1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường THPT chuyên lê quý đôn, thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

110 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.Một số khái niệm 1.2.1 Kỹ sống 1.2.2 Hoạt động giáo dục kỹ sống 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 10 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông 11 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THPT 11 1.3.2 Mục đích giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 11 1.3.3 Nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trƣờng THPT 12 1.3.4 Phƣơng pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 17 1.3.5 Hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THPT 18 1.3.6 Các lực lƣợng tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trƣờng THPT 19 1.3.7 Yêu cầu sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THPT 21 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hiệu trƣởng trƣờng THPT bối cảnh đổi giáo dục 21 1.4.1 Bối cảnh đổi giáo dục yêu cầu đặt giáo dục THPT 21 1.4.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hiệu trƣởng trƣờng THPT 23 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh hiệu trƣởng trƣờng THPT 24 1.5 Yếu tố tác động tới quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS THPT 34 1.5.1 Yếu tố khách quan 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 40 2.1 Sơ lƣợc tình hình giáo dục tỉnh Điện Biên 40 2.1.1 Tình hình giáo dục tỉnh Điện Biên 40 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục trƣờng phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên 41 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 43 2.2.1 Nhận thức cha mẹ học sinh học sinh vai trò hoạt động giáo dục kỹ sống nhà trƣờng 45 2.2.2 Thực trạng thực nội dung chƣơng trình giáo dục kỹ sống trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 46 2.2.3 Thực trạng phƣơng pháp giáo dục KNS cho HS trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 47 2.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 49 2.2.5 Thực trạng lực lƣợng tham gia vào công tác giáo dục KNS 53 2.2.6 Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên phủ, tỉnh điện Biên 55 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 56 2.3.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho HS THPT Chuyên Lê Quý Đôn 56 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy, chuẩn bị nguồn lực sở vật chất, phối hợp liên kết phục vụ việc thực hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT chuyên Lê Quý Đôn 58 2.3.3 Thực trạng việc đạo thực hoạt động GDKNS cho học sinh THPT Chuyên Lê Quý Đôn 60 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết rút kinh nghiệm hoạt động GDKNS trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn 67 2.3.5 Thực trạng việc xây dựng môi trƣờng giáo dục KNS cho học sinh THPT Chuyên Lê Quý Đôn 69 2.4 Đánh giá chung thực trạng HĐGDKNS quản lý HĐGDKNS cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, Thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên 71 2.4.1 Điểm mạnh 72 2.4.2 Điểm yếu 72 2.4.3 Thời 74 2.4.4 Thách thức 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 77 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 77 3.1.1 Đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục 77 3.1.2 Đảm bảo tác động đồng vào thành phần, yếu tố hoạt động giáo dục kĩ sống 77 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với xu phát triển chung xã hội chuẩn mực văn hóa, lối sống Việt 78 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 78 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên phủ, tỉnh Điện Biên 79 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục trong, nhà trƣờng học sinh tầm quan trọng việc GDKNS 79 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng địa phƣơng 82 3.2.3 Biện pháp 3: Triển khai đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 85 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh 89 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp 95 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 98 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 98 3.4.2 Phƣơng pháp khảo nghiệm 98 3.4.3 Đối tƣợng khảo nghiệm 98 3.4.4 Nội dung khảo nghiệm 98 3.4.5 Kết khảo nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Điều Luật giáo dục đƣợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 ghi rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Theo định số 1416/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc phê duyệt đề án phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 xác định: “Giáo dục tảng đào tạo nguồn nhân lực Chú trọng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quán lý khâu then chốt; tiến hành đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học; coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp ” Nhƣ vậy, hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng THPT phù hợp với mục tiêu chung ngành giáo dục đào tạo, góp phần đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao đất nƣớc Tuy nhiên, năm gần nƣớc ta có phận không nhỏ học sinh xuống cấp đạo đức, thiếu kỹ sống Biểu nhƣ: thụ động sống hàng ngày, khả thân, sống ƣớc mơ, thái độ sống tiêu cực không hòa đồng với bè bạn, gia đình, thầy cô giáo, lúng túng xử lý tình phát sinh sống, không thích nghi đƣợc môi trƣờng, có cách sống chƣa khoa học Vì vậy, nghiên cứu để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông nói chung THPT nói riêng nhu cầu thực tiễn Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên, tiền thân từ trƣờng THCS khiếu, đƣợc thành lập từ năm 1995 Đến năm 2000 thức đƣợc UBND tỉnh định chuyển thành trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, có nhiệm vụ bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân tài trẻ cho địa phƣơng cho đất nƣớc Tại trƣờng chuyên, việc dạy học môn văn hóa phần lớn học sinh (HS), giáo viên (GV) trƣờng chuyên Lê Quý Đôn có thái độ tích cực học tập giảng dạy, ngƣợc lại việc giáo dục kỹ sống bỏ ngỏ, lúng túng, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sốngcòn đơn điệu, chƣa thực thu hút đƣợc học sinh tích cực tham gia hoạt động Bên cạnh đó, thực tế có “vấn đề” đặc thù trƣờng THPT chuyên, tình trạng xem trọng học kiến thức văn hóa Hầu hết em tập trung tối đa cho việc học môn văn hóa, đặc biệt môn chuyên, kỹ mềm khác ngƣợc lại, em dành thời gian, công sức Kỹ sống học sinh thấp hơn, so với học sinh (HS) trƣờng lân cận Điều có nguyên nhân sâu xa từ phía ngƣời quản lý nhà trƣờng Từ đó, có câu hỏi lớn cần đặt cho nhà quản lý trƣờng THPT chuyên: Làm giúp cho GV, HS nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục KNS trƣờng THPT chuyên? Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn công tác thân tác giả chọn đề tài : “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục nay.” Làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sốngcho học sinh nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận việc quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng phổ thông làm sở lý luận đề tài Khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục nhằm nâng cao kết giáo dục toàn diện nhà trƣờng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên thời gian từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017; thông qua việc khảo sát 20 cán quản lý (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn), 60 giáo viên 100 học sinh, 100 phụ huynh học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: văn chủ chƣơng, sách, quy định, định hƣớng Đảng, phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Điện Biên việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh; sách, báo, viết nhà nghiên cứu, nhà giáo dục học…làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi Lập phiếu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống chohọc sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục Phƣơng pháp quan sát Quan sát thu thập thông tin có liên quan đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trƣờng Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi với chuyên gia, xin ý kiến chuyên gia tính cấp thiết đề tài Phƣơng pháp vấn Phỏng vấn thầy cô giáo, học sinh, hiệu trƣởng, hiệu phó, trƣởng đoàn thể tổ chuyên môn việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Phƣơng pháp thống kê toán học Dùng thống kê toán học để xử lý phân tích kết điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trƣờng THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngay từ thời xã hội nguyên thủy ngƣời có kỹ sống để thích nghi với sống quan hệ cộng đồng; kỹ sống đƣợc truyền dạy từ hệ sang hệ khác thông qua cách truyền miệng Ngày nay, xã hội phát triển kỹ sống mở rộng phạm vi, không sống mà khả thích ứng với xã hội Dù chế độ xã hội mục tiêu cuối giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách ngƣời đƣợc giáo dục theo chuẩn mực xã hội qui định Sự phát triển toàn diện nhân cách bao gồm phát triển thể chất (thể lực, thể hình, thể năng), tâm trí (trí tuệ, tình cảm) lực thực tiễn Theo Các Mác, lực thực tiễn gọi lực kỹ thuật tổng hợp phƣơng tây gọi kỹ xã hội, UNESCO gọi kỹ sống (KNS) Hiện nhiều quốc gia giới đƣa nội dung giáo dục KNS vào nhà trƣờng phổ thông, dƣới nhiều hình thức khác có 143 nƣớc đƣa vào chƣơng trình khóa bậc tiểu học bậc trung học Vấn đề kỹ sống giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT nƣớc ta đƣợc đặc biệt quan tâm Có thể nhận thấy Việt Nam năm gần có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục KNS, số công trình sâu nghiên cứu số lĩnh vực nội dung phƣơng thức giáo dục KNS, đề tài phân tích làm rõ thực trạng trƣớc tính cấp bách vấn đề giáo dục KNS, số đề tài đề cập đến hình thức giáo dục kỹ sống cụ thể nhà trƣờng phổ thông, đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho học sinh, sinh viên Có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhƣ: 92 hoạt phù hợp với đặc điểm, chức cá nhân, tổ chức đảm bảo hiệu quả, thiết thực - Các lực lƣợng tham gia phối hợp GDKNS phải tâm huyết, có trách nhiệm - Nhà trƣờng, gia đình xã hội có đủ điều kiện tối thiểu sở vật chất kinh phí để phối hợp tổ chức hoạt động GDKNS cho HS 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động chức quan trọng hoạt động quản lý Qua phân tích thực trạng thấy hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa thực tốt việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trình giáo dục KNS Hơn nữa, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS thƣờng khó định lƣợng cần đƣợc quan tâm cần phải kiểm tra, đánh giá trƣớc, sau trình thực Vì vậy, đổi kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống với mục đích: - Giúp Hiệu trƣởng nắm bắt thông tin phản hồi từ đối tƣợng quản lý, nắm đƣợc diễn biến công việc tổ chức, so sánh hiệu thực tế đạt đƣợc với mục tiêu đề ra, từ có tác động quản lý thích hợp - Giúp Hiệu trƣởng nhanh chóng có đƣợc thông tin trình thực nhiệm vụ GDKNS toàn trƣờng nhƣ thực nhiệm vụ cá nhân Đối chiếu kết với tiêu chuẩn để xác định xác mức độ hoàn thành nhiệm vụ từ xác định cá nhân tích cực để động viên khen thƣởng kịp thời đồng thời tìm nguyên nhân đề giải pháp quản lý hiệu - Kiểm tra đánh giá giúp cho hiệu trƣởng biết đƣợc tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ nhƣ nào; thấy đƣợc định quản lý 93 có phù hợp hay không Trên sở điều chỉnh hoạt động, giúp đỡ, thúc đẩy tập thể, cá nhân thực mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh nhà trƣờng có để điều chỉnh kế hoạch GDKNS cho học sinh thời gian 3.2.5.2.Nội dung cách thức thực biện pháp Việc đạo đổi việc kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động GDKNS cần đƣợc tiến hành cách biện chứng có kế thừa theo bƣớc sau: Bước 1: Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động GDKNS Xác định ƣu điểm hạn chế việc kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động GDKNS theo cách thức hành Bước 2: Xây dựng tiêu chí đánh giá Các tiêu chí kiểm tra đánh giá phải đƣợc xây dựng dựa chƣơng trình, nội dung, kế hoạch quy định, xây dựng tiêu chí nguyên tắc định, dựa ý thức trách nhiệm giáo viên học sinh hoạt động, hiệu công việc Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá phải đƣợc xây dựng từ ý kiến tập thể sƣ phạm nhà trƣờng sau thống thành tiêu chuẩn để triển khai thực toàn trƣờng Bước 3: Xây dựng kế hoạch, tiêu chí kiểm tra đánh giá theo hƣớng lƣợng hóa thông tin hiệu công tác GDKNS cho HS Kế hoạch, tiêu chí kiểm tra đánh giá cần bám sát kế hoạch, nhiệm vụ Bộ giáo dục, sở giáo dục, kế hoạch giáo dục KNS nhà trƣờng sở xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá nhà trƣờng, tổ môn cá nhân tiến hành kiểm tra theo tiêu chí mà hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng thông qua, qua ngƣời quản lý phát sai lệch so với chuẩn Bộ tiêu chí kiểm tra đánh giá cần xác định rõ: 94 - Lực lƣợng tham gia kiểm tra đánh giá Cụ thể hơn, muốn kiểm tra sát, đánh giá cần tổ chức lực lƣợng theo dõi thi đua, giám sát hoạt động chƣơng trình học tập Lực lƣợng bao gồm: Tổ trƣởng chuyên, cán Đoàn, giáo viên chủ nhiệm, đội cờ đỏ, xung kích - Trách nhiệm phận: Tổ chức chặt chẽ từ khâu phân công trách nhiệm, phƣơng pháp làm việc, xếp thời gian trực, lịch trực, lập bảng theo dõi thi đua thƣờng kỳ - Cách thức kiểm tra đánh giá: Kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Kiểm tra trình tổ chức hoạt động Kiểm tra kết hoạt động Kiểm tra chéo lớp trƣờng Kiểm tra từ xuống tổ chức quản lý giáo dục Kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ, kiểm tra đột xuất Tổng kết, đánh giá: Đối với GV, kết đánh giá việc chuẩn bị, tổ chức hiệu tổ chức hoạt động tiêu chí xếp loại danh hiệu thi đua đánh giá công chức, viên chức hàng năm Đối với học sinh, sau tuần có sơ kết đánh giá xếp thứ tự tập thể theo điểm lƣợng hoá Kết rèn luyện cá nhân tập thể đƣợc dùng làm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh, xếp loại thi đua tập thể học sinh Bước 4: Tổ chức triển khai việc kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS cho HS theo kế hoạch tiêu chí Để thực tốt công tác kiểm tra đánh giá theo kế hoạch tiêu chí mới, cần phải phân công trách nhiệm lực lƣợng kiểm tra, giám sát trình tổ chức hoạt động Cụ thể hơn: - Mỗi phận cần có phƣơng pháp kiểm tra, xếp thời gian, thu thập thông tin kịp thời, xác, chuẩn bị phƣơng tiện đánh giá nhƣ phiếu hỏi, thu hoạch, phiếu đánh giá 95 - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với tính chất hoạt động nhƣ: giám sát thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ, đột xuất, kiểm tra chéo, kiểm tra trình thực hiện, kiểm tra chéo giáo viên, học sinh, kiểm tra qua thu hoạch Bước 5: Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm tính hiệu việc kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS cho HS theo kế hoạch tiêu chí Từ hoàn thiện kế hoạch tiêu chí 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp - Để thực tốt biện pháp Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải có kế hoạch rõ ràng, có sát thực kiểm tra, đánh giá - Việc kiểm tra đánh giá phải trì thƣờng xuyên, không coi nhẹ, qua loa, hình thức - Lựa chọn hình thức kiểm tra linh hoạt nhƣ: Thông qua theo dõi, báo cáo, kiểm tra thực tế, thông qua giáo án, dự hoạt động, quan sát đối tƣợng, thông qua phiếu điều tra thông qua nhiều kênh thông tin khác - Quá trình kiểm tra phải đƣợc thực thống nhất, phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ phận Công tác thi đua khen thƣởng đƣợc thực xác kịp thời 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh, Chƣơng tác giả đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục KNS Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, Thành phố Điện Biên Phủ Đó biện pháp: 96 - Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục trong, nhà trƣờng học sinh tầm quan trọng việc GDKNS - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng địa phƣơng - Biện pháp 3: Triển khai đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục - Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất có khác nội dung nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biện pháp ( Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục trong, nhà trƣờng học sinh tầm quan trọng việc GDKNS) biện pháp (Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng địa phƣơng) có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề, sở để thực biện pháp lại nhƣ trình bày nhận thức sở hành động, kế hoạch hóa chức công tác quản lý Nhận thức mang lại thái độ, hành động Mặt khác kế hoạch hóa hoạt động giúp cho hiệu trƣởng định hƣớng đƣợc hoạt động nhà trƣờng, xây dựng mục tiêu chiến lƣợc mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc, dự kiến huy động nguồn lực để thực mục tiêu dự kiến tình gặp phải trình thực kế hoạch Biện pháp 3, biện pháp then chốt, chủ lực để thực đƣợc mục tiêu, kế hoạch giáo dục KNS Giữa biện pháp có mối 97 quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn có mối quan hệ với biện pháp 1, Biện pháp trình thiếu tổ chức hoạt động giáo dục Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngƣợc, thƣờng xuyên vững bền quản lý, làm khép kín chu trình vận động trình quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá, giúp Hiệu trƣởng nắm bắt thông tin phản hồi từ đối tƣợng quản lý, nắm đƣợc diễn biến công việc tổ chức, so sánh hiệu thực tế đạt đƣợc với mục tiêu đề ra, từ có tác động quản lý thích hợp Tuy vậy, biện pháp số biện pháp đƣợc đƣa có ý nghĩa, vai trò quản lý hoạt động giáo dục KNS trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Các biện pháp đƣợc đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với bổ sung cho Cần phải đƣợc áp dụng đồng bộ, phải kiên trì với mềm dẻo, linh hoạt cao trình tổ chức thực mang lại hiệu GDKNS tối ƣu Sơ đồ mối quan hệ biện pháp đề xuất BP4 BP5 BP3 BP1 BP2 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS 98 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Thẩm định mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐGDKNS trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn mà tác giả đề xuất 3.4.2 Phƣơng pháp khảo nghiệm - Hỏi ý kiến chuyên gia - Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá kết (khi có số liệu khảo sát) - Điều tra, khảo sát vấn nhà quản lý GD, lực lƣợng tham gia hoạt động GDKNS, học sinh cha mẹ học sinh 3.4.3 Đối tƣợng khảo nghiệm Để khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, tác giả trƣng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh nhà trƣờng gồm 260 ngƣời (Trong đó, BGH: 4; Tổ trƣởng, tổ phó: 16; BCH Đoàn trƣờng: 8; giáo viên có nhiều kinh nghiệm, thành công giảng dạy: 16; Giáo viên chủ nhiệm giỏi: 16; CMHS: 100; HS: 100) 3.4.4 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp đề theo mức độ: cần thiết, cần thiết, không cần thiết với mức điểm số tƣơng ứng lần lƣợt điểm; điểm điểm Khảo nghiệm đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề theo mức độ: khả thi; khả thi; không khả thi với mức điểm điểm số lần lƣợt điểm; điểm điểm 99 3.4.5 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp quản lý HĐGD KNS Mức độ cần thiết Điểm TT Biện pháp Tổng số Rất cần thiết Cần thiết Không trung bình Thứ X bậc cần thiết Biện pháp 260 228 32 2.88 Biện pháp 260 215 45 2.83 Biện pháp 260 202 58 2.8 Biện pháp 260 183 74 2.7 5 Biện pháp 260 190 70 2.73 1300 1018 279 100 78.3 21.5 0.2 Tổng Tỉ lệ ( %) X = 2.78 Nhận xét: Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đƣợc đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết (với tỉ lệ đánh giá 99.8%) điều chứng tỏ mong muốn lực lƣợng giáo dục công tác giáo dục KNS cho học sinh cần đƣợc ý Trong điểm trung bình X = 2.78 nên cần ý biện pháp có điểm trung bình lớn X biện pháp 1,2,3 Đặc biệt biện pháp biện pháp có điểm số trung bình cao nhất, lần lƣợt 2,88; 2,83 điểm Đó biện pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố ngƣời Điều chứng tỏ muốn quản lý hoạt động giáo dục KNS có hiệu quả, trƣớc hết cần quan tâm nâng cao nhận thức cho ngƣời có trách nhiệm cần kế hoạch hóa tốt cho hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 100 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp quản lý HĐGD KNS cho học sinh Mức độ khả thi Điểm TT Biện pháp Tổng số Rất khả thi Khả thi Không trung bình Thứ Khả thi Y bậc Biện pháp 260 215 45 2.83 Biện pháp 260 213 47 2.82 Biện pháp 260 189 71 2.73 Biện pháp 260 201 58 2.77 Biện pháp 260 176 83 2.67 1300 994 304 100 76.5 23.4 0.2 Tổng Tỉ lệ ( %) Y = 2.76 Nhận xét: Kết khảo nghiệm cho thấy với tỉ lệ 99.8 % ( Trong 76.5 % đánh giá khả thi, 23.4% đánh giá khả thi) chứng tỏ biện pháp mà tác giả đề xuất đƣợc đánh giá cao mức độ khả thi, đảm bảo tính khoa học, đắn phù hợp với thực tiễn công tác quản lý hoạt động giáo dục quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Điểm trung bình Y = 2.76 nên cần quan tâm biện pháp có điểm trung bình thấp biện pháp 3;5 Đặc biệt qua kết khảo sát có biện pháp chƣa nhận đƣợc đƣợc tất đồng thuận tính khả thi biện pháp 4; chiếm 0.2% trình quản lý hiệu trƣởng cần tìm hiểu nguyên nhân khách quan chủ quan để điều chỉnh phù hợp, giúp việc triển khai thực biện pháp đạt hiệu cao 101 Để khảo sát hệ số tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất, tác giả sử dụng công thức tính hệ số tƣơng quan Spearman:r = - 6 D N ( N  1) ;Trong đó: D hiệu số thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp, N số biện pháp - Các mức độ đƣợc đƣa tính cấp thiết cần thiết, cần thiết, không cần thiết với số điểm tƣơng ứng lần lƣợt 3; - Các mức độ đƣợc đƣa tính khả thi là: khả thi, khả thi, không khả thi với số điểm tƣơng ứng lần lƣợt 3; Kết tính toán điểm trung bình, thứ bậc hiệu số D đƣợc thể cụ thể bảng số liệu dƣới đây: Bảng 3.3 Tƣơng quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Tên biện Điểm Điểm pháp trung bình (X) Thứ bậc X trung bình (Y) Hiệu số Thứ D = bậc Y X–Y D2 Biện pháp 2.88 2.83 0 Biện pháp 2.83 2.82 0 Biện pháp 2.8 2.73 0 Biện pháp 2.7 2.77 1 Biện pháp 2.73 2.67 -1 ∑ D2= Tổng Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan Spearman thứ bậc tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đƣa ra, ta có: r =1  6 D N ( N  1)  =1- 6.2 = 0,9 5.(52  1) 102 Hệ số tƣơng quan r ≈0.9 cho phép ta rút kết luận tƣơng quan thuận chặt chẽ Có nghĩa tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đƣợc đề xuất phù hợp thống với Biểu đồ 3.1 Mối liên quan tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 2.9 2.85 2.8 2.75 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 2.7 2.65 2.6 2.55 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Kết bảng thống kê 3.1; 3.2; 3.2 biểu đồ 3.1 cho thấy cách tổng quát tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đƣa Biện pháp đƣợc cho có mức độ cần thiết cao đƣợc cho có tính khả thi cao Đa số ngƣời đƣợc hỏi cho việc Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục trong, nhà trƣờng học sinh cần thiết thực đƣợc tốt bối cảnh Bên cạnh đó, biện pháp có mức độ cấp thiết đƣợc đánh giá vị trí thứ nhƣng lại có thứ bậc tính khả thi vị trí thứ Điều thể việc đạo thực Đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh BGH nhà trƣờng cấp thiết, nhƣng để thực đƣợc đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực, cố gắng 103 Nhƣ qua khảo nghiệm khẳng định: Tất biện pháp đƣợc đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, vận dụng vào quản lý giáo dục KNS cho HS trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên để nâng cao hiệu công tác giáo dục KNS cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng Kết luận chƣơng Trong Chƣơng 3, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn Mỗi biện pháp đƣợc phân tích cụ thể mục đích, nội dung, cách thức thực điều kiện thực biện pháp Kết trƣng cầu ý kiến cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS Trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục cần thiết khả thi Các biện pháp đƣợc đề xuất có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ, tác động qua lại với Do đó, cần phải vận dụng biện pháp đề xuất cách đồng bộ, linh hoạt có tính hệ thống Có nhƣ vậy, hoạt động giáo dục KNS Trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ đƣợc nâng cao hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích lí luận thực tiễn cho phép tác giả đƣa số kết luận sau: 1.1 KNS thành tố quan trọng tạo nên nhân cách nguời xã hội đại Muốn thành công nâng cao chất lƣợng sống cần có KNS định Để hình thành KNS cho học sinh cần quan tâm đến công tác GDKNS QL HĐGDKNS 1.2 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh công tác quan trọng cần thiết nhà trƣờng phổ thông Để quản lý tốt HĐGDKNS cần phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực hiện, phải xác định đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục, phƣơng thức thực Việc GDKNS trình lâu dài, đòi hỏi bền bỉ, kiên trì, liên tục Trong trình thực phải kết hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng mang lại hiệu tối ƣu 1.3 Để nâng cao chất lƣợng quản lý HĐGDKNS tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS chủ yếu hiệu trƣởng trƣờng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên gồm biện pháp: - Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục trong, nhà trƣờng học sinh tầm quan trọng việc GDKNS - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng địa phƣơng - Biện pháp 3:Triển khai đa dạng hóa phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNS phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 105 - Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Những biện pháp quản lý giáo dục KNS đƣợc trình bày đề tài đƣợc khảo sát đƣợc cho cần thiết thực đƣợc Tác giả hy vọng rằng: với hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục KNS cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Khuyến nghị 2.1 Đối với trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Cử cán tham gia lớp tập huấn, trực tiếp tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho CBGV, HS, CMHS KNS GDKNS - Xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình chuẩn bị phƣơng tiện cần thiết, phối hợp đồng tổ chức nhà trƣờng để tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục KNS cho học sinh - Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm bổ ích, đa dạng hóa hình thức sinh hoạt qua em rèn luyện tích lũy kỹ sống, kinh nghiệm từ thực tiễn - Triển khai đồng tổ chức có hiệu biện pháp quản lý HĐGDKNS mà tác giả đề xuất Đƣa việc giáo dục KNS vào tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy giáo viên ý thức tu dƣỡng, rèn luyện học sinh nhà trƣờng 106 - Huy động nguồn lực tham gia hỗ trợ công tác giáo dục KNS cho học sinh Tăng cƣờng hiệu việc phối kết hợp lực lƣợng nhà trƣờng công tác GDKNS cho học sinh 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên - Mời chuyên gia, liên kết với trƣờng đại học sƣ phạm mở lớp tập huấn đào tạo đội ngũ GV làm công tác giáo dục KNS nhƣ cán quản lý, giáo viên môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán Đoàn niên, GV tham gia hoạt động giáo dục NGLL nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục KNS - Dành thời lƣợng, số tiết định cho công tác giáo dục KNS nhà trƣờng - Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS đo rõ nội dung giáo dục KNS tích hợp vào môn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua công tác Đoàn TN, Qua hoạt động GVCN - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên với trƣờng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung giáo dục KNS nói riêng ... chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên bối cảnh đổi giáo dục Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên. .. pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sốngcho học sinh. .. kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC

Ngày đăng: 03/07/2017, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w