Tập bài giảng nhập môn giáo dục công dân

62 439 1
Tập bài giảng nhập môn giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NHẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN) Tác giả: Phùng Thị Loan Nguyễn Thị Như Nguyệt NĂM 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN GDCD ĐỐI VỚI SỤ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH 1.1 Vị trí mơn GDCD trường THCS 1.2 Vai trò mơn GDCD phát triển nhân cách học sinh .4 CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .8 2.1 Vai trò người giáo viên giảng dạy GDCD 2.2 Những yêu cầu giáo viên giảng dạy GDCD 10 2.3 Những lực chủ yếu người giáo viên giảng dạy GDCD .13 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GDCD Ở TRƯỜNG THCS 16 3.1 Mục tiêu chương trình đào tạo giáo viên GDCD THCS 16 3.2 Chương trình đào tạo giáo viên GDCD THCS 16 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN GDCD Ở THCS 45 4.1 Chương trình mơn GDCD THCS tuân thủ quy luật giáo dục 45 4.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình mơn GDCD .45 4.3 Mục tiêu môn GDCD THCS 48 4.4 Nội dung chương trình mơn GDCD THCS 48 4.5 Phương pháp tổ chức dạy học môn GDCD .54 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 2003 – 2004, đào tạo giáo viên giảng dạy mơn GDCD thức thực thống toàn quốc sở chương trình đào tạo với hy vọng sau tốt nghiệp, người sinh viên có nhận thức sâu sắc, có kiến thức lực đủ để làm tốt công tác giảng dạy môn GDCD thực việc phối hợp với lực lượng xã hội tổ chức tốt giáo dục nhân cách học sinh phổ thông Nhập môn Giáo dục công dân mơn nằm chương trình đào tạo ngành sư phạm nhằm đào tạo giáo viên giảng dạy môn GDCD THCS Đây môn học cung cấp cho sinh viên hệ thống chương trình chuyên ngành đào tạo giáo viên giảng dạy GDCD Học phần bao gồm 04 chương: - CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN GDCD ĐỐI VỚI SỤ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GDCD Ở TRƯỜNG THCS CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN GDCD Ở THCS Hy vọng giáo trình Nhập mơn Giáo dục cơng dân góp phần biến q trình đào tạo trường thành trình tự đào tạo sinh viên, góp phần phát huy ý thức trách nhiệm sinh viên, phát triển tính chủ động, sáng tạo trình học tập, rèn luyện người sinh viên sư phạm từ ngày tháng theo học ngành GDCD Quảng Bình, tháng năm 2012 Phùng Thị Loan Nguyễn Thị Như Nguyệt CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH 1.1 Vị trí môn Giáo dục công dân trường THCS Môn GDCD với mơn học khác có nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Song, đặc trưng mình, GDCD mơn học có tác dụng giáo dục cách hệ thống trực tiếp mặt mà khơng mơn học có Những tri thức GDCD bao gồm tri thức thuộc xây dựng giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ; hình thành quan niệm, tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi, lối sống đắn, lành mạnh người Nếu môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội có nhiệm vụ cung cấp tri thức tự nhiên xã hội mơn GDCD cung cấp tri thức nhân sinh, tri thức làm người cho học sinh Những tri thức môn GDCD THCS trực tiếp xây dựng tư tưởng, tình cảm, thái độ hành vi đạo đức, trách nhiệm nghĩa vụ công dân gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội cho học sinh Đó lợi đặc biệt mà mơn học khác khơng có Hiểu tính đặc thù mơn GDCD mặt giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống giúp cho việc xác định tầm quan trọng mơn tránh việc coi nhẹ, tầm thường hóa mơn GDCD 1.2 Vai trò mơn GDCD phát triển nhân cách học sinh 1.2.1 Giáo dục phải góp phần nâng cao chất lượng người lao động đội ngũ lao động xã hội Đó thách thức toàn xã hội Trong cấu trúc chương trình, mơn học có vị trí định việc thực mục tiêu dạy học nói riêng, giáo dục nói chung cấp học, bậc học Mơn GDCD có ý nghĩa, có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển nhân cách, giai đoạn năm tới Vào thập niên cuối kỉ XX, hầu hết quốc gia giới đứng trước mâu thuẫn khách quan phát triển tự nhiên xã hội, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, dân số ngày gia tăng; nhu cầu người ngày phong phú, đa dạng đòi hỏi ngày nhiều, cao Đứng trước thách thức có tính tồn cầu phải giải bước vào văn minh hậu công nghiệp sản xuất lương thực, hạn chế gia tăng dân số, bảo vệ mơi trường, chống đói nghèo, bệnh tật, bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, chống khủng bố…bảo vệ hòa bình…, tất quốc gia, dân tộc tiến hành đổi giáo dục Có thể coi cách mạng giáo dục lần thứ hai lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng giáo dục lần thứ diễn giới nước tư chủ nghĩa chuẩn bị từ dã văn minh nông nghiệp, tiến hành cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa từ kỷ XVII Những người có cơng lớn cách mạng giáo dục lần thứ phải kể đến J.A.Coomenxki (1592 – 1670); John Lock (1632 – 1704); J.J.Rutsxo (1712 – 1778) Song công đầu thuộc Coomenxki ơng sáng tạo lý luận giáo dục có sở khoa học Một đóng góp quan trọng ơng sáng tạo lý thuyết tổ chức giáo dục, tổ chức dạy học theo hệ thống lớp – theo năm học Cống hiến đócủa ơng triển khai tất nước tồn ngày Việc tổ chức dạy học theo hệ thống lớp - dựa sở tâm lí, giáo dục, sinh học