giao an day them hoa hoc 10 co ban hoc ki 1

38 171 1
giao an day them hoa hoc 10 co ban hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn :02-09-2012 Tun 03 ÔN TẬP KỸ NĂNG CƠ BẢN DÙNG TRONG GIẢI TỐN HĨA HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các cơng thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Bài mới: a Đặt vấn đề: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần b Triển khai Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV : Phát vấn nội dung câu hỏi kiến thức cần nhớ HS : Suy nghĩ trả lời Nội dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Nguyên tử: electron (qe: 1-) Nguyên tử proton (qp: 1+) hạt nhân Nơtron (qn: 0) - Nguyên tử thường cấu tạo từ loại hạt  Số p = Số e bản? Sự chuyển đổi m, V lượng chất: Klượng chất(m) - Hạt nhân thường có loại hạt? Điện tích loại hạt? n=m/M m=n.M - Xác định cơng thức tính số mol chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích điều kiện tiêu chuẩn V=22,4.n lượng chất(m) A = n.N V khí (đktc) n=V/22,4 n = A/N số ptử chất(A) - Cơng thức tính tỉ khối chất khí A khí B? Của khí A khơng khí? - Cơng thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ mol/l? Hoạt động 2: Bài tập vận dụng GV : Hoàng văn Đoàn N = 6.1023 (ngt hay pht) Tỉ khối chất khí: MA MA Cơng thức: dA/B = ; dA/kk = MB 29 Nồng độ dung dịch: mct n C% = 100 CM = mdd V II Bài tập vận dụng: 1) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 58, có 36 hạt mang điện Tìm số hạt loại nguyên tử X? 2) a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban BT: 1) Phỏt phiu học tập cho học sinh - HS thảo luận nhóm lên bảng điền thông tin BT: 2) Hãy tính thể tích đktc của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 22,4 gam khí N2 b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO 0,25 mol N2 BT: 3) Có chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2 Hãy tính tỉ khối khí so với: a) Khí N2 b) Khơng khí - Gọi HS lên thực nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol  nhh = 0,8 + 0,8 = mol V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b)  nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít) 3) dH / N = 2/28 dH /kk = 2/29 dNH /N = 17/28… 4) a) (2) b) (2) GV giải lại phương pháp tự luận: a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol Cm = 0,2/0,8 = 0,25M b) nNaOH 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol CM = n/V  V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít) Cần thêm VH O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH a) Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH b) Phải thêm ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Chọn đáp án đúng: a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml - Học sinh trả lời giải lại phương pháp tự luận BT 5: Phiếu học tập(giáo viên photo để phát cho học sinh) * Nội dung phiếu học tập(BT 5): 1) Hãy điền vào trống số liệu thích hợp Nguyên tử số proton số electron số lớp electron Số e lớp Số e lớp cùng Nitơ …(1) 2 …(2) Natri …(3) 11 …(4) …(5) Lưu huỳnh 16 …(6) …(7) …(8) Agon …(9) 18 …(10) …(11) * Củng cố, dặn dò: - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO 5,5 lít N2 (đktc) - Chuẩn bị : Thành phần nguyên tử * Rút kinh nghiệm Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn : 09-12-2012 Tuần ÔN TẬP KỸ NĂNG CƠ BẢN DÙNG TRONG GIẢI TỐN HĨA HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các cơng thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Bài mới: Đặt vấn đề: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần Ngày hôm tiếp tục củng cố tập hôm trước Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt đông 1: Bài tập áp dụng Bài tập : Thực chuỗi phản ứng sau: củng cố a) NaCl  NaOH  Na CO3  CaCO3  CaCl2  AgCl GV cho học sinh lên bảng b) Cl2  FeCl3  Fe(OH)3  Fe O3  Fe  FeCl2 viết phương trình Sau cho cho c) Cu  CuSO  Cu(OH)  CuO  CuCl2  Cu(OH) HS khác nhận xét, cuối d) FeS2  SO  SO3  H 2SO  HCl  AgCl giáo viên tổng kết Giải a) dpdd 2NaCl + 2H O   