1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm hóa học lớp 10 cơ bản học kỳ 1

38 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

- Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản e, p, n là 82, trong đó số hạt

Trang 1

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

*Tính lượng chất, khối lượng,

*Nồng độ dung dịch

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm

III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Bài mới:

a Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hoá học cần nắm được những khái niệm,những công thức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta cần ôn lại thật kĩ phần này

b Triển khai bài

- Xác định công thức tính số mol của một chất

liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở điều

kiện tiêu chuẩn

- Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với

khí B? Của khí A đối với không khí?

- Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ

mol/l?

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Nguyên tử:

electron (qe: 1-) Nguyên tử proton (qp: 1+) Nơtron (qn: 0)

lượngchất(m)

n=m/M

A = n.N n = A/N m=n.M

V=22,4.n n=V/22,4

Trang 2

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

BT: 1) Phát phiếu học tập cho học sinh

- HS thảo luận nhóm và lên bảng điền các

- Gọi HS bất kì lên thực hiện

BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g

NaOH

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH

b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung

dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M?

1) Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là

58, trong đó có 36 hạt mang điện Tìm số hạt mỗi loại trong 1 nguyên tử X?

GV giải lại bằng phương pháp tự luận:

* Nội dung của phiếu học tập(BT 5):

1) Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp

* Củng cố, dặn dò: - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc)

- Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử

* Rút kinh

nghiệm

Tæ tr ëng chuyªn m«n ký duyÖt

Trang 3

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

*Tính lượng chất, khối lượng,

*Nồng độ dung dịch

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm

III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Bài mới:

Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hoá học cần nắm được những khái niệm, những côngthức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta cần ôn lại thật kĩ phần này Ngày hôm nay chúng tatiếp tục củng cố bài tập hôm trước

Triển khai bài

Hoạt đông 1: Bài tập áp dụng

và củng cố

GV cho 4 học sinh lên bảng

viết phương trình Sau cho cho

HS khác nhận xét, cuối cùng

giáo viên tổng kết

Giáo viên hệ thống thứ tự nhận

biết các dung dịch, sau đó cho

1 HS lên bảng nhận biết câu a

và 1 hs khá nhận biết câu b

Bài tập 1 : Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a) b)

Giảia)

 Dùng quỳ tím nhận HCl, Ca(OH)2

Trang 4

Giáo viên lập sơ đồ nhận biết.

Giáo viên gợi mở sau đó cho 1

học sinh khá lên bảng viết

phương trình điều chế

GV cho cả lớp nhận xét

GV hệ thống các công thứ tính

số mol, nồng độ sau đó cho 1

hs lên bảng giải câu a

Đối với câu b giáo viên hướng

Dùng quỳ tím nhận được Na2SO4, cho Na2SO4 vào nhóm làm quỳtím hóa xanh nhận được Ba(OH)2, còn lại KOH Dùng Ba(OH)2

vừa nhận được cho vào nhóm làm quỳ tím hóa đỏ nhận được

a) Tính nồng độ mol của dung dịch A

b) dẫn từ từ 8,4 lít CO2 (đkc) vào dung dịch A Hãy tính khốilượng muối thu được sau phản ứng

c) Nếu trung hòa vừa đủ dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dungdịch H2SO4.0,25M

Giảia)

b)

0,75 mol 0,375 mol 0,375 mol

Trang 5

Giáo viên cho 1 hs viết các

phương trình phản ứng xảy ra

sau đó hướng dẫn học sinh

cách lập hệ phương trình

GV chú ý loại toán này có thể

giải theo phương pháp bảo

toàn khối lượng

GV chú ý cá kim loại hoạt

động mạnh khi tác dụng với

dung dịch muối thì trước tiên

phản ứng với nước trước

Hoạt động 2 : Củng cố

c)

Bài tập 5 : Hỗn hợp gồm Na và K tác dụng hết với nước thu được

2,24 lít khí H2 (đkc) và dung dịch B Trung hòa vừa đủ dung dịch Bbằng axit HCl 0,5 M rồi cô cạn dung dịch thu được 13,3 gam muốikhan

Bài tập 6 : Nung nóng 73,8 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3

đến khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất rắn Tính % khốilượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu

GiảiGọi a, b lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 Ta có hệ:

Bài tập 7 : Cho 4,6 gam Na vào một lượng dư dung dịch CuSO4.Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng và thể tích khí thoát

ra ở (đkc)

Giải

Trang 6

 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron

 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron

2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh

- Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử

 So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron

 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm

III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

hạt mang điện là p , e nguyên

tử trung hoà về điện lên p = e ,

hạt không mang điên là n …

Bài 1 Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z, N và Z

-Tổng số hạt của nguyên tử là 115, nên ta có:

Trang 7

proton, nơtron và electron là

115, trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang

điện là 33 hạt Hãy cho biết:

hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 20 Hãy

sinh chữa bài tập 1, 2

GV : Yêu 1 bàn cử HS đại diện

Bài 2Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X lần lượt là Z,

HD :Bài 4: Từ yêu cầu bài toán ta có:

2p + n = 37 + 3 và e+3/n =5/7 hay p+3/n = 5/7Bài 5: Từ yêu cầu bài toán ta có:

2p + n = 111-3 và p = 48%(n+p)

Trang 8

-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.

- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử.

-BTVN :

Bài 1 Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22

a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố

b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của ion tạo thành từ X

Bài 2 Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần

Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X

Bài 3 Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78 Vậy nguyên tử kimloại M có kí hiệu nào sau đây?

Trang 9

 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron

 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron

2.Kĩ năng: Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh

- Tìm số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử và nhiều nguyên tử

 Tiếp tục củng cố bài tập hạt cơ bản nhưng trong hợp chất ……

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm

III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

proton của A chỉ bằng một nữa

số proton của Y Số khối của A

bé hơn số khối của B là 29

số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 26 hạt

Số khối của X lớn hơn số khối

Bài tập 1: Cho 2 kim loại A và B, tổng số hạt trong 2 nguyên tử A

và B là 122 hạt Nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn số nơtrontrong A là 16 hạt và số proton của A chỉ bằng một nữa số protoncủa Y Số khối của A bé hơn số khối của B là 29 Xác định 2 kimloại A và B

Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13); Ca(Z=20); K(Z=19); Fe(Z=26);Cu(Z=29)

Trang 10

hạt, trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang

điện là 44 hạt Số khối của

nguyên tử M lớn hơn số khối

của nguyên tử X là 23 Tổng số

hạt (p, n, e) trong nguyên tử M

nhiều hơn trong nguyên tử X là

34 hạt Viết công thức phân tử

của hợp chất

GV hướng dẫn học sinh lập hệ

phương trình, sau đó giáo viên

giải mẫu ba bài tập trên

Hoạt động 2 :

GV: Phát vấn các bài tập sau

GV cho 1 học sinh khá lên

bảng lập hệ

Sau khi làm xong cho cả lớp

nhận xét sau đó giáo viên kết

luận

Tương tự như bài tập 2 giáo

viên cho 1 học sinh lên giải

Giáo viên hướng dẫn học sinh

Bài 4 : Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong

đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt

Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử

X là 34 hạt Viết công thức phân tử của hợp chất

GiảiPhân tử M2X trung hòa điện được tạo thành do sự kết hợp 2 nguyên

tử M với 1 nguyên tử X

Gọi số proton trong hạt nhân và số electron của nguyên tử M là P1

và Z1, số proton trong hạt nhân và số electron của nguyên tử X là

P2 và Z2 Các nguyên tử trung hòa về điện nên ta có P1 = Z1; P2 =

Z2 N1 và N2 là số nơ tron trong hạt nhân của các nguyên tử M và X

Số proton, electron và nơ tron không bị thay đổi khi xảy ra phản ứng hóa học kết hợp hai nguyên tử M với một nguyên tử X Sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta co hệ các phương trình bậc 1 sau:Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt:

2(2P1 + N1) + 2P2 +N2 = 140 (1)Trong phân tử M2X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mangđiện là 44 hạt:

4P1 + 2P2 – 2N1 – N2 = 44 (2)

Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23:

(P1 + N1) – (P2 +N2) = 23 (3)Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử

X 34 hạt:

2P1 + N1 = 2P2 +N2 + 34 (4)Giải hệ phương trình 4 ẩn số ta thu được:

Nguyên tố M có Z1 = P1 =19

Trang 11

Nguyên tố X có Z2 = P2 = 8Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:

Nguyên tử M là kali:

Nguyên tử X là oxi:

Công thức phân tử của M2X là K2O

Bài tập 4: Hợp chất Y có công thức M4X3 Biết:

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.Ion M3+ có số electron bằng

số electron của ion X4 − và tổng số nơtron trong 2 ion đó bằng 20.Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố Mnhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 22 Tìm côngthức hợp chất Y?

Giải

Hợp chất M4X3 tạo bởi 4M3+ và 3X4; Coi tổng số hạt p + e + n của M là a, của X là b ta có hệ phươngtrình:n(a  3)4 + (b + 4)3 = 214 và a  b = 22 giải hệ cho a =

40 ; b = 18 Theo giả thiết: số e = số p của M lớn hơn X là 7 ; nếucoi số p, số n của M là x, y và số n của X là z ta có: 2x + y = 40

và 2(x  7) + z = 18 giải hệ cho y = 14 và z = 6 suy ra : 2x =

26  x = 13  số p của M = 13 nên M là Al số p của X = 13  7

= 6 nên X là C

Công thức hợp chất Y là Al4C3

*Củng cố và dặn dò:

-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.

- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử.

-BTVN : Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị về nhà

Bài 1 Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 44 hạt Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 Tổng số hạt(p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt

Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X Viết công thức phân tử của hợp chất M2X

Bài 2 Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton Tổng số proton trong

NX2 là 58

a) Tìm AM và AX

b) Xác định công thức phân tử của MX2

Bài 3 Cho biết tổng số electron trong ion AB là 42 Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron Xác định số khối của A, B Biết số khối của A gấp đôi của B

Trang 12

Bài 4 Có hợp chất MX3 Cho biết :

- Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8

- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16

 Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân

 Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử

 Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và sốhạt nơtron

 Khái niệm đồng vị của một nguyên tố

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị

- Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược

-Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh

II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm

III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

- Số proton = Z = Số đơn vị điện tích nhân = Số hiệu nguyên tử

- Số nơtron = N, trong 82 nguyên tố hóa học đầu tiên: Z  N  1,5Z Số electron =

Số proton = Z (Vì nguyên tử trung hòa về điện)

- Hạt nhân mang điện tích dương Z+ ; Lớp vỏ mang điện tích âm Z-

- Kí hiệu nguyên tử:

: là kí hiệu hóa học của nguyên tố

Trang 13

trung bình của Neon.

b) Tính khối lượng của 8,96

lít khí Neon.(đkc)

Bài tập 2 : Nguyên tử khối

trung bình của Brom là 79,91

- Nguyên tử khối trung bình

Với i: 1, 2, 3, …, n

xi : số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử)

Mi : nguyên tử khối (số khối)

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập 1 :

a) b)

Bài tập 4 :

Bài tập 5 :

Trong A1: p = n = 28/2 = 14Trong A2: n = 29 – 14 = 15

Trong A3: n = 30 – 14 = 16

Trang 14

GV : Yêu cầu HS cử đại diện

nhóm mình lên hoàn thành bài

-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.

- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử.

-BTVN : Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị về nhà

Bài 1 Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23 Đồng vị A có35p và 44n Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron Xác định nguyên tử khối trung bình của X

Bài 2 Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%)

a Tính nguyên tử khối trung bình

b Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vịcòn lại là bao nhiêu

Bài 3: Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75 Trong đồng vị 1,

số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1

a Xác định số khối của mỗi đồng vị?

b Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2 Tìm khối lượngmol trung bình của X?

Bài 4 Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z , biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị

X hơn đồng vị Y một hạt Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron

Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z ?

Bài 5 Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y Y có hai đồng vị : chiếm 55% số nguyên tử Y

và đồng vị Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%

Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y

Bài 6 Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền : ; ; và hiđro có ba đồng vị bền là : ,

và Hỏi có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành và phân tử khối của mỗi loại là bao nhiêu?

*Rút kinh nghiệm :……….

Tæ tr ëng chuyªn m«n ký duyÖt

Trang 15

Ngµy so¹n : 07-10-2012

Tuần 8 ÔN TẬP HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỒNG VỊ

I MỤC TIÊU:

- Rèn luyện HS cách giải toán về đồng vị: tính nguyên tử khối trung bình, tính % các đồng vị

- Vận dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình và các bài toán ngược

-Rèn luyện tư duy giải toán của học sinh

II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án

*Học sinh: Ôn bài cũ

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

nơtron chiếm 35%, đồng vị III

có 8 nơtron Nguyên tử khối

trung bình của X là 12,15u

a) Tính số khối của mỗi

A1 = 6 + 5 = 11; A2 = 6 + 7 = 13; A3 = 6 + 8 = 14b) Ký hiệu các nguyên tử:

Bài 2

Giải

Ta có 2p + n = 15

Trang 16

nơ tron Số nơ tron trong

nguyên tử của đồng vị thứ hai

nhiều hơn trong đồng vị thứ

nhất là 2 nơ tron Tính nguyên

tử khối trung bình của nguyên

tố X

Bài 4 :

Trong tự nhiên đồng vị Error:

Reference source not found

chiếm 24,23% số nguyên tử

clo Tính thành phần phần

trăm về khối lượng Error:

Reference source not found

có trong HClO4 (với H là đồng

vị Error: Reference source not

found, O là đồng vị Error:

Reference source not found)?

Cho nguyên tử khối trung bình

của clo bằng 35,5

Cho hai đồng vị hiđro và hai

đồng vị của clo với tỉ lệ % số

nguyên tử chiếm trong tự

(0,016%) và clo:

 n = 5  A1 = 5 + 5 = 10  A2 = 5 + 6 = 11

Bài 3Giải

Số khối của đồng vị thứ nhất là: 35 + 44 = 79

Số khối của đồng vị thứ hai là: 35 + 44 + 2 = 81

Bài 4Giảia/

b/Kí hiệu là D Các loại phân tử HCl tạo nên từ hai loại đồng vịcủa H và Cl

c/Phân tử khối 36 38 37 39

Trang 17

nhiêu loại phân tử HCl khác

nhau tạo nên từ hai loại đồng

của mỗi loại phân tử

Một lít hiđro giàu đơteri ( )

ở điều kiện tiêu chuẩn nặng

Trong 1mol H2 có 2mol nguyên tử H giàu đơteri có a

Ta có: Giải ra ta có b = 0,24 ; a = 1,76

*-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.

- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn tập trước cấu tạo vỏ nguyên tử.

-BTVN :

Bài 1: Hai đồng vị Hidro và hai đồng vị Clo với tỉ lệ % số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như

sau: 1H (99,984%) ; 2H (0,016%) ; 35Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%)

a- Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố

b- Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 ngtố đó

c- Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử trên

Bài 2: Nguyên tố X có 2 đồng vị Đồng vị thứ nhất có số khối là 35 Đồng vị thứ 2 có nhiều hơn

đồng vị thứ nhất 2 nơtron Tỷ lệ nguyên tử của đồng vị thứ nhất và thứ hai là 98,25 : 32,75.a- Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên nguyên tố X

b- Tính thể tích (ở đktc) của 10,65g khí X

Bài 3: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 10B và 11B

Trang 18

Tuần 9 : ÔN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng

-Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử

- Số phân lớp (s, p, d) trong một lớp

- Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp

- Viết cấu hình e trong nguyên tử

-Xác định tính chất nguyên tố , dựa vào e lớp ngoài cùng

- Làm các bài tập liên quan , lớp và phân lớp

II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Giáo án và hệ thống bài tập

*Học sinh: Ôn bài cũ

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

+ Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên tố?

+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?

+ Gv thông tin về sự tạo thành ion

4 nhóm thảo luận làm 4 bài tập (5’)

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

1/ Thứ tự các mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s… 2/ Số e tối đa trong:

- Lớp thứ n (=1,2,3,4) có tối đa là 2n2e

- Phân lớp: số e tối đa trên mỗi phân lớp là : s2 , p6

, d10 , f14 3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân

bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên tố

4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa

Trang 19

 Đại diện mỗi nhúm lờn bảng trỡnh bày, nhúm

khỏc nhận xột

 Gv nhận xột, giảng giải

+ Cỏch viết cấu hỡnh e nguyờn tử

GV : Bổ sung cho HS cấu viết cấu hỡnh đặc biệt

của một số nguyờn tử nhúm B

II Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng

Gv : Phỏt vấn cỏc bài tập sau

Bài 1: Nguyên tố A không phải khí hiếm,

nguyên tử của nó có phân lớp e ngoài

cùng là 3p Nguyên tố B có phân lớp e

ngoài cùng là 4s

a Trong 2 nguyên tố A, B; nguyên

tố nào là kim loại, phi kim?

b Xđ c.h.e của A, B biết tổng số

e ở phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử

A, B bằng 7

Bài 2 : 2 nguyên tử A, B có c.h.e phân lớp

ngoài cùng lần lợt là 3sx; 3p5

a, Xđ số đơn vị điện tích hạt

nhân của A, B biết phân lớp 3s của 2

nguyen tử hơn kém nhau 1 electron

b, Cho biết số e độc thân của A,

B Giải thích sự tạo thành liên kết trong

phân tử AB?

HS : Thảo luận theo nhúm mỗi nhúm 2 bàn

học của nguyờn tố, sẽ bóo hũa bền với 8e( Trừ He, 2e ngoài cựng)

-Nguyờn tử cú 8e hoặc 2e ngoài cựng thuộc nguyờn

5/ Cỏch viết cấu hỡnh e nguyờn tử

Cú 3 bước :

- Xỏc định số e trong nguyờn tử

- Phõn bố cỏc e vào cỏc phõn lớp theo chiều tăngmức năng lượng trong nguyờn tử, đảm bảo số e tối

đa trong mỗi phõn lớp, mỗi lớp

- Sắp xếp cỏc e vào cỏc phõn lớp thuộc cỏc lớpkhỏc nhau

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Ngày đăng: 18/09/2017, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w