1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện chư păh, tỉnh gia lai

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 41,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: TS Nguy n Xuân L n Phản biện 2: PGS TS Phạm Thị ch uy n Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho vay hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu, chiếm phần lớn hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro lớn gây ảnh hƣởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng Chính vậy, quản trị rủi ro tín dụng ln vấn đề đƣợc quan tâm suốt trình hoạt động ngân hàng Là loại hình Ngân hàng đặc biệt, khơng hoạt động mục tiêu lợi nhuận mà mục ti u xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng Ch nh sách x hội (NHCSXH) đƣợc thành lập để thực chƣơng trình t n dụng ch nh sách ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác Đồng thời, chƣơng trình tín dụng ch nh sách đƣợc thực cho vay ủy thác qua tổ chức Hội đoàn thể (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh ni n Cộng sản Hồ Chí Minh) đ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị - xã hội, tạo nên kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng sách xã hội an tồn, hiệu Tuy nhi n ch nh đối tƣợng vay NHCSXH đ tiềm ẩn nhiều rủi ro không trả đƣợc nợ nên rủi ro tín dụng d xảy ra, với phƣơng thức cho vay tín chấp, chủ yếu khơng có tài sản đảm bảo đ phần ảnh hƣởng đến việc quản lý nợ vay NHCSXH Tại thời điểm nhận bàn giao (năm 2003), nợ hạn NHCSXH lên tới 13,7% Ngân hàng Chính sách xã hội không ngừng tập trung thực củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng sách xã hội Từ việc chủ động cải thiện chất lƣợng nợ hoạt động hệ thống mắt xích dây chuyền thực giám sát cho vay, đến việc thành lập ban đạo củng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng khu vực Tây Nam chi nhánh có chất lƣợng hoạt động thấp, chủ động báo cáo cấp ủy quyền, quan li n quan tình hình thực tín dụng ch nh sách, đề nghị tăng cƣờng quan tâm cấp, ngành việc triển khai tín dụng ch nh sách ƣu đ i tr n địa bàn đ góp phần kiểm sốt tỷ lệ nợ hạn toàn hệ thống NHCSXH mức thấp T nh đến cuối năm 2020, nợ hạn nợ khoanh chiếm khoảng dƣới 1%/tổng dƣ nợ, vốn vay đến đối tƣợng thụ hƣởng Vì Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu NHCSXH nhằm góp phần đảm bảo nguồn vốn vay đƣợc đầu tƣ hiệu quả, đối tƣợng, bảo tồn trì nguồn vốn công tác giảm nghèo, ngăn chặn đẩy lùi t n đụng đen, đảm bảo thực hiệu chủ trƣơng, ch nh sách mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển an sinh xã hội kinh tế theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tại Phòng giao dịch (PG ) NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai nay, với quy mơ tăng trƣởng tín dụng ngày cao, đến 30/06/2021, tổng dƣ nợ đạt 329 746 triệu đồng với 870 hộ dƣ nợ, chƣơng trình t n dụng nâng mức cho vay thời hạn vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất giai đoạn đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn đẩy lùi t n dụng đen địa phƣơng Đối tƣợng thụ hƣởng t n dụng ch nh sách có dƣ nợ PG NHCSXH huyện khách hàng cá nhân thuộc hộ gia đình dân tộc thiểu số nghèo, hộ gia đình ch nh sách sống vùng đặc biệt khó khăn, x vùng sâu, vùng xa sản xuất kinh doanh chủ yếu để chăm sóc cơng nghiệp có t nh chất mùa vụ, thu hoạch năm nhƣ cà ph , cao su, bời lời, mì,… chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ bị, heo,… bị ảnh hƣởng nhiều biến động giá thị trƣờng, tình hình thi n tai, dịch bệnh,… Khi tăng trƣởng t n dụng cao, đối tƣợng vay vốn tiềm ẩn rủi ro nhƣng lực quản lý chƣa theo kịp, nhiều hạn chế, bất cập cần đƣợc khắc phục nhằm bảo toàn nguồn vốn t n dụng ch nh sách thời gian tới o vậy, công tác kiểm tra, kiểm soát, quản trị rủi ro cần phải đƣợc trọng cần bƣớc tiến mạnh mẽ để đƣa hoạt động PG NHCSXH phát triển bền vững Với lý nêu lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng luận giải đời hoạt động đặc thù NHCSXH thấy rủi ro tín dụng sách mà Ngân hàng thƣờng gặp phải Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai thời gian 3,5 năm hoạt động gần số liệu tình hình thực tế Qua đánh giá mặt thành công, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Tr n sở lý thuyết thực ti n, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp li n quan đến rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh giai đoạn từ năm 2018 đến tháng 6/2021 đề xuất giải pháp thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghi n cứu liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu liệu Ngân hàng, phân tích, thống kê liệu Các kết luận giải pháp đề xuất đƣợc đúc kết từ trình thu thập, tổng hợp thông tin, tƣ liệu thực tế công tác Qua đó, đối chiếu với sở lý thuyết để làm rõ nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần Mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết rủi ro t n dụng quản trị rủi ro t n dụng Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro t n dụng Phòng giao dịch Ngân hàng ch nh sách x hội huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro t n dụng Phòng giao dịch Ngân hàng ch nh sách x hội huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm Theo khoản điều 2, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại, tr ch lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro t n dụng hoạt động ngân hàng tổ chức t n dụng khái niệm rủi ro t n dụng (RRTD) đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “RRT hoạt động Ngân hàng Tổ chức t n dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức t n dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Nhƣ vậy, kết luận “Rủi ro t n dụng loại rủi ro phát sinh trình cấp t n dụng ngân hàng, biểu tr n thực tế qua việc khách hàng không trả đƣợc nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng” [2, tr 201] 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng a Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng gồm: - Rủi ro giao dịch - Rủi ro danh mục b Phân loại theo suy biến rủi ro rủi ro tín dụng phân thành rủi ro khách quan rủi ro chủ quan - Rủi ro khách quan - Rủi ro chủ quan 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng a Nguyên nhân từ phía khách hàng vay b Nguyên nhân từ phía ngân hàng c Nhóm ngun nhân khách quan 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro t n dụng (QTRRT ) trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hƣởng bất lợi rủi ro Quản trị rủi ro bao gồm bƣớc: nhận dạng rủi ro, phân t ch rủi ro, đo lƣờng rủi ro, kiểm sốt, phịng ngừa tài trợ rủi ro 1.2.2 Nguyên tắc chung quản trị rủi ro tín dụng Theo Hiệp ƣớc asel II Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng ban hành (2004) QTRRTD đảm bảo nguy n tắc sau đây: - Xây dựng chiến lƣợc QTRR ch nh sách t n dụng th ch hợp - Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng hợp lý - Xây dựng tuân thủ quy trình quản lý, đánh giá kiểm sốt tín dụng - Đảm bảo quy trình kiểm sốt đầy đủ rủi ro tín dụng o đặc thù NHCSXH, việc tuân thủ đầy đủ quy định Basel gây khó khăn cho q trình hoạt động Do đặc điểm đối tƣợng khách hàng mà NHCSXH phục vụ nhiệm vụ xã hội mà Ngân hàng đảm nhận Vì vậy, cần có điều chỉnh phù hợp với đặc thù tín dụng sách áp dụng Basel vào QTRRTD NHCSXH nhƣ phân khúc thị trƣờng, xác định vị rủi ro sách tín dụng, xếp hạng tín nhiệm chế quản trị RRTD theo danh mục tín dụng 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro bao gồm bƣớc : Nhận dạng rủi ro, đo lƣờng rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro đảm bảo nguy n tắc bƣớc quy trình có li n kết, gắn bó với nhau, tạo thành chuỗi li n tục, nhằm đảm bảo kiểm soát đƣợc rủi ro theo mục tiêu đề a Nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình xác định li n tục có hệ thống hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua phân t ch khách hàng, môi trƣờng kinh doanh, đặc thù sản phẩm, dịch vụ quy trình nghiệp vụ Phân tích rủi ro đƣợc thực thông qua phƣơng pháp sau: - Phân tích thơng tin tài phi tài - Thẩm định thực tế - Sử dụng bảng liệt k (check – list) - Phân t ch hồ sơ tổn thất khứ - Phân t ch lƣu đồ Việc áp dụng phƣơng pháp cần có linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tế