2NaOH + Cl2  + H  mnx 2NaOH + CO   Na CO3 + H O Na CO3 + CaCl2   CaCO3  + 2NaCl CaCO3 + 2HCl   CaCl2  + CO  + H O 2AgNO3 + CaCl2   Ca(NO3 ) + 2AgCl  Giáo viên hệ thống thứ tự nhận b)… biết dung dịch, sau cho Bài tập : Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch HS lên bảng nhận biết câu a nhãn sau: hs nhận biết câu b a) NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl, Ca(OH)2 b) Ba(OH)2, KOH, HNO3, H2SO4, K2SO4( dùng quỳ tím) Giải a)  Dùng quỳ tím nhận HCl, Ca(OH)2  Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 Na 2SO + BaCl2   BaSO  + 2NaCl  Dùng AgNO3 nhận NaCl GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc Giáo viên lập sơ đồ nhn bit Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl  Còn lại NaNO3 b) Ba(OH)2 Ba(OH)2 KOH KOH qt Na2SO4 Na2SO4 HNO3 HNO3 H2SO4 H2SO4 Dùng quỳ tím nhận Na2SO4, cho Na2SO4 vào nhóm làm quỳ tím hóa xanh nhận Ba(OH)2, lại KOH Dùng Ba(OH)2 vừa nhận cho vào nhóm làm quỳ tím hóa đỏ nhận Giáo viên gợi mở sau cho H2SO4, lại HNO3 học sinh lên bảng viết Bài tập : Từ NaCl, H2O, Fe2O3, S, O2 Viết phương trình điều phương trình điều chế chế Fe(OH)2 Fe(OH)3 Giải dpdd GV cho lớp nhận xét 2NaCl + 2H O   2NaOH + Cl2  + H  mnx t 3H + Fe O3   2Fe + 3H O t 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 Fe + 2HCl   FeCl2 + H  FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 + 2NaOH   Fe(OH) + 2NaCl Bài tập : Cho 35,25 gam K2O vào nước 0,75 lít dung dịch A a) Tính nồng độ mol dung dịch A b) dẫn từ từ 8,4 lít CO2 (đkc) vào dung dịch A Hãy tính khối lượng muối thu sau phản ứng GV hệ thống công thứ tính c) Nếu trung hòa vừa đủ dung dịch A cần ml dung số mol, nồng độ sau cho dịch H2SO4.0,25M hs lên bảng giải câu a Giải a) K O + H O   2KOH 0,75 CM(KOH) = = 1M 0,75 0,375 mol   0,75 mol 8,4 Đối với câu b giáo viên hướng b) n CO = = 0,375 mol 22,4 dẫn học sinh cách lập tỉ lệ  2KOH + CO   K CO3 + H O muối tạo thành 0,75 mol 0,375 mol 0,375 mol m K 2CO3 = 0,375.138 = 51,75 gam c) 2KOH + H 2SO   K 2SO + 2H O 0,75 mol 0,375 mol 0,75 V(H2SO4 ) = = 1,5M 0,25 Giáo viên cho hs viết Bài tập : Hỗn hợp gồm Na K tác dụng hết với nước thu 2,24 lít khí H2 (đkc) dung dịch B Trung hòa vừa đủ dung dịch GV : Hoµng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban phng trỡnh phn ng xy B axit HCl 0,5 M cô cạn dung dịch thu 13,3 gam sau hướng dẫn học sinh muối khan cách lập hệ phương trình a) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M dùng b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu giải Na + H O   NaOH + H 2 K + H O   KOH + H 2 KOH + HCl   KCl + H O GV ý loại tốn giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng GV ý cá kim loại hoạt động mạnh tác dụng với dung dịch muối trước tiên phản ứng với nước trước NaOH + HCl   NaCl + H O Gọi a, b số mol Na, K Ta có hệ: a + b = 0,2 a = 0,1    58,5a + 74,5 = 13,3 b = 0,1 0,2 a) V(HCl) = = 0,4(lit) 0,5 2,3 b) %Na =  100 = 37(%)  %K = 100-37 = 63(%) 6,2 Bài tập : Nung nóng 73,8 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 CaCO3 đến khối lượng khơng đổi thu 40,8 gam chất rắn Tính % khối lượng chất hỗn hợp A ban đầu Giải t0 t0 CaCO3   CaO + CO MgCO3   MgO + CO Gọi a, b số mol CaCO3 MgCO3 Ta có hệ: 100a + 84b = 73,8 a = 0,675    56a + 40b = 40,8 b = 0,075 67,5 %CaCO3 =  100 = 91,5(%)  %MgCO3 = 100-91,5 = 8,5(%) 73,8 Bài tập : Cho 4,6 gam Na vào lượng dư dung dịch CuSO4 Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng thể tích khí (đkc) Giải Na + H O   NaOH + H 2 2NaOH + CuSO   Cu(OH) + Na 2SO VH2 = 0,1 22,4 = 22,4lit ; m = 0,1 98 = 9,8 gam Hoạt động : Củng cố GV : Nhắc lại số cơng thức Củng cố dặn dò: *Rỳt kinh nghim : GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn : 16-09-2012 Tun 5: ễN TP TèM HT DẠNG CƠ BẢN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử  Hạt nhân gồm hạt proton nơtron  Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron 2.Kĩ năng: Rèn luyện tư giải tốn học sinh - Tìm số lượng hạt nguyên tử  So sánh khối lượng electron với proton nơtron  So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Bài mới: Hoạt động GV – HS Hoạt động GV : Chú ý cho học sinh số công thức HS : Nghe ghi nhớ GV : Chú ý cho học sinh đơn vị tính khối lượng đvc kg mối quan hệ đại lượng GV : Chú ý cho HS cách tính tổng hạt iôn HS : Nghe ghi nhớ GV : Bổ sung thêm khối lượng iôn HS : Nghe ghi nhớ GV : Trước sang phần tập vận dụng nhắc lại cho HS hạt mang điện p , e nguyên tử trung hoà điện lên p = e , hạt không mang điên n … Nội dung I MỘT SỐ CHÚ Ý Công thức tổng số hạt nguyên tử = p + e + n = 2p + n Công thức tính khối lượng nguyên tử Mnt = me+ mp + mn Tổng hạt Mx+ = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) – x Tổng hạt Mx- = Tổng hạt nguyên tử M ( 2p + n ) + x Mion = Mntử II Bài tập vận dụng Lời giải Bài Gọi số hạt proton, nơtron electron nguyên tử X Z, N Z -Tổng số hạt nguyên tử 115, nên ta có: 2Z + N = 115 (1) - Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 nên 2Z – N = 33 (2) - Giải hệ (1) (2) ta được: Hoạt động : Bài tập vận dụng Z = 37 => Số p =37 ; số e= 37 Hoạt động N = 41 => Số n =41 II BÀI TẬP VẬN DỤNG Phiếu học tập số : Số khối A = Z + N Bài :Một nguyên tử = 37 + 41 nguyên tố X có tổng số hạt = 78 GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc proton, nơtron electron 115, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron electron có X b/ Số khối X Bài : Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử R 76, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 Hãy cho biết: a/ Số hạt proton, nơtron electron có X b/Số ca R Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Bi Gi s ht proton, nơtron electron nguyên tử X Z, N Z -Tổng số hạt nguyên tử 115, nên ta có: 2Z + N = 76 (1) - Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 nên 2Z – N = 20 (2) - Giải hệ (1) (2) ta được: Z = 24 => Số p = 24 ; số e = 24 N = 28 => Số n = 28 Số khối A = Z + N = 24 + 28 = 52 Bài : Từ u cầu tốn ta có 2p + n = 52 → n= 52- 2p Mà ≤ n/p ≤ 1,52 → p1 ≤ 52- 2p ≤ 1,52 p p = 15 = e n = 22 P= 16 = e n= 20 P= 17 = e n= 18 B Bài : Một nguyên tử B có tổng số hạt nguyên tử 52 hạt Hãy mô tả cấu tạo nguyên tử GV : Cung cấp cho HS hệ thống tập chuẩn bị sẵn phiếu học tâp số HS : Thảo luận theo bàn phút tập GV : Sau hướng dẫn học sinh chữa tập 1, GV : Yêu bàn cử HS đại diện chữa tập số HS : Nhận xét bổ sung GV : Hoàn thiện tập HD : Bài 4: Từ yêu cầu tốn ta có: 2p + n = 37 + e+3/n =5/7 hay p+3/n = 5/7 Bài 5: Từ u cầu tốn ta có: 2p + n = 111-3 p = 48%(n+p) Phiếu học tập số 2: Bài Cation R3+ có tổng số hạt 37 Tỉ số hạt e n 5/7 Tìm số p, e, n R3+? Bài Trong anion X3- tổng số hạt 111, số e bng 48% s GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban khối Tìm số p, n, e số khối X3-? Hoạt động GV : Cung cấp cho HS hệ thống tập chuẩn bị sẵn phiếu học tâp số HS : Thảo luận theo bàn phút tập GV : Sau hướng dẫn học sinh chữa tập , Hoạt động : Củng cố dặn dò *Củng cố dặn dò: -Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm tập dạng - Dặn dò:Ơn lại cũ , ơn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử -BTVN : Bài Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (e, p, n) 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối kí hiệu ngun tố b) Viết cấu hình electron ngun tử X ion tạo thành từ X Bài Tổng số hạt proton, nơtron, electron có loại nguyên tử ,nguyên tố Y 54, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 1,7 lần Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối viết kí hiệu nguyên tử X Bài Một kim loại M có tổng số khối 54, tổng số hạt p, n, e ion M2+ 78 Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu sau đây? 54 54 54 54 24 Cr , 25 Mn , 26 Fe , 27 Co Bài Biết tổng số loại hạt (p, n, e) nguyên tử R 40, hạt khơng mang điện số hạt mang điện 12 Xác định tên nguyên tố R viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20, ZK=19) *Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt GV : Hoàng văn Đoàn Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn : 23-09-2012 Tun 6: ễN TP TÌM HẠT PHỨC TẠP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử  Hạt nhân gồm hạt proton nơtron  Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron 2.Kĩ năng: Rèn luyện tư giải tốn học sinh - Tìm số lượng hạt nguyên tử nhiều nguyên tử  Tiếp tục củng cố tập hạt hợp chất …… II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ơn cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phiếu học tập số GV : Phát phiếu học tập số Bài tập 1: Cho kim loại A B, tổng số hạt nguyên tử A B 122 hạt Nguyên tử B có số nơtron nhiều số nơtron A 16 hạt số proton A số proton Y Số khối A bé số khối B 29 Xác định kim loại A B Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26); Cu(Z=29) Bài tập : Hợp chất MX có tổng số hạt 86 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 26 hạt Số khối X lớn số khối M 12 Tổng số hạt X nhiều M 18 Xác định M X Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Cl(Z=17); Br(Z=35) Bài tập 3: Trong phân tử M2X Bài tập 1: Cho kim loại A B, tổng số hạt nguyên tử A B 122 hạt Nguyên tử B có số nơtron nhiều số nơtron A 16 hạt số proton A số proton Y Số khối A bé số khối B 29 Xác định kim loại A B Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26); Cu(Z=29) Giải có tổng số hạt (p, n, e) 140 GV : Hoàng văn Đoàn 2p A + n A + 2p B + n B = 122 n - n = 16 A  B = 26 p   B  p A = 13 p A = p B  p B + n B -(p A + n A ) =29 Vậy A Al B Fe Bài tập : Hợp chất MX có tổng số hạt 86 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 26 hạt Số khối X lớn số khối M 12 Tổng số hạt X nhiều M 18 Xác định M X Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Cl(Z=17); Br(Z=35) Giải 2p M + n M + 2p X + n X = 86 2p + 2p -(n + n ) = 26 = 11 p  M X M X   M  p X = 17 p X + n X - (p M + n M ) = 12 2p X + n X - (2p M + n M ) =29 Vậy M Na X l Cl Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban ht, ú s ht mang in Bài : Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) 140 hạt, nhiều số hạt khơng mang số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt điện 44 hạt Số khối Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 23 nguyên tử M lớn số khối Tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử M nhiều nguyên tử nguyên tử X 23 Tổng số X 34 hạt Viết công thức phân tử hợp chất hạt (p, n, e) nguyên tử M Giải nhiều nguyên tử X Phân tử M2X trung hòa điện tạo thành kết hợp 34 hạt Viết công thức phân tử nguyên tử M với nguyên tử X hợp chất Gọi số proton hạt nhân số electron nguyên tử M P1 GV hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình, sau giáo viên giải mẫu ba tập Hoạt động : GV: Phát vấn tập sau GV cho học sinh lên bảng lập hệ Sau làm xong cho lớp nhận xét sau giáo viên kết luận Tương tự tập giáo viên cho học sinh lên giải Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập hệ sau trình bày cách giải đưa hệ phương trình ẩn hệ phương trình ẩn Do yêu cầu tìm nguyên tố ta cần tính pA pB Z1, số proton hạt nhân số electron nguyên tử X P2 Z2 Các nguyên tử trung hòa điện nên ta có P1 = Z1; P2 = Z2 N1 N2 số nơ tron hạt nhân nguyên tử M X Số proton, electron nơ tron không bị thay đổi xảy phản ứng hóa học kết hợp hai nguyên tử M với nguyên tử X Sử dụng điều kiện đầu ta co hệ phương trình bậc sau: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) 140 hạt: 2(2P1 + N1) + 2P2 +N2 = 140 (1) Trong phân tử M2X số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt: 4P1 + 2P2 – 2N1 – N2 = 44 (2) Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 23: (P1 + N1) – (P2 +N2) = 23 (3) Tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt: 2P1 + N1 = 2P2 +N2 + 34 (4) Giải hệ phương trình ẩn số ta thu được: Nguyên tố M có Z1 = P1 =19 Nguyên tố X có Z2 = P2 = Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: Nguyên tử M kali: Nguyên tử X oxi: Công thức phân tử M2X K2O GV : Hoàng văn Đoàn 10 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban - Cho bit nguyến tố kim loại , nguyên tố phi kim, ngun tố khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? 39 35 Bài 4: Cho nguyên tố có kí hiệu sau : 20 10 Ne , 19 K , 17 Cl Hãy viết cấu hình electron vẽ cấu tạo nguyên tử Bài 5.a) Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi 4s24p4 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử Y Bài Nguyên tử R bớt electron tạo cation R+ cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Viết cấu hình electron nguyên tử phân bố electron theo obitan nguyên tử R Bài Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử R ion X2- , Y+ 4s24p6 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y cho biết nguyên tố phi kim, kim loại hay lưỡng tính ? Vì ? * Rỳt kinh nghim : Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt GV : Hoàng văn Đoàn 24 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Ngày soạn : 29-10-2012 Tuần 11 ƠN TẬP BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN I MỤC TIÊU : Củng cố rèn luyện kĩ làm tập - Từ cấu hình e suy vị trí ngược lại - Sắp xếp tính kim loại , phi kim , độ âm điện , tính axit bazơ oxit hidroxit - Bài tốn xác định tên nguyên tố II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án hệ thống tập *Học sinh: Ơn cũ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động : Kiến thức cần nhớ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Muốn xác định vị trí nguyên tố ta phải xác Bảng tuần hồn định: Chu kì, nhóm(A, B) - Ơ: STT = p = e = z GV : Phát vấn câu hỏi Để xác định vị trí (chu kì, nhóm) tính chất, - Chu kì: STT chu kì = số lớp electron ta phải dựa vào yếu tố nào? - Nhóm: STT nhóm = e hóa trị HS : thảo luận nhóm rút kết luận + Nhóm A: gồm nguyên tố s, p; GV: Bổ sung nhận xét có nhóm = e ngồi = e hóa trị STT + Nhóm B: e hóa trị = e ngồi + e phân lớp d sát lớp Cấu hình dạng (n – 1)da ns2  e hóa trị = + a * e hóa trị < 8: STT nhóm = e hóa trị *  e hóa trị  10: STT nhóm = VIII B * e hóa trị > 10: STT nhóm = e hóa trị - 10 Có trường hợp đặc biệt d: a + = 6: (n-1)d4 ns2  (n-1)d5 ns1 hòa VD: Cr (Z = 24) : Bán bão a + = 11: (n-1)d9 ns2  (n-1)d10 ns1 : Bão hòa VD: Cu (Z = 29) Định luật tuần hoàn GV : Phát vấn câu hỏi - Cơ sở biến đổi tuần hồn tính chất biến đổi tuần hoàn số e - Độ âm điện: Đại lượng đặc trưng cho khả - Sự biến thiên tính chất nguyên tố theo chu hút e kì nhóm dựa vào sở ? * Quy luật: Theo chiều tăng ĐTHN, CK, HS : Thảo luận theo nhóm trả lời ĐÂĐ tăng; nhóm A, ĐÂĐ giảm GV : Bổ sung có * Giải thích: Trong CK, theo chiu tng GV : Hoàng văn Đoàn 25 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban ĐTHN  R   khả hút e   ĐÂĐ  -Sự biến thiên tính chất ngun tố theo chu kì nhóm nào? Trong nhóm, theo chiều tăng ĐTHN  R   khả hút e   ĐÂĐ  - Tính kim loại, phi kim: + Trong chu kì: Kim loại giảm, phi kim tăng + Trong nhóm A: Kim loai tăng, phi kim giảm HS : thảo luận nhóm rút kết luận GV: Bổ sung nhận xét có -Tính axit – bazơ oxit hiđroxit: + Trong chu kì: Axit tăng, bazơ giảm + Trong nhóm A: Axit giảm, bazơ tăng -Hóa trị cao với oxi tăng từ  7(a), hóa trị phi kim với hiđro giảm từ  (b) Mối liên hệ a + b = II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Z = 14: 1s22s22p63s23p2 Hoạt động : BÀI TẬP VẬN DỤNG GV : Phát vấn tập sau Bài : Cho số hiệu nguyên tử nguyên tố: 14, 18, 24, 29 a) Viết cấu hình electron b) Xác định chu kì, nhóm Giải thích? c) Đó ngun tố gì? d) Các ngun tố nhóm A, nguyên tố kim loại, phi kim, khí Giải thích? GV : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhóm tổ , nhóm nguyên tố HS : Thảo luận GV : Yêu cầu nhóm cử đại diện lên làm Z = 14 HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung GV : Tương tự nguyên tố lại - Chu kì 3: có lớp electron - Nhóm IV A : có electron hố trị phân lớp s p - Là nguyên tố p - Là phi kim: có electron hố trị Z ZA nên ZA < Bài : A, B nguyên tố phân nhóm thuộc hai chu kì liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số hạt proton hai hạt nhân nguyên tử A B 32 Hãy viết cấu hình electron A, B ion mà A B tạo thành Từ Z B  Z A  32   ZB  Z A   ZA = 12 ZB = 20 Cấu hình A, B: A ( Z = 12): 1s22s22p63s2 ; B (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 A B có electron lớp ngồi nên dễ 2e để đạt cấu hình khí trơ: Cấu hình electron A 2 B 2 : A 2 : 1s22s22p6 ; B 2 : 1s22s22p63s23p6 Bài : B + nH2O Bg Bài :A B nguyên tố chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính, B A Cho 8g B tan hoàn toàn 242,4g nước thu dược 4,48 lít H2 (đktc) dung dịch M n B(OH)n + H  (B + 17n)g 8g 11,2  n lít 4,48 lít  B = 20n Chỉ có n = 2; B = 40g/mol phù hợp Vậy B canxi (Ca) A magie (Mg) a) Xác định A, B Viết cấu hình electron hai nguyên tử 20Ca: b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch M 12Mg 1s22s22p63s23p64s2 ; : 1s22s22p63s2 b) Lượng Ca(OH)2 : Lượng dung dch sau GV : Hoàng văn Đoàn 30 ( 40 34)8 14.8 g 40 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban phn ng: mdd = + 242,4 -  C% = 4,48  = 250g 22,4 14,8  100 = 5,92% 250 Bài : Bài : Hợp chất ngun tố có cơng thức RH2 Oxit cao R chứa 40% khối lượng R Xác định R Vì RH2 hợp chất phi kim, phân nhóm nhóm VI Cơng thức oxit cao RO3 Đặt nguyên tử lượng R R đvC R 40   R  32 đvC R  48 100  R lưu huỳnh (S) Theo giả thiết : Bài : Vì tạo hợp chất khí với hiđro nên B phi kim Gọi X số thứ tự nhóm hóa trị cao là: x ; hóa trị hợp chất khí với hiđro là: - x Bài :B nguyên tố có hóa trị cao oxi hóa trị hợp chất với hiđro Oxit cao B chứa 53,33% khối lượng oxi Xác định B Theo giả thiết: x = 8-x  x = Công thức oxit cao BO2, suy ra:  16 53,33   B  28 đvC  B Si B  32 100 *-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm tập dạng - Dặn dò:Ơn lại cũ , ơn liên kết hóa học -BTVN : Bài :Có nguyên tố R M thuộc nhóm chu kì liên tiếp Tổng số điện tích hạt nhân R M 58 Chỉ dựa vào cấu hình electron, Hãy suy vị trí R M bảng tuần hồn Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ hai chu kỳ vào nước thu 8,96 (l) khí (đkc) dung dòch A a) Xác đònh hai kim loại A, B b) Trung hoà dung dòch A 200 (ml) dung dòch HCl Tính CM dung dòch HCl dùng Bài 3: Một ngun tố tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH3 Trong oxit bậc cao R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng Xác định nguyên tố Bài 4: Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hidro Gọi A công thức hợp chất oxit cao nhất, B cơng thức hợp chất khí với hidro X Tỉ khối A so với B 2,353 Xác định nguyên tố X Bài : Trong hợp chất oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa +5 Trong hợp chất R với hidro, hidro chiếm 8,82% khối lượng a) Tìm nguyờn t R GV : Hoàng văn Đoàn 31 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban b) Viết công thức phân tử công thức cấu tạo hợp chất oxit hợp chất với hidro R *Rút kinh nghiệm – Củng cố : Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt Ngày soạn : 11-11-2012 Tuần 13 : ƠN TẬP LIÊN KẾT HĨA HỌC I MỤC TIÊU -Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể -Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể -Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng II CHUÂN BỊ GV : Câu hỏi tập HS : Ôn tập liên kết cộng hóa trị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Phát vấn câu hỏi - Nêu nguyên nhân tạo thành ion - Nêu nguyên nhân tạo thành ion dương -Nêu nguyên nhân tạo thành ion dương HS : Thảo luận theo bàn trr lời câu hỏi GV : Bổ sung dạng tổng quát Nội dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Sự hình thành ion, cation, anion: - Sau nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi ion - Sự hình thành ion dương (cation): + TQ : M  M n   ne +Teân ion (cation) + teân kim loại Ví dụ: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) … - Sự hình thành ion âm (anion): + TQ: X  ne  X n  GV: Phát vấn câu hỏi - Sự hình thành liên kết ion ? - Xét ví dụ : phản ứng Na vaø Cl2 HS : Thảo luận trả lời câu hỏi GV : Bổ sung có + Tên gọi ion âm theo gốc axit: VD: Cl- anion clo rua S2- anion sun fua….( trừ anion oxit O2-) Sự hình thành liên kết ion: Liên kết ion liên kết hoá học hình thành lực hút tónh điện ion trái dấu GV : Hoµng văn Đoàn 32 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Xeựt phaỷn ửựng giửừa Na vaứ Cl2 Phương trình hoá học : 2.1e 2Na Cl2  2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: GV: Phát vấn câu hỏi - Liên kết cộng hóa trị ? - Nêu kiểu lien kết CHT HS : Thảo luận trả lời câu hỏi GV : Bổ sung có + Na  1e  Na    Na Cl  1e  Cl   + + Cl-  NaCl Lieân kết hoá học hình thành lực hút tónh điện ion Na+ ion Cl- gọi liên kết ion , tạo thành hợp chất ion GV: Phát vấn câu hỏi Cách biểu diễn công thức electron, cơng thức cấu tạo? Liên kết cộng hóa trị : - Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung HS : Thảo luận trả lời câu hỏi - Liên kết cộng hóa trò không GV : Bổ sung có GV: Phát vấn câu hỏi phân cực liên kết cộng hóa trò - Nêu khoảng hiệu độ âm điện loại liên mà cặp electron duøng chung kết? HS : Thảo luận trả lời câu hỏi không bò lệch phía nguyên tử GV : Bổ sung có Vd Cl2, H2 - Liên kết cộng hóa trò có cực liên kết cộng hóa trò mà cặp Hoạt động 2: Bài tập vận dụng electron dùng chung bò lệch phía GV : Phát vấn tập sau Bài : Viết công thức e CTCT chất sau nguyên tử có độ âm điện lớn CTPT Cl2 CT (e) CH4 C2H4 C2H2 GV : Hoµng văn Đoàn CTCT Vd HCl, H2O Biu din cụng thức electron, công thức cấu tạo - Công thức electron: + Mỗi chấm biểu diễn cho electron + Để đơn giản ta biểu diễn electron tham gia liên kết ( electron góp chung) - Cơng thức cấu tạo: + Mỗi cặp electron dùng chung CT (e) thay gạch nối ( - ) Hieọu ủoọ aõm ủieọn vaứ lieõn keỏt 33 Năm häc : 2012-2013 Tr­êng THPT Nam Trùc NH3 Gi¸o ¸n dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban hoá học HIỆU ĐỘ GV : u câu HS thảo luận theo nhóm HS : Mỗi nhóm chất GV : u cầu HS cử đại diện nhóm lên hồn thành theo bảng HS : Nhóm nhận xét nhóm khác Gv : Bơ sung có GV : Phát vấn tập sau Bài 2.Viết công thức cấu tạo chất sau: Cl2O, HClO, Cl2O3, HClO2, Cl2O5,HClO3,Cl2O7 GV : Yêu câu HS thảo luận theo nhóm HS : Mỗi nhóm chất GV : Yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên hồn thành HS : Nhóm nhận xét nhóm khác Gv : Bơ sung có ÂM ĐIỆN LOẠI LIÊN KẾT 0,0 đến < không cực 0,4 LKCHT 0,4 đến < có cực 1,7  1,7 Liên kết ion II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài CTPT Cl2 CT (e) CTCT Cl - Cl Cl Cl CH4 H H H- C -H H H C H H C2H4 H C C H H H C=C H H H H C2H2 H C C H NH3 H N H H-N-H H H H C=C H Bài 2: GIẢI Cl2O: Cl O Cl HClO: H O Cl H O Cl GV : Hoàng văn Đoàn 34 O hay H O Cl O Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban HClO2: C l2O O O Cl hay O Cl O O Cl O Cl O O HClO3 : O O O O H O Cl O O O Cl O Cl O hay H O Cl O O O O O hay O Cl O Cl O O O O Cl2O7: *-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm tập dạng - Dặn dò:Ơn lại cũ -BTVN : *Rút kinh nghiệm – Củng cố : Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt Ngày so¹n : 18-11-2012 Tuần 14 : ƠN TẬP LIÊN KẾT HĨA HỌC I MỤC TIÊU -Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể -Viết công thức electron, công thức cấu tạo số phân tử cụ thể -Dự đốn kiểu liên kết hố học có phân tử gồm nguyên tử biết hiệu độ âm điện chúng GV : Hoµng văn Đoàn 35 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban II CHUN B GV : Cõu hi tập HS : Ôn tập liên kết cộng hóa trị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV – HS Nội dung GV : Phát vấn tập sau Bài Công thức cấu tạo cho biết cộng hoá trị nguyên tố chất sau: SO2, SO 3, H2S, H2SO Bài Viết công thức cấu tạo cho biết cộng Bài Độ phân cực liên kết phân tử hoá trị nguyên tố chất sau: chất xếp theo thứ tự tăng dần SO 2, SO 3, H2S, H2SO4 H2S, NH3, H2O, CaS, BaF2 Bài So sánh độ phân cực liên kết phân 0,4 0,9 1,4 1,5 3,1  = tử chất sau: NH3, H2S, H2O, CaS, BaF2 (Cho độ âm điện: Ba = 0,9; Ca = 1; H = 2,1; S = 2,5; N = 3; O = 3,5; F = 4) Bài H a) Hãy viết công thức cấu tạo phân tử : N , N  N, Bài a) CH , NH3 , H O | H  C H , | H b) Dựa vào quy tắc biến thiên độ âm điện nguyên tố chu kì, cho biết phân tử nói trên, phân tử có liên kết khơng phân cực, phân tử có liên kết phân cực mạnh Bài a) Hãy cho biết, hoá trị nguyên tố hợp chất ion gọi ? Hãy so sánh hoá trị kim loại hợp chất : NaCl, CaF b) Hãy cho biết, hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hố trị gọi ? Hãy so sánh hoá trị oxi (O) nitơ (N) hợp chất : H2O, NH3 H  N H , | H-O-H H b) Các liên kết phân tử N2 liên kết cộng hoá trị điển hình, khơng phân cực liên kết hai nguyên tử giống (hiệu độ âm điện không) Các liên kết phân tử lại liên kết nguyên tử chu kì (C, N, O) nguyên tử H (độ âm điện 2,1) Vì chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện tăng theo, liên kết phân tử H2O liên kết phân cực mạnh Bài a) Hoá trị nguyên tố hợp chất ion gọi điện hoá trị nguyên tố Trong hợp chất NaCl CaF2, canxi (Ca) có điện hố trị (hố trị +3) lớn điện hoá trị natri (Na hoá trị +1) GV : Hoàng văn Đoàn 36 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Bi : Một hợp chất A chứa kim loại nhóm IA, halogen (có Z=17) oxi có khối lượng mol 122,5 g/lít Thành phần % khối lượng oxi A 39,19% b) Hoá trị nguyên tố hợp chất cộng hoá trị gọi cộng hố trị ngun tố Trong hợp chất H2O, NH3, nitơ có cộng hố trị (hố trị ba) lớn cộng hoá trị oxi (hoá trị hai) a) Xác định công thức phân tử A b) Viết công thức cấu tạo A, rõ loại liên kết có A Bài : a) Khối lượng oxi phân tử A = 122,5 0,3919 = 48 (g) ứng với nguyên tử O Công thức A có dạng RxXyO3  Rx + Xy = 122,5  48 = 74,5 Halogen có Z= 17 Cl = 35,5  từ khối lượng 74,5 dễ thấy X Clo y = GV : Yêu câu HS thảo luận theo nhóm HS : Mỗi nhóm tổ , làm lượt làm từ đến GV : Yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên làm nhóm HS : Nhóm nhận xét nhóm khác Gv : Bơ sung có GV : Chữa tập số HS : Nghe , ghi ……  R = 74,5  35,5 = 39 K (kali)  công thức A: KClO3 K O Cl  O || b) Cấu tạo A: gồm liên kết O KO liên kết ion; liên kết đơn ClO liên kết đôi Cl=O liên kết cộng hố trị phân cực phía ngun tử O *-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm tập dạng - Dặn dò:Ơn lại cũ , ơn tập hóa trị số oxi hóa -BTVN : Xác định loại liên kết chất : a O2 , NaF , CCl4 , , NH3 , HCl b Cl2 , CaO , CsBr , H2O , CH4 Dựa vào độ âm điện nguyên tố cho biết loại liên kết chất sau đây: AlCl3,CaCl2 ,CaS ,Al2S3 Cho dãy oxit sau đây: Na2O , MgO , Al2O3 , Al2O3 SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 Biết độ âm điện nguyên tố : Na Mg Al Si P S Cl O 0,93 1,31 1,61 1,90 2,19 2,58 3,14 3,44 GV : Hoµng văn Đoàn 37 Năm học : 2012-2013 Trường THPT Nam Trực Giáo án dạy thêm hoá học lớp 10 - Ban Hóy d oỏn cỏc oxit trờn oxit có liên kết ion , oxit có liên kết cộng hóa trị , oxit có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực? Cho dãy oxit sau : Na2O , MgO , Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện nguyên tử phân tử , xác định loại lien kết phân tử oxit ( tra giá trị bảng trang 45) a Dưa vào giá trị độ âm điện ( F: 3,98 ; O: 3,44 ;Cl: 3,16 ; N: 3,04 ) , xét xem tính phi kim thay đổi dãy nguyên tố sau: F , O , Cl ,N b Viết công thức cấu tạo phân tử sau đây: N2 , CH4 , H2O , NH3 Xét xem phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực , liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh *Rút kinh nghiệm – Củng cố : Tổ trưởng chuyên môn ký duyệt GV : Hoàng văn Đoàn 38 Năm học : 2012-2013 ... 15 đồng vị A1 R A2 R , tỉ lệ 15  p  15  4,3  p   p = số nguyên tử A1 R : A2 R = 3,5 10 : 43 Tổng số hạt  n =  A1 = + = 10 A1 R 15 hạt tổng số  A2 = + = 11 10  18 ,9 + 11  81, 1 hạt A2 R... tử là: 10 , 11 ,17 , 20, 26 Nêu tính chất nguyên tử Bài : Z = 10 : 1s22s22p6 khí Z = 11 : 1s22s22p63s1 kim loại Z = 17 : 1s22s22p63s23p5 phi kim Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 kim loại Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2... X 12 ,15 u a) Tính số khối Bài đồng vị Giải b) Viết ký hiệu nguyên tử 10 đồng vị % A1 R =  10 0 = 18 ,9%  % A2 R = 10 0 -18 ,9 = 81, 1(%) 53 A1 Trong R ta có: Bài : Nguyên tố R có Ta có 2p + n = 15

Ngày đăng: 20/11/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan