1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm 10 cơ bản

30 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 558 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (1) Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp I 01 Hoàng Văn Hoan 06 / 7 /2008 29 / 8/2008 10 Ban bản I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức bản đã học ở THCS, cụ thể : - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trò của một nguyên tố - Đònh luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí. 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan. 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, đònh nghóa học biểu thức tính toán. II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 1. Nguyên tử. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?) + Nguyên tử cấu tạo như thế nào? HS trả lời: theo SGK. (theo từng câu hỏi của GV). HS trả lời: theo SGK. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện. (L8). - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ một hay nhiều electron mang điện tích âm. * Electron: + Nêu đặc điểm của electron? + Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1 lớp h.n hút ntn ? + F hút e gần h.n so F hút e xa h.n? + Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp? HS: theo SGK. Nêu kí hiệu: điện tích, khối lượng e. HS: theo SGK. - e c/đ rất nhanh và sắp xếp từng lớp. a. Electon - Kí hiệu e, điện tích 1-, me ≈ 0 - e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp thành từng lớp. - F hút e lớp gần h.n mạnh hơn F hút e lớp xa h.n. - Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18… ** Hạt nhân nguyên tử. - H.n nằm ở đâu? - H.n NT được CT như thế nào? Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe q/hệ ntn về đtích và khối lượng?. - Khối lượng nguyên tử được tính ntn? GV lấy VD: NT: H, O, Na. … hỏi số p, e lớp, e ngoài cùng? HS trả lời: Dựa theo SGK. - Ở tâm nguyên tử. HS trả lời: b. Hạt nhân nguyên tử. - Nằm ở tâm nguyên tử. - HNNT gồm p và n. Hạt KH m ĐT Electron e me ≈ 0 1- Proton p >1836me 1+ Notron n ≈ mp 0 Số p = số e KLNT ≈ m p + m n 1 HỌC KỲ I ( NĂM HỌC 2008 -2009) Hoạt động 2 2. Nguyên tố hoá học. + GV Nguyên tố hoá học là gì? GV đàm thoại và hoàn thiện. + Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hocï thì chúng gì giống nhau? HS trả lời: HS trả lời: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng số hạt proton trong hạt nhân. Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì tính chất hoá học giống nhau. Hoạt động 3 3. Hoá trò của một nguyên tố. + GV Hoá trò là gì? HS trả lời theo SGK: + Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. + Hoá trò của một nguyên tố được xác đònh như thế nào? Cho ví dụ: + GV nhấn mạnh thêm: Theo QT hoá trò: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trò của nguyên ng/tố này bằng tích của chỉ số và hoá trò của ng/ tố kia. + Tức nếu công thức hoá học b y a x BA thì ax = by và do đó , , ( a b a b y x == ) + GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện. a) Lập CT h/học của S (VI) với O (II): • Ta có: S x O y : a b y x = = III I VI II = • Vậy CT là: SO 3 b) Lập CT h/học của Ca (II) với O (II): • Ta có: Ca x O y : a b y x = = II I I I = * Vậy CT là: CaO HS lấy ví dụ và trả lời theo SGK: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời. + Qui ước chọn hoá trò của H là 1 và của O là 2: - Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì bấy nhiêu hoá trò: - Ví dụ: NH 3 N hoá trò III H 2 O O hoá trò II HCl Cl hoá trò I … Và CaO Ca hoá trò II Al 2 O 3 Al hoá trò III… PPCT : 01,02 Tuần dạy: 05 Ngày soạn: 25/09 Lớp dạy: 10B3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Mục tiêu 1.1 Kiến thức Nắm cơng thức phương trình chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi 1.2 Kỹ - Vận dụng cơng thức đường đi, phương trình chuyển động để giải tập liên quan - Giải tập dạng đồ thị 1.3 Thái độ Tích cực xây dựng Chuẩn bị 2.1 GV: Một số dạng tập điển hình 2.2 HS: ơn tập kiến thức Nội dung hoạt động 3.1 Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số 3.2 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 15 ph) Ơn tập lí thuyết I.Lý thuyết chuyển động thẳng s GV: nhắc lại kiến thức lưu ý chuyển v= ; s=v.t động thẳng đều, nhanh dần chậm dần t + Phương trình chuyển động HS: nêu lại kiến thức học x=xo+v.t GV: Cho hs làm thêm số ví dụ Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi HS: thực vd GV v − v0 + Gia tốc chuyền động: a = (m/s2) t Qng đường chuyền động: s = v t + at Phương trình chuyền động: x = x0 + v 0t + at2 Cơng thức độc lập thời gian: v – v 02 = a.s Hoạt động (80 ph) Bài tập II Bài tập trắc nghiệm GV: Đưa tập dạng tập chuyển động thẳng biến đổi HS: Thực tập ghi nhận cách làm GV: Cho tập trắc nghiệm cho hs làm HS: làm GV chữa II Bài tập trắc nghiệm Câu Trong phát biểu đây, phát biểu ? Chuyển động là: A.sự thay đổi hướng vật so với vật khác theo thời gian B thay đổi chiều vật so với vật khác theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D thay đổi phương vật so với vật khác theo thời gian Câu Hãy chọn câu A Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ Câu Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox phương trùng với phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát khoảng OA = x0 Phương trình chuyển động vật là: A x = x0 + v0t − C x = v0t + at 2 at B x = x0 +vt D x = x0 + v0t + at Câu Chọn đáp án sai A.Trong chuyển động thẳng tốc độ trung bình qng đường B Qng đường chuyển động thẳng tính cơng thức:s =v.t C Trong chuyển động thẳng vận tốc xác định cơng thức: v = v0 + at D Phương trình chuy ển động chuyển động thẳng là: x = x0 +vt Câu Từ thực tế xem trường hợp đây, quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Một đá ném theo phương nằm ngang B Một tơ chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi tự từ độ cao 2m xuống mặt đất D Một rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy đường băng B Chiếc máy bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay vào nhà ga D Chiếc máy bay q trình hạ cánh xuống sân bay Câu Phương trình chuyển động chất điểm dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5khm/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h Câu Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Vận tốc trung bình xe là: A.v = 34 km/h B v = 35 km/h C v = 30 km/h D v = 40 km/h Câu Phương trình chuyển động thẳng chất điểm dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h) Qng đường chất điểm sau 2h là: A 4,5 km B km C km D km Câu 10 Một tơ chuyển động thẳng với vận tốc 80 km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe tơ xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm tơ xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động tơ làm chiều dương Phương trình chuyển động xe tơ đoạn đường thẳng là: A x = +80t B x = ( 80 -3 )t C x =3 – 80t D x = 80t Câu Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian D Gia tốc đại lượng không đổi Câu Chuyển động nhanh dần chuyển động : A Gia tốc a >0 B Tích số a.v > C Tích số a.v < D Vận tốc tăng theo thời gian Câu Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều độ lớn khơng đổi B.Tăng theo thời gian C.Bao lớn gia tốc chuyển động chậm dần D.Chỉ độ lớn khơng đổi Câu Chọn phát biểu ĐÚNG : A.Chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc ln ln âm B.Vận tốc chuyển động chậm dần ln ln âm C.Chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc ln chiều với vận tốc D.Chuyển động thẳng chậm dần vận tốc nhỏ chuyển động nhanh dần Câu Một vật chuyển động thẳng, chậm dần theo chiều dương Hỏi chiều gia tốc véctơ nào?   A a hướng theo chiều dương B a ngược chiều dương   C a chiều với v D không xác đònh Câu Chuyển động khơng phải chuyển động thẳng biến đổi đều? A Một viên bi lăn máng nghiêng B Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất C Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh D.Một đá ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu Chỉ câu sai A Vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi độ lớn tăng giảm theo thời gian B.Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi độ lớn khơng đổi C.Véctơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi chiều ngược chiều với ... Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu Tiết 1: Đọc văn. Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy: A./ Mục tiêu: Qua bài giảng, giúp HS: - Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại và vấn đề con người trong văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ đó lòng say mê với văn học Việt Nam. B./ Phương pháp, phương tiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi. - Kết hợp ôn luyện kiến thức cũ, thực hiện nguyên tắc tích hợp liên thông với chương trình THCS. - Giáo viên: SGK, SGV, Học sinh: SGK, bài soạn. C./ Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ: (Tiết học đầu tiên, không kiểm tra bài cũ). * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ghi chú HĐ1: (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN. TT1: GV phân tích những dòng đặt vấn đề đầu bài. TT2: Khái quát vấn đề… (?)Văn học VN gồm mấy bộ phận lớn? HS: Hai bộ phận… TT3: Tìm hiểu những nét chính về văn học dân gian… HS: Đọc phần 1(tr. 5). (?) Hãy trình bày những nét chính về VHDG? I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học VN gồm hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian. + Văn học viết. 1.Văn học dân gian: - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG các thể loại chủ yếu sau: + Thần thoại + Tục ngữ + Sử thi +Câu đố +Truyền thuyết + Ca dao + Truyện cổ tích + Vè + Truyện. ngụ ngôn + Truyện thơ + Truyện cười + Chèo. - Đặc trưng của VHDG: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Giáo án Ngữ Văn 10CB   Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên1 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu TT5: Tìm hiểu khái quát về văn học viết… HS: Đọc phần 2(tr.5) (?) Nêu khái niệm văn học viết? So sánh với VHDG? (?) Chữ viết của văn học VN những đặc điểm gì? HS: Dựa vào SGK để trả lời… (?) Nêu đặc điểm hệ thống thể loại của văn học viết? Hoạt động 2: ( 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết VN. TT1: Tìm hiểu chung… HS: Đọc SGK tr.6,7 (“Văn học VN…. khác biệt quan trọng”.) (?)Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua mấy thời kỳ? HS: 3 thời kỳ… TT2: Tìm hiểu về văn học trung đại. HS: Đọc phần 1 (SGK tr.7) (?)Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX văn học VN những điểm gì đáng chú ý? (?) Vì sao văn học trung đại VN sự ảnh hưởng văn học TQ? HS: … (?) Hãy nêu những tác giả, tác phẩm chính của văn học trung đại? 2. Văn học viết: - Văn học viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. - Văn học viết là sáng tạo của cá nhân→ mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học VN: - Văn học VN được viết bằng 3 thứ chữ: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. + Chữ Hán: văn tự vay mượn. + Văn học chữ Nôm, chữ quốc ngữ: là văn học viết bằng Tiếng Việt. b. Hệ thống thể loại của văn học viết: - Văn học từ thế kỷ X đến hết XIX: + Văn học chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Văn học chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu. - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết VN: - Qua trình phát triển của văn học VN gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. - Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua 3 thời kỳ Hakhuong-dhsp tn Chơng I Động học chất điểm tiết 1 Chuyển động I. Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: Chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian). Kĩ năng: - Trình bày đợc các xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Xem SGK Vật lý 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phơng. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về: Chuyển động học, vật làm mốc - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động. Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: Chất điểm, đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm: Chuyển động học, quỹ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm. - Yêu cầu trả lời C1. - Nêu và phân tích khái niệm: Chuyển động cơ, quỹ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. 1 Hakhuong-dhsp tn Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận các xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. - III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: Mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4. - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. - Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt: Thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm hệ qui chiếu. Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau ====================================================== tiết 2: Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Kĩ năng: - Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị nh: Xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều đồ thị toạ độ khác nhau (kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. Gợi ý về sử dụng CNTT: 2 Hakhuong-dhsp tn Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị toạ độ - thời gian của chúng. III. Tiến trình dạy - học. Hoạt động 1 ( 5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2 (10 phút): Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định đờng đi của chất điểm: x=x 2 -x 1 - Tính vận tốc trung bình: V tb = S T -Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu HS xác định đờng đi của chất Vật Lý 10 bản Ngày soạn 12 tháng 08 năm 2013 Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 : § 1 CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: + - Chuyển động của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. - Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). - Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động và quỹ đạo của chuyển động - Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. Về kỹ năng: - Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). - Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). - Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng - Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó - Một số bài toán về đổi mốc thời gian III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: 3. Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. tg Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung 4 5 Nhắc lại khái niệm chuyển động học đã học ở lớp 8. Đó là sự thay đổi vị trí theo thời gian - Đọc sách đÓ phân tích khái niệm chất điểm HS nêu ví dụ. - Hoàn thành yêu cầu C1 thể coi TĐ là chất điểm Ghi nhận khái niệm quỹ GV hỏi cách nhận biết một vật chuyển động - Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? - Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm. - Hoàn thành yêu cầu C1 Đường kính quỹ đạo của TĐ quanh MT là bao nhiêu? Hãy đặt tên cho đại lượng cần tìm? Áp dụng tỉ lệ xích Hãy so sánh kích thước TĐ với độ dài đường đi ? Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Chất điểm là vật kích thớc rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) . 3.Quỹ đạo: Giáo viên :Trần Trọng Khải Trường THPT số 2 Đức Phổ 1 Vật Lý 10 bản 3 đạo. Thảo luận, trả lời Quỹ đạo của 1 điểm đầu mút kim đồng hồ dạng như thế nào? Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian 7 7 Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc - HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời câu C2 - Đọc sách tự tìm hiểu về hệ toạ độ Trả lời câu C3 Yêu cầu HS chỉ vật mốc trong hình 1.1 Hãy nêu tác dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo ? Hoàn thành yêu cầu C2 Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng ? C3? II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Muốn xác định vị trí của một vật ta cần chọn: - Vật làm mốc - Chiều dương - Thước đo 2.Hệ toạ độ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động 10 - HS tự tìm đọc SGK để tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. Phân biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành câu C4 Thảo luận Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. - Ghi nhận hệ quy chiếu - Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? - C4? - Bảng giờ tàu cho biết điều gì? -Lấy ví dụ -Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn III. Cách xác định thời gian trong chuyển động: 1. Mốc thời gian và đồng hồ Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dùng một đồng hồ để đo thời gian 2. Thời điểm và thời gian a. Thời điểm : Lúc, khi b. Thời gian : Từ khi đến khi IV. Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: Giáo viên : Trần Trọng Khải Trường THPT Số 2 Đức Phổ 2 I M H O y x Vật Lý 10 bản Giáo án Vật Lý 10 bản – Năm học 2014 – 2015 PHẦN I : HỌC Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng. - Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian. II. CHUẨN BỊ - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó. - Một số bài toán về đổi mốc thời gian. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bản Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến thức về chuyển động học. Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động. Nêu và phân tích k/n chất điểm. Yêu cầu trả lời C1. Giới thiệu khái niệm quỹ đạo. Yêu cầu hs lấy ví dụ Nhắc lại kiến thức cũ về chuyển động học, vật làm mốc. Ghi nhận khái niệm chất điểm. Trả lời C1. Ghi nhận các khái niệm Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. I. Chuyển động – Chất điểm 1. Chuyển động Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm Những vật kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm. Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó. 3. Quỹ đạo Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian. Hoạt động2 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bản Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1 Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo. Yêu cầu trả lời C2. Giới thiệu hệ toạ độ 1 trục (gắn với một ví dụ thực tế. Yêu cầu xác định dấu của x. Giới thiệu hệ toạ độ 2 trục (gắn với ví dụ thực tế). Yêu cầu trả lời C3. Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc. Ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo. Trả lời C2. Ghi nhận hệ toạ độ 1 trục. Xác định dấu của x. Ghi nhận hệ toạ độ 2 trục. Trả lời C3 II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 2. Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM 1 Giáo án Vật Lý 10 bản – Năm học 2014 – 2015 b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = x OM y = y OM Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiêu cách xác định thời gian trong chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bản Gới thiệu sự cần thiết và cách chọn mốc thời gian khi khảo sát chuyển động . Dựa vào bảng 1.1 hướng dẫn hs cách phân biệt thời điểm và khoảng thời gian. Yêu cầu trả lời C4. Ghi nhận cách chọn mốc thời gian. Phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian. Trả lời C4. III. Cách xác định thời gian trong chuyển động . 1. Mốc thời gian và đồng hồ. Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian. Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định. Hoạt động 4 (5 phút) : Xác định hệ qui chiếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bản Giới thiệu hệ qui chiếu Ghi nhận khái niệm hệ qui chiếu. IV. Hệ qui chiếu. Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ ... Nắm cơng thức làm thêm tập rơi tự chuyển động tròn - Đối với học tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết cơng thức cộng vận tốc Phụ lục 10 PPCT: 05,06 Tuần dạy: 07 (10/ 10 – 15 /10) Ngày soạn: 09/ 10. .. này: Nắm cơng thức làm thêm tập cơng thức cộng vận tốc - Đối với học tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết PHỤ LỤC 12 PPCT: 07,08 Tuần dạy: (17/ 10 – 22 /10) Ngày soạn: 15/ 10 Lớp dạy : 10B2,4 BÀI... này: Nắm cơng thức làm thêm tập chuyển động thẳng biến đổi - Đối với học tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết Phụ lục Tiết PPCT: 3, Tuần dạy: (3 /10- 8 /10/ 2016) Ngày soạn: 2 /10/ 2016 Lớp dạy: 10B2,4

Ngày đăng: 04/10/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w