kinh tế xã hội Coomenxki góp phần giáo dục – đào tạo hệ trẻ thành lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu văn minh công nghiệp số lượng chất lượng Với đóng góp to lớn đó, Coomenxki coi ông tổ giáo dục cận, đại năm 1992, kỉ niệm 400 năm ngày sinh ông, UNESCO ghi nhận ông danh nhân văn hóa giới Có thể thấy, phát triển kinh tế chủ nghĩa tư đòi hỏi đội ngũ nhân lực đơng số lượng có khả ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất công, nông nghệp, dịch vụ thương mại…Những đóng góp Coomenxki góp phần giải mâu thuẫn khách quan thực tiễn phát triển kinh tế xã hội với nguồn lực lao động Vào năm 70, 80 kỷ XX, phát triển kinh tế Nhật Bản số nước châu Á lại lần cho thấy vai trò phát triển giáo dục Nhật Bản vốn nước tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, lại bị kiệt quệ sau đại chiến giới lần thứ Song nhờ có chiến lược phát triển giáo dục, khai thác trí lực người hướng nên vào năm 60, 70, Nhật Bản trở thành nước có mức tăng trưởng kinh tế, khoa học kỹ thuật đánh giá kinh ngạc Vào thập niên cuối kỷ XX, nước phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật…) muốn củng cố vị trí mình, nước chậm phát triển có Việt Nam muốn khơng tụt hậu khơng có đường khác phải phát triển giáo dục để khai thác nguồn tài nguyên Người – nguồn tài nguyên vô tận yếu tố định tốc độ phát triển kinh tế xã hội bước vào kỷ XXI Vậy, đặc điểm cách mạng giáo dục lần có khác so với cách mạng giáo dục ngót 400 năm trước? Đổi giáo dục lần tập trung khai thác triệt để tiềm sẵn có người, coi người chủ thể tồn vẹn Ở người có thành tố chủ yếu (trí lực, tâm lực thể lực), ngồi yếu tố sinh học Ở nước khác có thuật ngữ khác để thành tố quan trọng Ví dụ Việt Nam, nhà khoa học gọi tố chất (trí lực, tâm lực, thể lực) Các nhà khoa học Trung quốc gọi trí năng, tâm năng, thể Việc xác định tố chất đặc biệt làm rõ mối quan hệ, vị trí thành tố, tìm giải pháp, cách thức khai thác tố chất để phát triển đồng bộ, khai thác triệt để tố chất mục tiêu đóng góp cách mạng giáo dục (đổi giáo dục) lần Việc xác định nội dung tâm lực phân tích vai trò “nội lực” tâm lực phát triển nhân cách có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đổi chương trình, nội dung giáo dục cấp, ngành học, giáo dục phổ thông Để phát triển tâm lực việc đổi mơn khoa học xã hội nhân văn, coi hoạt động giáo dục, dạy học, gắn giáo dục nhà trường với sống thực tiễn nét đổi giáo dục nhiều nước Xuất phát từ vị trí, vai trò giáo dục, xuất phát từ nhận thức tố chất người cần phát triển mà mục tiêu thứ đổi giáo dục tập trung khai thác tiềm cá thể nhằm thực mục tiêu giáo dục: Con người phát triển toàn diện (CNPTTD) Mục tiêu thứ hai đổi giáo dục lần xây dựng chiến lược giáo dục để khai thác, phát triển, toàn diện người (PTTDCN) Con người nguồn lực người, tài nguyên người với ý nghĩa số đông cá thể Hai phạm trù CNPTTD PTTDCN hai mặt định hướng khai thác, phát triển tài nguyên Người để tạo nguồn nhân lực thực kinh tế tri thức Có thể nói, hầu tập trung tìm cách khai thác, phát triển nguồn lực người Chính vậy, giáo dục coi lực lượng sản xuất trực tiếp, nhiều yếu tố định phát triển kinh tế xã hội Chính tầm quan trọng giáo dục trình thực CNH, HĐH đất nước mà Đảng Nhà nước ta xác định: giáo dục quốc sách hàng đầu Để giáo dục thực quốc sách hàng đầu, cần ưu tiên cho điều kiện thuận lợi để phát triển phải quan tâm tất người, tổ chức xã hội nhằm đổi tổng thể, toàn diện hệ thống tổ chức giáo dục quốc dân, đặc biệt đổi trình dạy học giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, gắn trình giáo dục với hoạt động xã hội Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội nhân loại, chưa người lao động cần phải có trình độ toàn diện mức độ cao giai đoạn tới Đó thử thách cách mạng giáo dục tiến hành nước 1.2.2 Phát triển toàn diện bền vững nguồn lực người (cá thể cộng đồng) mục tiêu cách mạng giáo dục Giáo dục cơng dân góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển người toàn diện Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH” Đại hội lần thứ IX rõ mục tiêu mối quan hệ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời gian đầu kỷ XXI, “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩ hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Muốn thực mục tiêu trên, khơng có cách khác phải “Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn nay” “…Phải hướng vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất lực ngày cao, có cấu hợp lý…” Trong việc thực mục tiêu giáo dục, phát triển nguồn nhân lực cho thời kỳ CNH, HĐH đất nước việc giáo dục cơng dân, dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm phát huy, khai thác tâm lực hệ trẻ Phát triển tâm lực phát triển phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, lối sống, phát triển tố chất tâm lý (ý chí, nghị lực, tư sáng tạo, động…), phát triển tâm hồn, hướng tới sống tinh thần lạc quan, yêu đời, vui vẻ, sống hòa nhập với cộng đồng gần gũi với thiên nhiên; tự điều chỉnh sống cá nhân hướng tới sống có văn hóa hạnh phúc, tránh căng thẳng tâm lí, tinh thần… Phát triển tâm lực điều kiện để phát triển trí lực, thể lực sở phát triển lực hoạt động trí tuệ, lực hồn thiện giao tiếp ứng xử, lao động, hoạt động xã hội, thích ứng với điều kiện mới… Trong phát triển tâm lực, môn GDCD số môn Khoa học xã hội – nhân văn chương trình Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGD NGLL) có ý nghĩa quan trọng Vì mục tiêu, nội dung mơn GDCD cung cấp cho người học (học sinh) chuẩn mực đạo đức pháp luật, xác định yêu cầu mặt phẩm chất lực theo đòi hỏi xã hội cách hệ thống, phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh Những hiểu biết kỷ hình thành q trình dạy học mơn GDCD chuẩn mực cho người sống, đồng thời trang bị cho học sinh phương pháp luận để tư hành động quan hệ xã hội với tư cách chủ thể phát triển nhân cách, góp phần xây dựng, phát triển xã hội cải tạo tự nhiên Vai trò mơn GDCD có ý nghĩa đặc biệt mà văn kiện Đảng Nhà nước nhấn mạnh phải tăng cường, đổi nội dung, phương pháp dạy học mơn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục ý thức cơng dân cho học sinh nói riêng cho cơng dân nói chung CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Vai trò người giáo viên giảng dạy GDCD Trong nhà trường phổ thơng, mơn học có ý nghĩa định việc trang bị kiến thức, kỹ hệ thống thái độ cho học sinh Xuất phát từ đặc điểm, vị trí mơn GDCD mà người giáo viên giảng dạy GDCD trường THCS có vị trí đặc biệt việc định hướng giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh Vì vậy, tài liệu khơng trình bày hết chức năng, nhiệm vụ giáo viên nói chung, mà nhấn mạnh điểm có tính đặc trưng giáo viên dạy môn GDCD 2.1.1 Giáo viên giảng dạy GDCD trước hết phải dạy tốt môn học, phát huy tác dụng giáo dục mơn GDCD q trình thực mục tiêu giáo dục trường THCS Xuất phát từ vị trí mơn học trường phổ thơng mà giáo viên giảng dạy GDCD có vai trò đặc biệt trình giáo dục đạo đức, pháp luật, giáo dục tư tưởng trị, lối sống cho học sinh Giáo viên giảng dạy GDCD cần ý thức đầy đủ giảng dạy mơn GDCD đường, điều kiện để thực việc hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức, trị học sinh 2.1.2 Giáo viên giảng dạy GDCD phải người tư vấn cho giáo viên môn khác cho tổ chức nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh lớp Mục tiêu giáo dục phẩm chất (đạo đức, tư tưởng trị, lối sống) THCS cụ thể hóa thành mục tiêu mơn GDCD lớp Vì nắm chắc, hiểu sâu sắc mục tiêu chương trình, nội dung mơn GDCD lớp tiêu chuẩn thực mục tiêu giáo dục đạo đức THCS Có thể nói, giáo viên GDCD người hiểu rõ, cụ thể mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục đạo đức nói chung tổ chức dạy học mơn GDCD nói riêng giáo viên mơn học khác Vì lẽ đó, giáo viên dạy GDCD cần phải người có tư vấn cho ban giám hiệu, giáo viên môn khác, tổ chức nhà trường thực mục tiêu giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh 2.1.3 Giáo viên giảng dạy GDCD cần phối hợp với hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức chương trình HĐGD NGLL nhằm giáo dục tồn diện nhân cách học sinh qua hoạt động Giáo viên GDCD cần hiểu đầy đủ mối quan hệ môn GDCD với môn học trường, đặc biệt mối quan hệ với chương trình HĐGD NGLL Việc đưa HĐGD NGLL vào chương trình giáo dục trường THCS, THPT biểu đổi giáo dục lần Chương trình HĐGD NGLL thiết kế thực tiến hành cách có hể thống từ lớp đến lớp 12 (ở tiểu học học buổi nên hoạt động giáo dục tích hợp vào hoạt động chung kế hoạch dạy học) HĐGD NGLL THCS THPT có mục tiêu chung thơng qua loại hình hoạt động đa dạng, phong phú tổ chức học văn hóa ngồi nhà trường để củng cố, mở rộng kiến thức môn học, gắn lý thuyết với hoạt động phong phú sống; qua hoạt động hình thành, phát triển kỹ năng, lực cần thiết học sinh; đồng thời phát triển hệ thống thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin em Mục tiêu HĐGD NGLL mục tiêu mơn GDCD Nói cách khác, mục tiêu môn GDCD HĐGD NGLL có yêu cầu giao thoa Cần thấy, tiết dạy lớp môn GDCD hình thành giá trị chuẩn mực em, hình thành kỹ năng, tình cảm, niềm tin Vì phải thấy HĐGD NGLL mơi trường, điều kiện, hội để học sinh rèn luyện yêu cầu giáo dục môn GDCD lên lớp Chính mối quan hệ tương hỗ môn GDCD HĐGD NGLL mà giáo viên GDCD nên hiểu thật rõ chương trình HĐGD NGLL để kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức tốt yêu cầu, nội dung HĐGD NGLL Ở lớp, mục tiêu giáo dục môn GDCD chương trình HĐGD NGLL có tính tương đồng tương ứng lớp Ví dụ lớp 9, chương trình mơn GDCD có học giáo dục ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ niên, học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nước chương trình HĐGD NGLL có hoạt động xã hội bảo vệ môi trường, tham gia giữ gìn trật tự xã hội, chống tệ nạn xã hội… Có thể nói, việc xây dựng chương trình GDCD HĐGD NGLL đảm bảo tính liên thơng, tích hợp quan điểm có ý nghĩa khơng nhỏ việc thực mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh phổ thơng Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp cần nắm vững mục tiêu, nội dung môn GDCD mà ngược lại, người giáo viên giảng dạy GDCD phải chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm tư vấn cho học sinh tổ chức nội dung chương trình HĐGD NGLL 2.1.4 Giáo viên giảng dạy GDCD cần phát huy vai trò người tham mưu, tư vấn cho Hội cha mẹ học sinh trường lớp Từ trước đến nay, vai trò tư vấn cho Hội cha mẹ học sinh thường giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp, điều đến Song, theo chương trình đào tạo giáo viên GDCD trường CĐSP, người sinh viên trang bị kiến thức rèn luyện kỹ tổ chức, phối hợp lực lượng xã hội chu đáo ngành đào tạo giáo viên mơn học khác Vì thời gian tới, giáo viên giảng dạy GDCD cần tích cực, chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu nhà trường đề xuất nội dung hoạt động Hội cha mẹ học sinh Ví dụ: Hội cha mẹ học sinh phải tăng cường tham gia hoạt động khoa học sư phạm Cần tổ chức buổi thảo luận để bậc phụ huynh nắm vững mục tiêu giáo dục lớp, cấp; trao đổi kinh nghiệm, giúp họ hiểu vai trò giáo dục, trang bị cho họ kiến thức Tâm lý học, Giáo dục học, giáo dục gia đình biện pháp phối hợp gia đình nhà trường, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội, góp phần nâng cao giáo dục đạo đức, pháp luật, lối sống cho học sinh Trên vài quan điểm vai trò giáo viên GDCD để thấy rõ trách nhiệm giáo viên GDCD giai đoạn 2.2 Những yêu cầu giáo viên giảng dạy GDCD Sinh viên chuyên ngành GDCD cần có số yêu cầu đặc trưng người giáo viên GDCD phải coi tiêu chuẩn rèn luyện suốt đời sinh viên để làm tốt công tác dạy học GDCD giáo dục học sinh sau trường 2.2.1 Có kiến thức cần thiết văn hóa, xã hội dân tộc nhân loại để tổ chức dạy học GDCD giáo dục học sinh Trong lịch sử giáo dục dân tộc, chưa đòi hỏi người thầy giáo, giáo viên dạy GDCD phải có trình độ hiểu biết lĩnh vực văn hóa, xã hội rộng sâu sắc ngày Trước hết nội dung mơn học liên quan đến nhiều lĩnh vực văn hóa xã hội, nhân văn, lịch sử… Song, điều quan trọng tác động bùng nổ thông tin, gia tốc phát triển tri thức khoa học kỹ thuật tăng lên không ngừng nên học sinh ngày am hiểu nhiều lĩnh vực Người sinh viên sư phạm ngành khơng thể hài lòng với tri thức giáo trình Muốn trở thành thầy giáo có đủ lực hoạt động trường phổ thông sau nay, người sinh viên ngành GDCD cần tích lũy kiến thức từ học trường sư phạm tiếp tục nỗ lực tự học sau trường Người giáo viên giảng dạy GDCD cần có kiến thức số lĩnh vực sau đây: Tri thức công cụ để tiếp tục học tập: ngoại ngữ, Tin học…, thiếu kiến thức lĩnh vực khó tiếp cận nhanh với thơng tin Những tri thức có tính phương pháp luận: Triết học, Kinh tế học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Quan điểm HCM giáo dục), đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Chỉ có kiến thức , người giáo viên có phương pháp hoạt động thực tiễn sáng tạo có hiệu Những tri thức nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học, Giáo dục học, hiểu biết quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, xu phát triển giáo dục nước Đặc biệt cần thiết giáo viên giảng dạy GDCD tri thức lĩnh vực văn hóa, lịch sử, văn hóa nghệ thuật, vấn đề lớn thời đại (trong nước) Những tri thức lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, trị, pháp luật, đạo đức… vừa tri thức cho phát triển nhân cách người thầy giáo giảng dạy GDCD, vừa tri thức để bổ sung cho việc giảng dạy tốt GDCD theo chương trình THCS THPT 2.2.2 Nắm vững mục tiêu, chương trình, cấu trúc nội dung môn GDCD THCS THPT 10 phần thực mục tiêu giáo dục học sinh giai đoạn Việc đổi dạy học môn GDCD đặt cho giáo viên yêu cầu bồi dưỡng, đào tạo giai đoạn tới 4.3 Mục tiêu môn học Môn Giáo dục công dân (GDCD) trường Trung học sở (THCS) nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực xã hội người công nhân mức độ phù hợp với lứa tuổi Trên sở góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người Việt Nam giai đoạn tại, phù hợp với xu phát triển tiến thời đại Học xong chương trình GDCD THCS, học sinh cần đạt yêu cầu sau đây: 4.3.1 Kiến thức - Hiểu chuẩn mực đạo đức pháp luật bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS quan hệ với thân, với người, với công việc với môi trường sống - Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực 4.3.2 Kỹ - Biết đánh giá hành vi thân người xung quanh; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội giao tiếp hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí…) - Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học 4.3.3 Thái độ - Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh người,đối với gia đình, nhà trường, q hương, đất nước - Có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực học hướng tới giá trị xã hội tốt đẹp - Có trách nhiệm hành động thân; có nhu cầu tự điều chỉnh; tự hoàn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cực, động 4.4 Nội dung chương trình đào tạo giáo viên GDCD Nội dung chương trình chia thành hai phần: Phần dạy học phần khóa (phần cứng) phần ngoại khóa (phần mềm) 4.4.1 Nội dung dạy học phần khóa (phần cứng) Nội dung dạy học mơn GDCD trường THCS bao gồm hai phần chính: Những chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật 48 4.4.1.1 Những chuẩn mực đạo đức mà học sinh học trường THCS tiếp nối chuẩn mực hành vi cụ thể học tiểu học có tính khái qt cao hơn, thể yêu cầu đạo đức người công dân giai đoạn Lĩnh vực đạo đức gồm chủ đề sau: - Sống cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư; - Sống tự trọng tơn trọng người khác; - Sống có kỷ luật; - Sống nhân ái, vị tha; - Sống hòa nhập; - Sống có văn hóa; - Sống chủ động, sáng tạo; - Sống có mục đích, 4.4.1.2 Những chuẩn mực pháp luật chương trình quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ Nhà nước công dân, xếp theo lĩnh vực đời sống xã hội từ đơn giản đến phức tạp Nội dung quyền nghĩa vụ cơng dân cụ thể hóa quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ Nhà nước công dân thể qua chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội Nhà nước Cách cấu trúc nhằm hình thành ý thức pháp luật cho học sinh, giúp em hiểu lĩnh vực có quy định pháp luật để hành động đúng, công dân phải hiểu tuân thủ pháp luật, đồng thời có tình cảm hành vi pháp luật đắn Lĩnh vực pháp luật gồm chủ đề sau: - Quyền trẻ em quyền, nghĩa vụ cơng dân gia đình; - Quyền nghĩa vụ cơng dân giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; - Quyền nghĩa vụ công dân văn hóa – giáo dục kinh tế; - Các quyền tự công dân; - Nhà nước CHXHCNVN – (Quyền nghĩa vụ công dân quản lý Nhà nước) 4.4.1.3 Sự phân bố chủ đề mức độ lớp Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Cấu trúc chương trình theo nguyên tắc đồng âm phát triển Vì vậy, chủ đề đạo đức chủ đề pháp luật bố trí học tất lớp (học kỳ I học đạo đức, học kỳ II học pháp luật) Điều thể hiện: - Các chủ đề bố trí theo trật tự, từ vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ học sinh với môi trường ngày rộng lớn - Trong chủ đề có bố trí, xếp nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao, nhận thức yêu cầu tu dưỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh giai đoạn Cụ thể: 49 Về Đạo đức, lớp dưới, nội dung nặng quan hệ học sinh với thân gia đình; lớp trên, nặng quan hệ với xã hội (dân tộc, đất nước, nhân loại) Càng lên lớp trên, nội dung có tính khái qt mức độ khó tăng dần Về pháp luật, chương trình bố trí học từ nội dung thuộc thực pháp luật diễn sống, đến nội dung chế độ trị, pháp chế CHXHCN Việt Nam… 4.4.1.4 Cấu trúc chương trình theo chủ đề Đạo đức Pháp luật TT Chủ đề Lớp Lớp Lớp Lớp Đạo đức Sống cần - Siêng năng, - Sống giản - Tơn trọng - Chí cơng kiệm, liêm kiên trì dị lẽ phải vơ tư chính, chí - Tiết kiệm Liêm công, vô tư khiết Sống tự trọng - Tự chăm sóc, - Trung thực tơn trọng rèn luyện thân - Tự trọng người khác thể - Lễ độ Sống luật có Sống nhân ái, Biết ơn vị tha - Tôn trọng - Tự chủ người khác - Giữ chữ tín kỷ - Tơn trọng kỷ - Đạo đức - Pháp luật - Dân chủ luật kỷ luật kỷ luật kỷ luật - Yêu thương - Xây dựng Bảo vệ hòa người tình bạn bình - Tơn sư sáng, lành mạnh trọng đạo - Tích cực tham gia hoạt động tiến người Sống hòa nhập - Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên - Đồn kết -Tơn trọng tương trợ học hỏi Khoan dân tộc khác dung - Sống chan 50 Tình hữu nghị dân tộc - Hợp tác phát hòa với người Sống có văn Lịch sự, tế nhị hóa triển - Xây dựng - Góp phần gia đình văn xây dựng hóa nếp sống - Giữ gìn văn hóa phát huy cộng đồng truyền thống dân cư - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tốt đẹp gia đình Sống chủ Tích cực, tự Tự tin động, sáng tạo giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Tự lập Năng động, sáng tạo - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu Sống có mục Mục đích học Sống làm Lao động - Lý tưởng đích tập người việc có kế tự giác sống học sinh hoạch sáng tạo niên Trách nhiệm niên nghiệp CNH – HĐH đất nước TT Chủ đề Lớp Lớp Lớp Lớp Pháp luật Quyền em quyền, trẻ Công ước Liên Quyền Quyền nghĩa Quyền nghĩa hợp quốc bảo vệ, chăm vụ công dân vụ công dân quyền trẻ em sóc giáo dục gia đình nhân 51 nghĩa cơng đình vụ dân gia trẻ em Việt Nam Quyền Thực trật nghĩa vụ tự an tồn giao cơng dân thơng trật tự, an tồn xã hội Bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên - Phòng chống tệ nạn xã hội - Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ độc hại Quyền nghĩa cơng dân văn hóa giáo dục kinh tế Quyền nghĩa vụ vụ học tập – Các quyền tự cơng dân Bảo vệ di sản văn hóa danh lam thắng cảnh - Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác - Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế - Quyền - Nghĩa vụ tôn nghĩa vụ trọng, bảo vệ động tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng - Quyền Quyền tự tín pháp luật bảo ngưỡng tơn hộ tính giáo mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Quyền bảo đảm an tồn bí mật 52 - Quyền khiếu nại tố cáo - Quyền tự ngôn luận lao thư tín, điện thoại, điện tín Nhà nước Công dân nước CHXHCN CHXHCNVN Việt Nam – quyền nghĩa vụ công dân quản lý Nhà nước - Nhà nước - Hiến pháp - Trách nhiệm CHXHCNVN nước pháp lý - Bộ máy nhà CHXHCNVN công dân nước cấp sở - Pháp luật - Quyền tham nước gia quản lý Nhà CHXHCNVN nước công dân - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 4.4.2 Gợi ý nội dung tiết ngoại khóa (phần mềm) chương trình THCS Ngồi học SGK, dành số tiết cho thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương Nội dung thực tiết tùy địa phương (trường, phòng Giáo dục – Đào tạo) tự lựa chọn Song, nguyên tắc lựa chọn nội dung cho tiết cần vào sở sau: - Căn vào mục tiêu, chương trình phần cứng SGK Nếu thấy cần trang bị thêm củng cố phần Đạo đức hay Pháp luật chọn nội dung thuộc phần Trong chương trình có gợi ý số vấn đề tự chọn Có thể lấy nội dung tự chọn chương trình để tiết dành cho ngoại khóa, thực hành địa phương - Dựa vào phong trào trị, xã hội địa phương để thực tiết phần mềm Ở địa phương tồn quốc, hàng năm thường có phong trào văn hóa xã hội, hoạt động trị xã hội vấn đề giao thơng, mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, bệnh tật, phong trào văn hóa, TDTT… Lãnh đạo phòng Giáo dục – Đào tạo, trường cần bàn gấp với cấp ủy Đảng, quyền để cập nhật phong trào đó, đưa thầy trò vào hoạt động chung ngồi xã hội tổ chức trường Hình thức tổ chức đa dạng như: Giáo viên mời người ngồi thuyết trình, trao đổi vấn đề đó, ví dụ “thanh niên, học sinh với nghề truyền thống địa phương” nhằm chuẩn bị định hướng nghề nghiệp cho em, vấn đề địa phương (dân số, mơi trường…) kích thích hệ trẻ… Có thể cập nhật với chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương Đảng, Nhà nước, Quốc hội hàng năm có chủ trương, nghị quyết, luật pháp Đó vấn đề mà chương trình SGK chưa có Từng trường sử dụng tiết phần mềm để giới thiệu, cung cấp cho học sinh vấn đề 53 Có thể sử dụng tiết phần mềm cho nội dung hoạt động tổng hợp theo chủ đề Nhân ngày lễ lớn hàng năm, nên có chủ đề hoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục lớp sát với yêu cầu mơn học…Có thể tổ chức thi, diễn đàn, tọa đàm, triển lãm nhỏ tài liệu sưu tầm, sáng tác học sinh…kết hợp với ca hát, du lịch, thăm quan danh lam thắng cảnh tham quan sở sản xuất, di tích lịch sử Hình thức hoạt động tổng hợp có tác dụng lớn đến giáo dục tình cảm, ý thức trách nhiệm, đặc biệt hình thành em kỹ tổ chức, tự quản, giao tiếp ứng xử, kỹ tự đánh giá Trên gợi ý nội dung, hình thức thực thời lượng tiết dành cho ngoại khóa 4.5 Phương pháp tổ chức dạy học mơn GDCD 4.5.1 Một số quan điểm chung a Phương pháp dạy học mơn GDCD phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học Học sinh cần phải tích cực hoạt động để tự phát chiếm lĩnh tri thức, kỹ mới, hình thành thái độ tích cực hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên b Giáo viên phải nắm mục tiêu môn học, cấp học vào mục tiêu cụ thể học, vào lực, trình độ học sinh, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế tiết học thành hoạt động phát huy tối đa hoạt động nhận thức HS c Dạy học mơn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật cá nhân, tập thể địa phương Hướng dẫn học sinh điều tra, tìm hiểu kiện, vấn đề lớp, trường, địa phương có liên quan đến chủ đề học Hướng dẫn em phát huy vốn kinh nghiệm sống thân để phân tích, lý giải, tranh luận tình huống, kiện thực tế d Cần kết hợp sử dụng hợp lý phương pháp hình thức dạy học với phương pháp hình thức giáo dục Giáo viên cần kết hợp sáng tạo phương pháp truyền thống (diễn giảng, đàm thoại, trực quan, kể chuyện,…) vận dụng linh hoạt phương pháp có khả phát huy tính tích cực hoạt động học sinh như: Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi, giải vấn đề, thiết kế đề án, xác định giá trị…Cần sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; dạy lớp với lớp, trường… Đặc biệt, cần kết hợp hệ thống phương pháp giáo dục đạo đức với phương pháp dạy học 4.5.2 Một số phương pháp dạy học cụ thể Có nhiều phương pháp dạy học Tài liệu giới thiệu số phương pháp dạy học có nhiều ưu việc phát huy tính tích cực HS dạy học mơn GDCD a Phương pháp kích thích tư * Đặc điểm: 54 Kích thích tư kỹ thuật dạy học giáo viên Dựa vào hiểu biết sẵn có HS, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích để HS liên tưởng điều biết với thực tiễn, hình thành em ý tưởng mới, đề xuất cách giải mâu thuẫn để HS hiểu vấn đề đạo đức, pháp luật * Cách sử dụng: - Giáo viên nêu lên vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm qua số câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ - Khích lệ người phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu bảng giấy to, không loại trừ số ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý - Tổng hợp ý kiến người hỏi xem thắc mắc hay bổ sung khơng * Những điều cần lưu ý sử dụng: - Phương pháp kích thích tư dùng để lý giải vấn đề đạo đức, pháp luật nào, song đặc biệt phù hợp với vấn đề nhiều quen thuộc thực tế người học - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn - Tất ý kiến giáo viên hoan nghênh, chấp nhận - Cuối thảo luận, giáo viên nên nhấn mạnh kết tham gia chung người b Phương pháp thảo luận nhóm * Đặc điểm: Phương pháp thảo luận nhóm giáo viên chia học sinh theo nhóm nhỏ từ – 10 em, tốt – em Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận – câu hỏi, ý kiến thành viên nêu lên nhóm cần bàn bạc thống Sau thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Sau nhóm trình bày, giáo viên mời học sinh lớp góp ý kiến bổ sung nội dung trình bày nhóm Hệ thống câu hỏi nhóm trình bày cấu trúc nội dung học, phần học Đây phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào q trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề, tình đạo đức, pháp luật * Cách sử dụng: - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận - Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề 55 - Chia học sinh thành nhóm, giao nhiệm vụ để nhóm tiến hành thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ lớn Nếu khơng khí trầm tĩnh, bắt đầu thảo luận câu chuyện tranh gợi ý - Cần khích lệ HS tham gia đóng góp ý kiến, khơng nên chê bai ý kiến - “ Nhóm trưởng” “thư ký” ghi chép ý kiến - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp * Những điều cần lưu ý sử dụng: - Câu hỏi thảo luận sát với nội dung học phù hợp với trình độ học sinh - Cách chia nhóm phải linh hoạt, ln thay đổi để tạo điều kiện cho mội học sinh giao lưu với tất bạn lớp học khơng phải nhóm người cố định - Kết thảo luận nhóm phải trình bày bảng giấy khổ lớn treo xung quanh tường lớp học - Nhiệm vụ “ nhóm trưởng”, “ thư ký” nên luân phiên để người làm c Phương pháp đóng vai * Đặc điểm: Đóng vai phương pháp học sinh thực hành “ làm thử” số cách ứng xử tình đạo đức, pháp luật giả định Phương pháp có lợi chỗ: - Giúp học sinh thực hành kỹ mơi trường an tồn, giám sát trước xảy tình thực - Gây hứng thú ý người học - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo HS - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi người học theo hướng định trước - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Cách sử dụng: - Giáo viên giới thiệu tình - Các nhóm thảo luận, xây dựng “ kịch bản” phân cơng sắm vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, đánh giá - Giáo viên chốt lại * Những điều cần lưu ý sử dụng: - Tính mục đích tình phải thật rõ ràng - Tính phải dễ đóng vai, khơng nên phức tạp 56 - Mọi học sinh tham gia vào trình thảo luận, xây dựng kịch bản, đóng vai phục vụ cho việc đóng vai bạn nhóm Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Trong nhóm thảo luận, giáo viên phải đến nhóm, quan sát, lắng nghe, kịp thời phát khó khăn, lúng túng học sinh để có hỗ trợ, giúp đỡ điều chỉnh kịp thời d Phương pháp giải vấn đề * Đặc điểm: Giải vấn đề phương pháp giáo viên đặt vấn đề gợi ý học sinh phát vấn đề có mâu thuẫn cần giải Giáo viên hướng dẫn học sinh xem xét, phân tích vấn đề đạo đức, pháp luật tồn xác định cách thức giải vấn đề Ví dụ: Trong thiếu niên HS có tượng nghiện ma túy Vì có tượng vậy? Giả sử gia đình em có anh hay em, lớp em có bạn nghiện hút em giải nào? * Cách sử dụng: - Giúp học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tượng cần giải ( tượng nghiện ma túy…) - Giúp học sinh nêu lên cách giải vấn đề - Phân tích ưu, nhược điểm giải pháp khác - Quyết định chọn giải pháp tốt * Những điều cần lưu ý sử dụng: - Vấn đề nêu phải phù hợp với mục tiêu chương trình gắn với thực tế, phù hợp với trình độ học sinh, huy động vốn sống, kiến thức em - Phải phát huy suy nghĩ sáng tạo người học - Cách giải vấn đề phải giải pháp có lợi - Cần kết hợp với phương pháp dạy học khác e Phương pháp tổ chức trò chơi * Đặc điểm: Trò chơi phương pháp có hiệu để thu hút tham gia học sinh Trong chơi người bình đẳng cố gắng thể “hết mình” Vì vậy, tổ chức trò chơi biện pháp để tăng cường hứng thú học tập, nâng cao ý, thay đổi trạng thái tâm lý mệt mỏi trình nhận thức mà biện pháp rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp, củng cố phát triển khả tự tin em học tập hoạt động xã hội 57 * Tác dụng: - Tăng cường khả ý học sinh - Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập - Tăng cường khả giao tiếp học sinh với giáo viên với học sinh * Những điều cần lưu ý sử dụng: - Phải nắm rõ mục đích chơi Ví dụ: trò chơi để giới thiệu bài, để khởi động (hâm nóng), để thư giãn, hay để chuyển tải kiến thức - Phải nắm quy tắc chơi tôn trọng luật chơi - Trò chơi phải dễ tổ chức thực - Sau chơi, giáo viên cần tổng kết lại cho học sinh rõ học qua trò chơi g Phương pháp đề án * Đặc điểm: Phương pháp thiết kế với nhiều nội dung hoạt động khác Đặc điểm phương pháp giúp HS tập tự thiết kế kế hoạch hoạt động học tập từ đơn giản đến phức tạp để nhận thức giá trị, tạo niềm tin rèn luyện kỹ ứng xử kỹ khác, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ CNH – HĐH đất nước * Cách sử dụng: Để có đề án tốt, học sinh cần: - Xác định mục tiêu - Nêu lên cách đạt mục tiêu - Xác định xem cần kết hợp với - Xác định bước việc thực đề án - Triển khai thực đề án - Đánh giá đề án: + Các em đạt gì? + Các em học điều gì? +Những người * Tác dụng: tham gia khác học điều gì? - Học sinh có điều kiện thực hành kiến thức học - Dễ đánh giá kết - Có hội rèn luyện nhiều kỹ như: Giao tiếp, định, giải vấn đề, xác định mục tiêu… Những phương pháp tổ chức dạy học đặc trưng thực lớp 6,7 trình dạy học môn GDCD Xuất phát từ đặc điểm học sinh lớp 8, lớp mục tiêu 58 giáo dục lớp 8,9 dạy học GDCD có thể, giáo viên nên sử dụng thêm số phương pháp sau đây: h Phương pháp tổ chức diễn đàn niên * Đặc điểm: Diễn đàn hình thức tổ chức cho niên bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề (văn hóa, trị xã hội) vừa có tính thời vừa có tính lý luận, chuẩn bị trước Trong trình bày, diễn giả nêu lên băn khoăn thắc mắc mà thân chưa giải đáp Người dự hỏi, chất vấn diễn giả điều chưa rõ, chưa đồng tình…và người trao đổi tìm ý kiến chung, tiếng nói chung vấn đề cần trao đổi Song cần nhớ không thiết phải áp đặt quan điểm hồn tồn đúng, ý kiến trân trọng, bảo lưu Việc lựa chọn đúng, sai, nên hay không nên làm tùy nhận thức người dự Cần nhớ vận dụng hình thức diễn đàn vào dạy học GDCD khơng thể bỏ lửng vấn đề tranh cãi đúng, sai học sinh Khi tổng kết diễn đàn, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp người dự có uy tín (chủ trì diễn đàn) cần bày tỏ ý kiến có lý, có tình, cảm hóa người nghe, thể ủng hộ quan điểm đúng, không phê phán gắt gao quan điểm sai, hay chưa học sinh Nhất thiết phải định hướng dư luận theo hướng tích cực * Tác dụng hình thức diễn đàn: Học sinh chuẩn bị trước, hình thức rèn cho học sinh biết suy nghĩ, biết cách lập luận (bằng sở khoa học, tìm ví dụ minh họa), biết xây dựng đề cương cho vấn đề cần trình bày, kiến thức sâu sắc Giáo dục em có ý thức trách nhiệm thân trước tập thể, trước diễn đàn Rèn luyện nhiều kỹ như: kỹ nắm bắt ý kiến người khác, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ diễn đạt, kỹ tổ chức, tự quản v.v… * Lưu ý: Khơng phải tổ chức theo kiểu diễn đàn Trong chương trình lớp có số nên tổ chức diễn đàn theo gợi ý Tổ chức diễn đàn theo lớp, theo khối lớp Học sinh cần chuẩn bị trước, quán triệt sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nội dung, cách thức tỏ chức Khi HS chuẩn bị đề cương trao đổi, giáo viên cần gợi ý, giúp cho học sinh có suy nghĩ sắc sảo, gợi ý nguồn tư liệu người giúp em…để em biết cách tiếp cận thông tin, thu thập kiện Chủ trì diễn đàn thiết phải có giáo viên, chủ tọa diễn đàn nên có vài ba người (có thầy cô giáo, học sinh, đại biểu dự) thư ký 59 Nên lưu ý khơng khí diễn đàn phải sơi nổi, có ý kiến tranh luận, bổ sung, thể quan điểm suy nghĩ độc lập học sinh Tránh khơng khí căng thẳng, đồng thời tránh khơng khí trầm lặng Có thể có tiết mục văn nghệ xen kẽ cho cho sinh động đỡ mệt mỏi Khi trao đổi khơng thiết có ý kiến trò Khi cần, q trình trầm lặng, căng thẳng nên có ý kiến thầy cô, đại biểu tham dự i Dạy học GDCD theo hình thức tổ chức đối thoại * Đặc điểm: Đối thoại phương pháp tổ chức trao đổi trực tiếp người có trách nhiệm (thầy giáo, chun gia khoa học, nhà quản lý, nghệ nhân, văn nghệ sĩ…) với người nhằm giải đáp, trao đổi vấn đề người đến đối thoại cần biết người chủ trì đối thoại muốn truyền đạt, muốn tuyên truyền vấn đề Với cách tổ chức vậy, đối thoại trở thành phương pháp dạy học GDCD Đối thoại chất trả lời, giải thích câu hỏi, vấn đề người đến dự đặt người chủ trì Nhưng để đạt mục tiêu giáo dục môn GDCD, tuyền truyền ngồi ý kiến người đến dự hỏi, người chủ trì phải tự đặt câu hỏi theo mạch nội dung cần trao đổi Điều cần lưu ý người chủ trì đối thoại không nên đặt câu hỏi dạng hỏi lại người dự, người đối thoại, mà hình thức đặt tế nhị người thứ ba khác đặt Ví dụ “về vấn đề (…) có người (có bạn, có em…) trường A, trường B…hỏi… Người chủ trì đối thoại có kinh nghiệm dựa vào ý người hỏi trực tiếp, mở rộng câu hỏi sâu để trình bày vấn đề * Tác dụng: Phát huy tính tích cực tư duy, vai trò chủ thể học sinh việc tiếp thu vấn đề cần đối thoại Giải đáp kịp thời thắc mắc, băn khoăn học sinh Đồng thời qua đối thoại hiểu nhận thức, mong muốn, nguyện vọng học sinh, giải tỏa băn khoăn, xác định cho em phương hướng rèn luyện * Cách sử dụng hình thức đối thoại: Giáo viên cần định hướng cho học sinh trước vấn đề tổ chức đối thoại: gợi ý học sinh nêu lên câu hỏi, băn khoăn thắc mắc, vấn đề lý luận, vấn đề thực tế Người chủ trì đối thoại phải chuẩn bị trước vấn đề học sinh đặt Người chủ trì khách mời (các nhà quản lý, hoạt động xã hội…) giáo viên mơn cần trao đổi trước với họ thật chu đáo vấn đề: mục tiêu, đối tượng đối thoại, thời gian thực hiện, mức độ kiến thức, kỹ cần trang bị cho học sinh 60 Giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm hỏi người chủ trì với học sinh (Nếu khơng phải người chủ trì đối thoại) Lưu ý: Dạy học GDCD THCS nên tích hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, hình thức phát huy vai trò chủ thể, phát huy tính tích cực hoạt động dạy học học sinh (tự học, học lớp…) Ở lớp cuối cấp (lớp 8, 9) nên sử dụng phương pháp thiết kế đồ án, phương pháp diễn đàn, rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng, tình cảm tốt đẹp sống 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu chính: [1] Phùng Thị Loan, Nguyễn Thị Như Nguyệt (2014), Tập giảng Nhập môn Giáo dục công dân, lưu hành nội - Tài liệu tham khảo: [1] Hà Nhật Thăng (2003), Nhập môn Giáo dục công dân, NXB ĐHSP [2] Lưu Thu Thủy, Lê Thị Lý, Nguyễn Thị Thanh Mai, (2008), Phương pháp dạy học Giáo dục công dân Trung học sở, NXB ĐHSP 62 ... thức lực đủ để làm tốt công tác giảng dạy môn GDCD thực việc phối hợp với lực lượng xã hội tổ chức tốt giáo dục nhân cách học sinh phổ thông Nhập môn Giáo dục công dân môn nằm chương trình đào... việc giáo dục ý thức công dân cho học sinh nói riêng cho cơng dân nói chung CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Vai trò người giáo. .. tổng thể, toàn diện hệ thống tổ chức giáo dục quốc dân, đặc biệt đổi trình dạy học giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, gắn trình giáo dục với hoạt động xã hội Trong lịch sử

Ngày đăng: 20/11/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan