Giáo trình GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG

59 4.3K 21
Giáo trình GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC NĂNG SỐNG Tác giả: Th.s Lương Thị Lan Huệ Năm 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC NĂNG SỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 sống 1.1.2 Giáo dục sống .6 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục sống cho học sinh THPT .7 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT .7 2.2.2 Nguyên tắc công tác giáo dục sống cho học sinh THPT 1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục sống cho học sinh THPT 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục sống cho học sinh THPT 10 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH THPT 10 2.1 tự nhận thức giá trị thân .10 2.2 giao tiếp .17 2.3 đồng cảm 18 2.4 định .24 2.5 ứng phó với stress .25 2.6 hợp tác .27 2.7 giải xung đột 28 2.8 lãnh đạo .29 2.9 lựa chọn nghề nghiệp 34 2.10 làm việc nhóm 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT .40 3.1 Một số trò chơi giáo dục sống 40 3.2 Một số phương pháp giáo dục sống cho học sinh .42 3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sống cho học sinh 51 LỜI MỎ ĐẦU Trong năm gần vấn đề kỹ sống giáo dục kỹ sống vấn đề “nóng” giới nghiên cứu xã hội quan tâm ,nhất trước tình trạng báo động nhân cách,đạo đức ,lối sống phận giới trẻ nay.Tuy nhiên giáo dục kỹ sống cần trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội.Trong nói giáo dục kỹ sống nhà trường theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo nhiều đường hình thành kỹ sống người, giáo dục kỹ sống theo đường giáo dục nhà trường đảm bảo vai trò chủ đạo giáo dục đem lại hiệu cao nhờ tính khoa học tính chun nghiệp Trên tinh thần đó, chúng tơi biên soạn giáo trình giáo dục sống nhằm giúp cho sinh viên có nguồn tư liệu để tham khảo q trình nghiên cứu học tập Cuốn giáo trình biên soạn dựa tham khảo sách báo, công trình nghiên cứu khoa học cách có hệ thống, lôgics Hy vọng tài liệu nguồn tư liệu tốt cho sinh viên học tập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC NĂNG SỐNG (5LT-0TH) 1.1 Khái niệm 1.1.1 sống - Khái niệm năng: năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống Cần phân biệt khả người làm việc mang tính thành thạo, chun nghiệp Để có phải trải qua rèn luyện có Còn khả tố chất thiên bẩm, mang tính có sẵn Người có khả rèn luyện thành dễ dàng, đơn giản nhanh Người khơng có khả lĩnh vực mà muốn trở thành lĩnh vực cần phải trải qua rèn luyện có Người có hoạt động cần phải: + Có tri thức hoạt động Ví dụ, muốn có giao tiếp trước hết phải hiểu biết giao tiếp, nghệ thuật giao tiếp; muốn có ứng phó với stress phải có học cách chấp nhận, đương đầu với thử thách, sống tích cực + Biết cách tiến hành hoạt động có hiệu Ví dụ, giao tiếp thấy đối tượng mệt mỏi, liếc nhìn đồng hồ, trả lời cho qua chuyện ta nên kết thúc câu chuyện; sinh viên kiến tập không nên hỏi thu nhập giáo viên; sinh viên đến thăm trẻ em Làng SOS khơng nên tò mò hỏi cha, mẹ em đâu, làm trẻ em khơng nơi nương tựa, mồ cơi cha, mẹ + Biết hành động có kết điều kiện Ví dụ, sinh viên đến thực tập sở phải linh động, sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Như để có người cần trải qua trình rèn luyện lâu dài Khi đạt lĩnh vực, cơng việc cho ta kết khả quan - sống: Thuật ngữ sống người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF (1996)- giáo dục sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường Cho đến có nhiều quan niệm khác sống Mỗi quan niệm diễn tả theo cách thức khác Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống ngày Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sống thiết thực mà người cần để có sống an tồn , khỏe mạnh Đó mang tính tâm lí xã hội giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống ngày Tuy diễn đạt sống khác giống nội dung sống cách thức ứng xử, xử lý vấn đề nảy sinh sống cách linh hoạt, mềm dẻo, có hiệu Từ giúp người xác lập mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, hoàn thiện nhân cách Một cách khác, tiếp cận khái niệm qua trụ cột giáo dục:Học để biết; Học để khẳng định thân; Học để chung sống; học để làm việc sống có hiểu là: học tập; làm chủ thân; thích ứng hòa nhập với sống, làm việc sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực Người có sống người có khả kiểm sốt tình rủi ro giải cách hiệu Là người ln bình tĩnh, khơn khéo, giải tình nảy sinh sống linh hoạt có hiệu theo hướng tích cực Người có sống giao tiếp tốt, đồng cảm, kiềm chế, tự kiểm soát, đoán tự khẳng định Như vậy, người có sống hàm chứa thơng minh, sắc sảo, lực cảm hóa tâm hồn hướng thiện Người ta thường dùng hình ảnh cầu dòng sơng để diễn tả cần thiết sống người Con người muốn sang bến bờ thành công phải qua sơng đầy thử thách, rủi ro Khi sống cầu giúp người chuyển từ rủi ro, thách thức có kết mĩ mãn sống trở thành yếu tố quan trọng nhân cách Theo triết lý Edgar Morlin mục tiêu giáo dục cần tạo người rèn luyện tốt để chiếm lĩnh làm chủ giới Ý nghĩa sống khơng phải chỗ đem đến cho ta điều mà chỗ ta có thái độ sao; khơng phải chỗ điều xảy với ta mà chỗ ta phản ứng với điều nào? Nếu người có kiến thức, có thái độ tích cực đảm bảo 50% thành cơng, 50% lại cần cho sống mà ta thường gọi sống Người có sống người biết làm cho người khác hạnh phúc Họ yêu đời, làm chủ sống thành cơng cơng việc sống góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội góp phần ngăn ngừa vấn đề xã hội Người có sống xử lý vấn đề nảy sinh sống cách tích cực, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giảm bớt tệ nạn xã hội, làm cho xã hội phát triển văn minh hơn, lành mạnh 1.1.2 Giáo dục sống Giáo dục kỹ sống trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày… Thực tế cho thấy, sống hình thành nhiều cách thức khác tùy vào môi trường sống, môi trường giáo dục Theo số nghiên cứu cho thấy, kỹ sống khác theo địa lý, thời gian…ví dụ trẻ em vùng biển có số kỹ sống khác với trẻ em vùng núi, kỹ sống trẻ em thành phố khác với kỹ sống trẻ em nông thôn, kỹ sống trẻ em khác với kỹ sống trẻ em bây giờ… Tuy nhiên thấy rõ ràng kỹ sống ln gắn bó với giá trị Các giá trị sống đắn kết tinh truyền lại tôn trọng, sống trách nhiệm, yêu thương, tự tin, sáng tạo, lòng ham hiểu biết… Các giá trị truyền lại nhằm giáo dục giúp cho người sống có chuẩn mực góp phần vào tiến xã hội Định hướng giáo dục kỹ sống cho học sinh giúp cho em chủ thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ứng phó tích cực tình sống Giáo dục sống hướng đến thay đổi hành vi theo hướng tích cực sống xem biểu chất lượng giáo dục, tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Do đó, giáo dục sống trở thành mục tiêu, chiến lược giáo dục sở đào tạo 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục sống cho học sinh THPT 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT: Lứa tuổi học sinh THPT gọi lứa tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi chia thành hai thời kì: Thời 15 đến 18 tuổi gọi thời đầu niên (THPT) Thời từ 18 đến 25 tuổi thời hai niên (sinh viên) Thể chất: Cơ thể có phát triển cân đối hài hòa, có sức khỏe, làm cơng việc nặng nhọc người lớn Các em bắt đầu ý nhiều tới thể Về tâm lí, có khác biệt năm nữ Nam thích cảm giác mạnh, nữ yếu ớt, yểu điệu, nhẹ nhàng, khéo léo Học sinh lứa tuổi thường phát triển mối quan hệ xã hội bạn bè Các em bắt đầu tự khẳng định tập thể, thể tôi, sắc riêng Các em hay bắt chước, hay thần tượng mà em yêu thích Về phát triển trí tuệ: Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Trí nhớ học sinh THPT phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ Các em biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Có nghĩa học em biết rút ý chính, đánh dấu lại đoạn quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng Các em thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật ngun tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu… Trước vấn đề em thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc Thanh niên thích vấn đề có tính triết lí em thích nghe thích ghi chép câu triết lý Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đốn giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính Vì giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em tư cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá việc tự rút kết luận cuối Việc phát triển khả nhận thức học sinh dạy học nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Về phát triển tự ý thức: Các em bắt đầu có thói quen tự nhận thức mình, tự khẳng tập thể Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hoàn thiện nhân cách thân Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên 2.2.2 Nguyên tắc công tác giáo dục sống cho học sinh THPT - Nguyên tắc tương tác: KNS khơng hình thành từ ghi chép, nghe giảng mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Việc nghe giảng, đọc tài liệu có tác dụng thay đổi nhận thức tương tác với bạn bè người xung quanh - Nguyên tắc trải nghiệm: KNS hình thành học sinh có hội trải nghiệm thực tế, học sinh có em làm việc khơng nói việc - Ngun tắc tiến trình: KNS có phải tiến trình, phải có thời gian - Nguyên tắc thay đổi hành vi: Mục tiêu giáo dục sống cho học sinh THPT không dừng lại việc thay đổi nhận thức mà mục tiêu thay đổi thói quen, hành vi tiêu cực KNS hướng đến rèn luyện ứng phó vấn đề nảy sinh thực tiễn theo huxongs tích cực 1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục sống cho học sinh THPT - KNS thúc đẩy hoàn thiện nhân cách, góp phần thúc đẩy xã hội phát trine Thanh niên thiếu sống dễ rơi vào cạm bẫy bạc, rượu chè, ma túy giáo dục sống thúc đẩy hành vi tích cực giảm thiểu vấn đề xã hội khác - Giáo dục KNS cho học sinh THPT nhằm thực mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định alf đào tạo người phát trine tồn diện, có đạo đức, có tri thức có sức khỏe, nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ gnhiax xã hội GDKNS nhằm hình thành cho học sinh làm chủ thân, ứng phó tình nảy sinh sống 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục sống cho học sinh THPT Mục đích giáo dục sống cho học sinh THPT trang bị cho học sinh hieur biết kinh nghiệm thực tế để trải nghiệm đời sống cách tích cực Do đó, nhiệm vụ giáo dục sống hướng đến rèn luyện cho học sinh thói quen xử lý tình nảy sinh sống cách mềm dẽo, linh hoạt, tích cực Vì coi nhiệm vụ cấp thiết thiếu cá nhân, gia đình, trường học vfa toàn xã hội Nhiệm vụ nhà trường, trước hết nâng cao chất lượng dạy triết lí sống, quan niệm nhân sinh quan tích cực cách rèn luyện thân Nếu biết sống khéo léo triết lý sống lệch lạc, tu dưỡng nhân cách cách sống khéo léo lại đưa đến tai hạ khôn lường Đối với giáo viên phải ý thức vai trò, vị trí, tầm quan trọng GDKNS cho học sinh Nắm vững mục tiêu, nội dung dạy để tích hợ số nội dung KNS cần thiết vào giảng giúp học sinh hình thành thái độ phù hợp với vấn đề thực tiễn - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh - Học sinh nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc lĩnh hội tri thức có ý thức vươn lên học tập, tích cực chủ động việc tự tìm kiếm tri thức trải nghiệm để nâng cao sống cho thân CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH THPT (15 LT-0BT) 2.1 tự nhận thức giá trị thân - Tự nhận thức tự nhìn nhận, đánh giá thân tự nhận thức khả người hiểu thân mình, thể, tư tưởng, mối quan hệ xã hội thân; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…của thân mình; quan tâm ln ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng 10 Cách thức tiến hành: Thảo luận nhóm tiến hành theo bước sau: - GV nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi thảo luận cho nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe, chấp vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến - GV tổng kết ý kiến Yêu cầu sư phạm - Có nhiều cách chia nhóm, theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biuểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi,… - Quy mơ nhóm lớn nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận Tuy nhiên, nhóm từ đến học sinh tốt lẻ + Số học sinh nhỏ vừa đủ để đảm bảo tất em tham gia tích cực + Số học sinh lớn vừa đủ để đảm bảo em không thiếu ý tưởng, khơng có để nói 3.2.3 Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động nhóm nhỏ tương tự với nói phương pháp thảo luận nhóm, trừ điều GV mong muốn học sinh thực số tập cụ thể thảo luận đề tài Cách thức tiến hành: Thường trước tiên học sinh cần phải thảo luận trước, sau làm tập trình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động Yêu cầu sư phạm: 45 - Nội dung, hình thức hoạt động nhóm phải phù hợp với chủ đề dạy, phải phù hợp với nhu cầu trình độ học sinh với điều kiện thực tế lớp, trường - Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm nhiều hình thức khác 3.2.4 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” phần phương pháp điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Cách tiến hành: Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai 46 - Lớp thảo luận, nhận xét, thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể tình diễn, mở rộng phạm vi xem thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề diễn chứng minh - GV kết luận Yêu cầu sư phạm; - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để chung sống, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, khơng cho trước “ Kịch bản” , lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu tình Nghiên cứu tình thường câu chuyện viết nhằm tạo tình “ thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đôi nghiên cứu tình thực video hay băng cátset mà dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, phải tương đối phức tạp, với dạng nhân vật tình khác khơng phải câu chuyện đơn giản Các bước tiến hành: Các bước nghiên cứu tình có nghĩa : - Đọc ( xem nghe) tình thực tế - Suy nghĩ (có thể viết vài lĩnh vực trước thảo luận điều với người khác) - Đưa hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình (trong tài liệu viết hay từ giáo viên 47 - Thảo luận tình thực tế - Thảo luận vấn đề chung hay vấn đề minh chứng thực tế u cầu sư phạm: - Tình dài hay ngắn, tuỳ nội dung vấn đề - Tình phải kết thúc loạt vấn đề câu hỏi như: bạn nghĩ điều xảy ? Bạn làm bạn nhân vật A? Nhân vật B? v.v… vấn đề ngăn chặn nào? Lúc cần phải làm để hạn chế tính trầm trọng vấn đề? - Vấn đề trả lời câu hỏi phải dùng để khái qt tình rộng 3.2.6 Phương pháp trò chơi Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi nhu cầu thiếu niên học sinh Lí luận thực tiễn chứng tỏ rằng: biết tổ chức cho thiếu niên vui chơi cách hợp lí, lành mạnh mang lại hiệu giáo dục Qua trò chơi, lớp trẻ khơng phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà hình thành nhiều phẩm chất hành vi tích cực Chính vậy, trò chơi sử dụng phương pháp dạy học quan trọng - Qua trò chơi, học sinh có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, học sinh rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình 48 - Qua trò chơi, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Học sinh lơi vào q trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp học sinh với học sinh, GV với học sinh Yêu cầu sư phạm: - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục “học để chung sống”, với đặc điểm trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiến tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho học sinh - Sau chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi 3.2.7 Phương pháp dự án Phương pháp dự án hiểu phương pháp người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao 49 tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh gia trình kết thực Phương pháp dự án có đặc điểm sau: - Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực tự lực vào trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ Sử dụng phương pháp cần ý đến hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Hứng thú em cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Trong xây dựng thực dự án cần có hợp tác làm việc theo nhóm phân cơng cơng việc giũa thành viên nhóm Phương pháp dự án đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ hợp tác HS - Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp lí thuyết thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Chủ đề dự án gắn liền với vấn đề, tình huống, thực tiễn Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ khả HS - Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, sản phẩm tạo theo định hướng sản phẩm Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết mà tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn thực hành Phương pháp đề án có ưu điểm: - Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; hợp tác; lực đánh giá - HS có hội rèn luyện nhiều sống quan trọng như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu … 50 Các bước tiến hành: - Chọn đề tài xác định dự án: GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án GV giới thiệu số hướng đề tài để HS lựa chọn cụ hoá Trong số trường hợp, việc đề xuất đề tài từ phía học sinh - Xây dựng đề ương, kế hoách thực hiện: giai đoạn này, HS với hướng dẫn GV xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách công việc … - Thực dự án: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân - Thu thập kết công bố sản phẩm: Kết thực hiện, dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo Sản phẩm dự án tranh, ảnh, pa-nơ, … để triển lãm, sản phẩm phi vật thể như: diễn kịch, tuyên truyền, vận động thực sách dân số cộn đồng, … Sản phẩm dự án có trình bày nhóm HS, giới thiệu nhà trường hay xã hội - Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực hiện, kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho dự án Yêu cầu sư phạm: - Mục tiêu dự án phải rõ ràng có tính thực tiễn, tính khả thi - Cần tạo hội để tăng cường tham gia HS dự án, nhiên phải phù hợp với trình độ khả em 3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sống cho học sinh Hoạt động giáo dục sống (HĐGDKNS) tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể 51 thao, tổ chức ngày hội Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông: 3.3.1 Hoạt động câu lạc Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động câu lạc tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển học sinh như: giao tiếp, lắng nghe biểu đạt ý kiến, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, viết bài, chụp ảnh, hợp tác, làm việc nhóm, định giải vấn đề,… Câu lạc nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin,… Thộng qua hoạt động câu lạc bộ, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Câu lạc hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: Câu lạc học thuật; Câu lạc thể dục thể thao; Câu lạc văn hóa nghệ thuật; Câu lạc võ thuật; Câu lạc trò chơi dân gian… 3.3.2 Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trò chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTNST làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây 52 hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… 3.3.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đông đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cơ, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia,… đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà học sinh quan tâm từ có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em 3.3.4 Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa 53 tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thơng qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện như: phát vấn đề, phân tích vấn đề, định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống 3.3.5 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… 3.3.6 Hội thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi 54 cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lơi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức hội thi/cuộc thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc thi hấp dẫn 3.3.7 Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em phải biết cách xoay xở ứng phó tình xảy đến Các kiện học sinh tổ chức nhà trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng,…; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao hữu; Hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra học thuật; Hoạt động tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán; Chuyến khám phá đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi… 55 3.3.8 Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau: - Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có thành tích xuất sắc, thành đạt lĩnh vực đó, thực gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sơi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐTNST theo chủ đề Hoạt động giao lưu dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường 3.3.9 Hoạt động chiến dịch Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Việc học sinh tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động cộng đồng; tập dượt cho học sinh tham gia giải vấn đề xã hội; phát triển học sinh số cần thiết hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá định Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch trái đất; Chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho giới hơn; Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ 56 tình nguyện… Để thực hoạt động chiến dịch tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động học sinh phải trang bị trước số kiến thức, cần thiết để tham gia vào chiến dịch 3.3.10 Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Hoạt động nhân đạo trường phổ thơng thực nhiều hình thức khác như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam; Quyên góp cho trẻ em mổ tim chương trình “Trái tim cho em”; Qun góp đồ dùng học tập cho bạn học sinh vùng cao; Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa 57 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP Phân biệt sống với mềm Hãy liệt kê sống mà anh, chị cho cần thiết học sinh THPT Thế giáo dục sống Tầm quan trọng việc giáo dục sống cho học sinh THPT Phân tích đặc điểm cơng tác giáo dục sống cho học sinh THPT Phân tích đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT Trình bày ngun tắc cơng tác giáo dục sống cho học sinh THPT Nêu nhiệm vụ công tác giáo dục sống cho học sinh THPT Phân tích tự nhận thức giá trị thân Anh, chị cần rèn luyện tự nhận thức để có hiệu giao tiếp? Phân tích giao tiếp, liên hệ thân Phân tích đồng cảm, liên hệ thân 10 Phân tích định, liên hệ thân 11 Phân tích ứng phó với stress, liên hệ thân 12 Phân tích hợp tác, liên hệ thân 13 Phân tích giải xung đột, liên hệ thân 14 Phân tích lãnh đạo, liên hệ thân 15 Phân tích lựa chọn nghề nghiệp, liên hệ thân 16 Phân tích làm việc nhóm, liên hệ thân 17.Vận dụng số trò chơi giáo dục sống 18 Trình bày phương pháp giáo dục sống cho học sinh 19 Nêu hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sống cho học sinh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2014), Giáo trình giáo dục dục kỹ năng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2016), Phương pháp giáo dục giá trị sống, sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2008), Giáo dục sống cho lứa tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, Hà Nội Thành Lê (2001) Văn hóa lối sống, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2010) giáo dục giá trị sống sống cho học sinh THPT, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nhật Thăng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Hà Nội 59 ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Kĩ sống 1.1.2 Giáo dục kĩ sống .6 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT... tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 1.4 Nhiệm vụ công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 10 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC KĨ NĂNG SỐNG... 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT .40 3.1 Một số trò chơi giáo dục kĩ sống 40 3.2 Một số phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh .42 3.3

Ngày đăng: 21/11/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan