 La Đất có tầng sét loang lổ bị rửa Pta Albic Plinthosols 38 Lu Đất có tầng sét loang lỗ giàu PTu Humic Plinthosols PD Podzoluvisols mùn XIV Đất podzolic 39 Oc Đất podzolic chua PDd Dystric Podzoluvisols 40 Og Đất podzolic glay PDg Glayic Podzoluvisols XV X Đất xám (1) AC Acrisols 41 X Đất xám bạc màu ACh Haplic Acrisols 42 XI Đất xám có tầng loang lổ ACp Plinthic Acrisols 43 xg Đất xám glay ACg Glayic Acrisols 44 Xf Đất xám Feralit ACf Ferralic Acrisols 45 Xh Đất xám mùn núi ACu Humic Acrisols XVI F Đất đỏ (1) FR Ferralsols 46 Fd Đất nâu đỏ FRr Rhodic Ferralsols 47 Fx Đất nâu vàng FRx Xanthic Ferralsols 48 Fl Đất đỏ vàng có tầng sét FRp Plinthic Ferralsols Đất mùn vàng đỏ núi FRu Humic Ferralsols Đất mùn alit núi cao (1) (2) AL Alisols (3) A Đất mùn alit núi cao ALh Humic Alisols Ag Đất mùn alit núi cao glay ALg Glayic Alisols AT Đất mùn thô than bùn núi cao Alu Histric Alisols XVII E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá LP Leptosols E Đất xói mìn mạnh trơ sỏi đá LPq Lithic Leptosols N Đất nhân tác AT Anthrosols N Đất nhân tác AT Anthrosols loang lổ 49 Fh XVII A XIX 5.3.3 Nguyên tắc phân loại đất rừng Việt Nam Một hệ thống phân loại đất rừng tốt sở vững cho vấn đề sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp Muốn cần sử dụng nguyên tắc phân loại đất rừng dựa quan điểm phát sinh, lý sau: - Quan điểm phân loại đất rừng theo phát sinh áp dụng Việt Nam nhiều năm qua tỏ có tác dụng tốt vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp - Hiện nay, sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào độ phì tự nhiên chủ yếu - Giải vấn đề cấp nước, cày bừa hay bón phân cho rừng chủ yếu thực diện tích hẹp, trường hợp đặc biệt Để giải đắn cấu trồng, xác định điều kiện đất trồng cho loại rừng cụ thể biện pháp kỹ thuật tăng suất gỗ cho rừng phải phân hạng đất đai, xác định điều kiện lập địa cho toàn quốc cho vùng kinh tế lâm nghiệp Có nghĩa phải gắn bó chặt chẽ đặc điểm loại đất, đặc điểm địa hình với đặc điểm chế độ thủy văn khí hậu; Cho nên phân loại đất rừng theo phát sinh dễ dàng đáp ứng yêu cầu (Nguyễn Ngọc Bình-1996) Phân loại đất rừng theo quan điểm phát sinh, có nghĩa đánh giá tổng hợp yếu tố hình thành đất: Khí hậu, sinh vật, địa hình, đá mẹ, mẫu chất, thời gian hoạt động sản xuất người, hình thành đặc điểm tính chất khác đất Trong trình phân loại đất rừng, cần gắn bó chặt chẽ biện chứng mối quan hệ yếu tố hình thành đất với đặc tính sâu xa bên loại đất Sự khác tính chất đất sở định để phân chia loại đất khác Do yếu tố hình thành đất Việt Nam đa dạng phức tạp, hoạt động sản xuất người nên làm cho loại đất rừng ta đa dạng phức tạp Trong thực tế đất rừng chia thành nhóm dựa vào chức loại rừng: - Rừng đặc dụng: xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quôc gia, nguồn gen thực vật động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghĩ ngơi, du lịch - Rừng phòng hộ: xác định chủ yếu để xây dựng phát triển rừng cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bao đảm cân môi trường sinh thái - Rừng sản xuất: xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản kết hợp phòng hộ mơi trường sinh thái CHƢƠNG ĐIỀU TRA ĐẤT 6.1 SỰ CẦN THIẾT VỀ ĐIỀU TRA PHÂN HẠNG ĐẤT Đất tài nguyên gắn chặt với người hoạt động kinh tế văn hóa xã hội Vì người cần phải hiểu biết đất, hiểu chất, biến động đất để nâng cao hiệu sử dụng đất Tuy hàng ngày nhìn đất có nhận thức nhiều loại hình đất, nơng dân ta từ ngàn xưa biết phân biệt loại đất đặc điểm sử dụng chúng đất phù sa, đất xám, đất đỏ, đất vàng, đất đen, đất mặn, đất chua, đất sét, đất cát Những nhận thức quan trọng chưa đầy đủ Do chưa nhận thức có sở khoa học tài nguyên quan trọng cuộcsống, đối tượng lao động chủ yếu để nâng cao sản phẩm nông nghiệp Do chưa biết phương pháp, đối tượng cụ thể thiếu công cụ để phân tích chẩn đốn xác điều tra phân loại đất Cây trồng sử dụng bề dày đất, lâu năm rừng có rễ phát triển tập trung độ sâu 1-2 m (thậm chí rễ phát triển sâu hơn), khơng thể nhìn xem xét mặt đất mà đủ Như điều tra phân hạng đất để biết cách tổng quát toàn tính chất loại hình đất để sử dụng tốt, cho trồng ngành kinh tế khác Điều tra đất có nhiệm vụ:Tìm hiểu qui luật phát sinh phát triển đất, số tính chất vật lý, hóa học đặc điểm độ phì đất Những hiểu biết đất phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp quy vùng sản xuất, thiết kế vườn ươm, vườn ăn quả, xây dựng trạm nghiên cứu giống trồng, rừng trồng 6.2 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA PHÂN LOẠI ĐẤT 6.2.1 Chuẩn bị 6.2.1.1 Xác định mục đích điều tra Có xác định mục đích điều tra có phương pháp điều tra thích hợp, đặt kế hoạch điều tra đắn Nếu điều tra phục vụ cho thiết kế trồng rừng, thiết kế vườn ươm trạm thí nghiệm u cầu phải xác tỉ mỉ điều tra qui hoạch rừng điều tra lâm học 6.2.1.2 Thu thập nghiên cứu tài liệu Thu thập tài liệu có liên quan để có khái niệm chung khu vực điều tra như: Bản đồ địa hình, thực bì, địa chất, khí hậu thủy văn, tình hình sử dụng đất khả phát triển thực vật, tài liệu nghiên cứu hệ thống nông - lâm nghiệp, điểm điều tra nông hộ tài liệu vơ q giá Ngồi cần tham khảo tài liệu sẵn có như: ảnh chụp viễn thám, đồ địa chất, đồ trạng 6.2.1.3 Chẩn bị thực địa Phải cử đại diện chẩn bị thực địa, đối chiếu với tài liệu thu thập để có kế hoạch tổ chức trang bị cho thích hợp (đi tiền trạm, bố trí ăn, ) 6.2.1.4 Tổ chức trang bị đặt kế hoạch điều tra - Bản đồ địa hình, địa bàn cầm tay, máy đo độ cao (nếu có), com pH, thước kẻ, thước dây để xác định toạ độ vị trí đào phẫu diện - Các dụng cụ đào đất xác định tính chất đất ngồi thực địa như: Cuốc, xẻng, dao, khoan, túi F.E đựng mẫu, hộp lấy mẫu theo tầng - Thuốc thử cacbonat, pH thực địa, máy ảnh 6.2.2 Điều tra đất 6.2.2.1 Ngoại nghiệp (ngoài thực địa) Chia làm bước: Điều tra sơ điều tra tỉ mỉ Điều tra sơ bộ: Nắm tình hình địa chất, sinh vật, khí hậu thủy văn phát nhân tố hình thành đất, sơ nắm đất khu vực điều tra quy luật phân bố loại đất Nhiệm vụ lên đồ đất sơ (trên đồ nháp) để chẩn bị cho điều tra tỉ mỉ Muốn phải chọn tuyến điều tra điển hình, tuyến điều tra phải qua loại đất; phân bố mạng lưới phẫu diện phảithật hợp lí Điều tra sâu: Mục đích hồn thiện kết điều tra sơ theo mạng lưới phẫu diện dự kiến, phát loại đất, nắm dược tính chất đất qua hình thái phẫu diện, lấy mẫu đất để phân tích phòng, xác định ranh giới loại đất khoanh vẽ lên đồ 6.2.2.2 Nội nghiệp Chỉnh lý toàn số liệu thu thập (bản tả, mẫu đất, đá ) Chỉnh lý bảng phân loại đất sơ thành bảng phân loại đất thức Dựa đồ nháp chỉnh lý, hoàn thiện thành đồ thức Viết thuyết minh phục vụ cho báo cáo tổng kết 6.2.3 Một số nguyên tắc, yêu cầu nội dung cụ thể điều tra đất 6.2.3.1 Chọn đồ địa hình Bản đồ địa hình phải lớn gấp đơi tỷ lệ đồ đất định vẽđể giảm sai số thu nhỏ Ví dụ: muốn vẽ đồ đất tỷ lệ 1/50.000 cần có đồ địahình tỷ lệ 1/25.000 Tuy chọn đồ địa hình phải dựa vào mục đích điềutra loại địa hình cụ thể Bảng 6.1 Tỷ lệ đồ thường dùng Loại địa hình Mục đích điều tra Tƣơng đối phức tạp Bằng phẳng Qui hoạch sử dụng đất khu vực Thiết kế lâm trường thiết kế trồng rừng Xây dựng tâm trường trồng đặc sản Xây dựng vườn ươm giống, trại TN 1:100.000 1:50.000 1:10.000 1: 5.000 1:50.000 1:25.000 1:5.000 1:2.500 Phức tạp 1:25.000 1:10.000 1:2.500 1:1.000 6.2.3.2 Tuyến điều tra - Tuyến điều tra phải thật điển hình, qua dạng địa hình (độ cao, hướng dốc, độ dốc), qua loại hình thực vật, khí hậu, thủy văn qua vùng đất vùng canh tác khác - Tuyến điều tra thật điển hình song lại phải ngắn để tiết kiệm sức lực thời gian - Số tuyến cự ly tuyến phụ thuộc vào mục đích điều tra tỷ lệ đồ địa hình - Tuyến điều tra theo đường song song, đường zích zắc đường cánh quạt… hướng hướng để quan sát nhiều Bảng 6.2 Khoảng cách tuyến Tỉ lệ đồ 1/2.000 1/5.000 1/10.000 1/25.000 1/50.000 1/100.000 Khoảng cách 175 315 500 900 250 500 tuyến 6.2.3.3 Bố trí mạng lưới phẫu diện Phẫu diện thường phải qua dạng địa hình, đại diện cho phạm vi định Thường dựa vào biến đổi địa hình sinh vật, loại hình rừng loại hình canh tác để bố trí mạng lưới phẫu diện Số lượng phẫu diện: Phụ thuộc vào mục đích diều tra, tỷ lệ đồ địa hình u cầu xác đồ đất mà xác định 6.2.3.4 Đào phẫu diện Mỗi khoanh đất phải có tối thiểu phẫu diện chính, phẫu diện phụ phẫu diện định giới Phẫu diện chính: R x L x H =80 x 150 x 125cm.Ghi vào tả, ghi vị trí, số hiệu phẫu diện lên đồ địa hình, thử pH, thử cacbonnat cần thiết Lấy mẫu phân tích, lấy tiêu Phẫu diện phụ: Khi gặp loại đất giống loại đất phẫu diện đào phẫu diện phụ R x L x H = 60 x 80 x 100 em (Ghi vào bán tả ghi vị trí, số hiệu phẫu diện lên đồ địa hình Phẫu diện định giới: 30 - 40 cm cho kích thước R x L x H 6.2.3.5 Mô tả phẫu diện Ghi chép mô tả đầy đủ mục ghi tả phẫu diện: Ghi số hiệu phẫu diện: 1, 2, 3, kí hiệu số tờ đồ để có điều kiện lưu liệu máy tính ứng dụng thông tin địa lý đất - Độ cao tương đối - Dạng địa hình - Độ dốc - Hướng dốc - Vị trí đào phẫu diện (chân, sườn, đỉnh) - Thời tiết hôm trước, thời tiết - Đá mẹ - Xói mòn - Thực bì (tên địa phương, tên Việt Nam) - Tên đất: Tên nhân dân thường gọi: Ví dụ: đất ruộng, Khu đá Chông - Ý kiến đề xuất sử dụng - Tên nhóm điều tra, người điều tra - Phác đồ phẫu diện: Tỉ lệ 1/10 (10 cm thực địa tương đương cm tả) - Công thức phẫu diện đất (khi lập bảng phân loại điền vào) Ví dụ: Xfa: Đất xám feralit phát triển đá mác ma axit Xfq Đất xám feralit phát triển đá cát Xfs: Đất xám feralit phát triển phiến sét Xh: Đất xám mùn núi Chú ý: Công thức phẫu diện dựa phân loại để xác định, phân cấp theo nhóm, đơn vị đất đơn vị phụ theo yêu cầu điều tra 6.2.3.6 Lấy mẫu đất phân tích mẫu đất - Lấy mẫu: Phương pháp lấy mẫu: phải lấy mẫu từ tầng lên để tránh lẫn đất từ tầng sang tầng khác Nếu phân tích hóa tính cần lấy 0,5 kg/mẫu, phân tích lý tính lấy - ,5 kg/mẫu - Bảo quản mẫu: Mẫu lấy phải hong khô nhà có mái che, thống khí - Phân tích đất: Tuỳ theo mục đích điều tra, tuỳ điều kiện kinh phí mà chọn tiêu phân tích khác Đối với đất đồi núi tiêu quan trọng pH, CEC, mùn, thành phần giới đất 6.2.3.7 Phân loại đất Nếu phân loại theo phát sinh học phải dựa vào yếu tố hình thành đất Nếu phân loại theo FAO - UNESCO ngồi việc dựa vào yếu tố hình thành đất phải dựa vào có mặt tầng chẩn đốn 6.2.3.8 Khoanh ranh giới đặt Sau lập bảng phân loại đất cần ghi rõ số hiệu phẫu diện ký hiệu phẫu diện lên đồ nháp Nối loại đất có ký hiệu giống đồ đường khép kín Thơng thường dựa vào tài biến đổi vài yếu tố rõ rệt thành để khoanh ranh giới như: độ cao, hướng dốc thực bì Nguyên tắc đường ranh giới loại đất đường khép kín 6.2.3.9 Vẽ đồ đất Bản đồ đất hình vẽ mặt phẳng thể tình hình phân bố đất đai đặc trưng tính chất đất Trong chi tiết thực địa đơn giản bớt biểu thị màu sắc, phù hiệu, chữ viết Để dễ nhận biết cần để lại địa hình, địa vật cần thiết như: - Các đường bình độ để đồi núi - Các sơng, đường - Các thành phố, huyện lỵ hay trung tâm xã đồ tỷ lệ lớn chi tiết - Ranh giới đơn vị hành Phía cuối bên phải cần ghi rõ tác giả, năm xây dựng đồ, tỷ lệ đồ, dẫn Hệ thống màu đất qui định ký hiệu có qui phạm ban hành Nên tham khảo đồ đất xuất Tỉ lệ đồ đất 1/10.000 1/25.000 1/50.000 1/100.000 Bảng 6.3: Sai số cho phép lớn khoanh ranh giới loại đất có ranh loại đất có loại đất có ranh giới giới rõ ràng ranh giới rõ ràng không rõ ràng Bản đồ (mm) 2 2 Thực tế (m) 20 50 200 400 Bản đồ (mm) 4 4 Thực tế (m) 40 100 200 400 Bản đồ (mm) 10 10 10 10 Thực tế (m) 100 250 500 1.000 6.2.3.10 Viết thuyết minh Nội dung thuyết minh phải nêu rõ: - Mục đích điều tra - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích đất - Khối lượng cơng việc - Kết cơng việc: Có loại đất (mô tả loại đất qua bảng biểu, bảng tổng hợp tiêu phân tích tính chất lý hóa học) - Nhận định chung trạng sử dụng đất, hệ thống trồng - Đề xuất phương hướng sử dụng cải tạo đất 6.3 NHỮNG CHÚ Ý CẦN THIẾT TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐẤT 6.3.1 Đất vùng đồng 6.3.1.1 Những nhóm đất khác riêng biệt cần xác định - Nhóm đất cát biển (Arenosols): Thường phân bố dọc bờ biển có thành phần giới tồn phẫu diện cát - Nhóm đất mặn (Salic fluvisols): Phân bố ven biển chịu ảnh hưởng thủy triều hay mạch mặn, mặt khơ nứt nẻ Ta nếm thử tác dụng với AgNO3 có kết tủa - Nhóm đất phèn (Thionic-nuvisols Thionic glaysols): Tầng sinh phèn thường có màu xám đen đen, tầng phèn thường có màu vàng rơm, gốc rạ thường có màu vàng gạch cua 6.3.1.2 Những nhóm đất đồng cần cân nhắc xác định - Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Thường phân bố tam giác châu thổ gần đồng ven biển, loại trừ nhóm đất Đất phù sa có đặc tính tầng đất mỏng hay dày thời gian tốc độ bồi đắp khác có nguồn gốc mẫu chất khác theo hệ thống sông Từ mặt đất đến độ sâu 50 cm khơng có tầng đốm gỉ Tính chất đất non trẻ chưa phân hóa, phẫu diện khác với đất xám có tuổi đời cao - Đất glay (Glaysols): Khác với đất phù sa, đất glay có tầng glay trung bình mạnh từ mặt đất đến độ sâu khác - Nhóm đất biến đổi (Cambrisols):Là nhóm đất hết thời kỳ non trẻ, bắt đầu phân hóa phẫu diện, có tầng đốm gỉ tan nước - Nhóm đất than bùn (Histosols): Có tầng hữu tỷ lệ >15cm phân bố khác phẫu diện 6.3.2 Vùng trung du núi thấp - Nhóm đất xám (Acrisols): Nhóm đất xám theo FAO-UNESCO xác định rộng rãi phân loại theo phát đất vàng đỏ hay vàng sinh học trước đây, bao gồm từ đất xám bạc màu đến loại nâu phát triển nhiều loại đá mẹ khác Những loại trước xếp vào loại đất feralit Theo tiêu phân loại FAO có loại đất nâu đỏ, nâu vàng phát triển đá mẹ siêu kiềm, trung tính, kiềm đá vôi đủ tiêu chẩn xếp vào loại đất Ferrasols - Nhóm đất đỏ (Ferrasols): Như nói trên, loại có tầng B ferralit có độ no bazơ khơng bão hồ, có CEC < 16 ldl đất - Nhóm đất đen (Luvisols): Thường hình thành điều kiện bão hòa bazơ điều kiện tích tụ sản phẩm núi lửa có màu đen hay nâu thẫm - Nhóm đất nâu vùng bán khơ hạn (Lixisols): Được hình thành điều kiện bán khơ hạn nước ta Ninh Thuận Bình Thuận, có mức bão hòa bazơ > 50qc - Nhóm đất mặn kiềm (Solonetz): Hình thành điều kiện bán khơ hạn, đất chứa nhiều cacbonnat bicabonnat, pH >8 - Đất đá bọt (Andosols): Hình thành sản phẩm tro tàn đá bọt Chung quanh chân miệng núi lứa cũ 6.3.3 Vùng núi cao - Đất xám mùn (Humic Acrisols): thuộc nhóm đất xám phân bố độ cao 900m, thảm thực vật chất hữu phân giải yếu - Đất mùn vàng đỏ núi (Humic Ferrasols): Thuộc nhóm đất đỏ, phân bố độ cao 900m song đá mẹ bazơ trung tính đá vơi, tầng hữu mặt phân giải yếu - Đất mùn Alit (Alisols): phân bố độ cao 1700m, có sương mù bao phủ đá mẹ chủ yếu đá gnai, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao Tích luỹ nhơm nhiều sắt mùn thơ Các nhóm đất đặc biệt - Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: Ngồi khối núi đá, dải đồi núi thấp bị xói mòn gần hết tầng đất Tầng đất mỏng < 30-40cm - Đất nhân tác: Vùng đất người đào bới làm líp, hay hầm mỏ, khai thác đá Đất khơng giữ trạng thái tự nhiên ... MƠN ĐẤT LÂM NGHIỆP Mục tiêu mơn Đất lâm nghiệp cung cấp cho sinh viên kiến thức đất lâm nghiệp, bao gồm kiến thức đại cương đất kiến thức chuyên ngành Đất lâm nghiệp Sau học xong mơn Đất lâm nghiệp, ... NƠNG LÂM NGƢ BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) ĐẤT LÂM NGHIỆP (Dành cho sinh viên ngành Lâm nghiệp) Nguyễn Thị Quỳnh Phương Năm 2016 LỜI NĨI ĐẦU Đất lâm nghiệp mơn học nhằm cung cấp kiến thức đất kiến... với nhu cầu xã hội Bài giảng Đất lâm nghiệp nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy học tập sinh viên thuộc chuyên ngành Lâm nghiệp tài liệu tham khảo tốt cho chuyên ngành gần Bài giảng biên soạn dựa