để chất lƣợng công tác nhận diện rủi ro đạt chất lƣợng cao b Đo lường rủi ro Đo lƣờng rủi ro việc thu thập số liệu, phân t ch đánh giá, xác định mức rủi ro tr n sở ti u định t nh định lƣợng, làm để xác định giới hạn t n dụng tối đa cho khách hàng Có thể sử dụng nhiều mơ hình khác để đánh giá RRT - Mơ hình định t nh – Mơ hình 6C bao gồm yếu tố sau: Character (Tƣ cách ngƣời vay) Capacity (Năng lực ngƣời vay) Cash flow ( òng tiền) Collateral (Đảm bảo tiền vay) Conditions (Các điều kiện) Control (Kiểm sốt) Nhìn chung, mơ hình 6C tƣơng đối đơn giản, nhiên phụ thuộc vào mức độ ch nh xác nguồn thu thập thơng tin, trình độ phân tích khả dự báo C T - Mơ hình lƣợng hóa rủi ro t n dụng + Mơ hình điểm số Z ( Z – Credit scoring model) + Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng li n quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho điểm t n dụng ti u dùng bao gồm: Hệ số t n dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngƣời phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác,… + Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s: c Kiểm sốt rủi ro Cơng việc trọng tâm cơng tác quản trị kiểm sốt rủi ro Kiểm soát rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lƣợc chƣơng trình hành động để ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu tổn thất, ảnh hƣởng khơng mong đợi xảy với ngân hàng Có biện pháp kiểm soát rủi ro nhƣ : - Né tránh rủi ro - Ngăn ngừa rủi ro - Giảm thiểu tổn thất rủi ro gây - Trung hoà RRTD - Chuyển giao rủi ro d Tài trợ rủi ro Tài trợ RRT việc sử dụng kỹ thuật công cụ để tài trợ 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Phịng giao dịch NHCSXH huyện Chƣ Păh đƣợc thành lập theo Quyết định số 320/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thƣơng mại tr n sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo Đây đơn vị thành viên trực thuộc NHCSXH tỉnh Gia Lai, đại diện pháp nhân theo ủy quyền Giám đốc NHCSXH tỉnh Gia Lai việc đạo, điều hành hoạt động PGD NHCSXH tr n địa bàn huyện Chƣ Păh 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 2.1.4 Cơ chế hoạt động tín dụng Đối tƣợng khách hàng: PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh thực cho vay đối tƣợng khách hàng gồm: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, hộ dân tộc thiểu số, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; đối tƣợng vay vốn để giải việc làm; HSSV có hồn cảnh khó khăn; đối tƣợng ch nh sách lao động có thời hạn nƣớc ngồi Ngồi ra, NHCSXH cịn cho vay đối tƣợng sách khác theo định Thủ tƣớng Chính phủ Phƣơng thức cho vay giải ngân vốn: Hiện nay, Các chƣơng trình t n dụng PGD NHCSXH huyện 12 Chƣ Păh thực theo phƣơng thức cho vay uỷ thác số nội dung công việc quy trình cho vay cho tổ chức trị - xã hội Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn niên, thơng qua Tổ Tiết kiệm vay vốn (gọi tắt phƣơng thức cho vay uỷ thác) Lãi suất cho vay: Do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ định theo thời kỳ, chƣơng trình t n dụng Mức cho vay: Đối với chƣơng trình cho vay hộ nghèo Hội đồng quản trị NHCSXH định công bố cho thời kỳ Đối với chƣơng trình t n dụng khác Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ định theo chƣơng trình tín dụng cụ thể 2.1.5 Tình hình hoạt động PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh giai đoạn từ năm 2018-6/2021 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh a Thực trạng rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chư Păh Rủi ro chƣơng trình cho vay hộ nghèo chƣơng trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ xấu PG Năm 2018, nợ xấu cho vay hộ nghèo 288,87 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 44,9% nợ xấu nợ xấu hộ cận nghèo 70 triệu đồng, chiếm 10,9% nợ xấu PG Nợ xấu nhóm chƣơng trình nghèo (hộ nghèo hộ cận nghèo) chiếm đến 55,8% cấu nợ xấu Tỷ lệ có xu hƣớng giảm dần qua năm tiếp theo, cụ thể nợ xấu nhóm chƣơng trình nghèo giảm xuống 13 45,4% năm 2019, 40,2% năm 2020 32,6% t nh đến 30/06/2021 Trong nợ xấu chƣơng trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn có xu hƣớng tăng qua năm Năm 2018, nợ xấu hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 188,79 triệu đồng, chiếm 29,3% cấu nợ xấu Năm 2019, nợ xấu chƣơng trình trì mức cao 181,42 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 37,5 % tăng l n 200 triệu đồng năm 2020 với tỷ lệ 40% b Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chư Păh *Rủi ro từ mơi trƣờng nội bộ: - Trình độ cán cịn nhiều hạn chế - Khơng tn thủ quy tình t n dụng - Khả đánh giá rủi ro *Rủi ro tác động b n - Rủi ro nguy n nhân bất khả kháng - Rủi ro thị trƣờng - Rủi ro từ mơi trƣờng pháp lý *Rủi ro đến từ phía khách hàng: Trong 14 chƣơng trình t n dụng ch nh sách thực PG NHCSXH huyện Chƣ Păh, theo nhƣ bảng 7, dƣ nợ chƣơng trình hộ gia đình nghèo chƣơng trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ xấu PG Nhóm đối tƣợng ch nh sách hộ gia đình nghèo hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn có đặc điểm ri ng biệt dẫn đến rủi ro t n dụng cho vay đối tƣợng ch nh sách 14 Bảng 2.9 Cơ cấu khách hàng dƣ nợ PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh Đơn vị tính: Hộ Chỉ ti u Số khách hàng dƣ nợ Khách hàng nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo Trong tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, nghèo (Nguồn: PGD NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) Các hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số có đặc điểm chủ yếu cần đƣợc nhận thức để có ch nh sách phù hợp quan hệ t n dụng: - Thƣờng rụt rè, tự ti, t tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp - ị hạn chế khả nhận thức kỹ sản xuất kinh doanh - Phong tục, tập quán sinh hoạt truyền thống văn hóa hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số tác động đến nhu cầu t n dụng - Hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số chủ yếu lao động giản đơn thƣờng bị ảnh hƣởng biến đổi kh hậu di n biến dịch bệnh phức tạp ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ Hộ vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, nơi mà kinh tế x hội chậm phát triển hạ tầng sở, dịch vụ x hội, thu nhập 15 bình quân đầu ngƣời thấp, kinh tế chủ yếu tập trung nông nghiệp chăn nuôi n n điều kiện sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, giá cả, dịch bệnh n cạnh mơ hình sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, lẻ, đầu tƣ trồng vật nuôi chƣa ứng dụng khoa học kỹ thuật n n dẫn đến rủi ro t n dụng 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Chư Păh a Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro đóng vai trò then chốt, đặc biệt nhận diện RRTD định đến hiệu hoạt động tín dụng sách, PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh chủ yếu nhận dạng rủi ro qua hình thức sau: Nhận diện rủi ro thơng qua phân tích hồ sơ vay vốn, thơng tin tài chính, phi tài khách hàng, thẩm định thực tế, quy chế quản trị rủi ro ngân hàng, phân tích tổn thất khứ check list Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng chủ yếu đƣợc thực với khách hàng xin vay vốn Đối với khách hàng cũ PG chƣa thực trọng khâu nhận dạng rủi ro b Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng Hiện nay, bƣớc đo lƣờng RRTD, khâu tiếp nhận hồ sơ đánh giá khách hàng, PG thực theo mơ hình định tính 6C kết hợp với phƣơng thức xếp hạng tín dụng nội PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh thƣờng xuy n đánh giá, phân loại đối tƣợng khách hàng để lƣợng hóa rủi ro đối tƣợng khác Hằng năm, PGD phối hợp với quyền địa phƣơng rà sốt, lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, thoát nghèo đủ điều kiện vay vốn, chƣa đủ điều kiện vay vốn, không đủ điều kiện vay vốn để làm sở bình xét cho vay 16 PGD thực theo mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Cụ thể, theo ti u định t nh định lƣợng nhƣ sau: * Uy tín cách sống * Năng lực tài * Năng lực kinh doanh * Tính khả thi Phƣơng án, dự án sản xuất - trả nợ PGD áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội đƣợc NHCSXH xây dựng dựa tr n sở mơ hình xếp hạng tín dụng Standard & Poors Căn vào tổng điểm đạt đƣợc, khách hàng đƣợc phân loại theo mức xếp hạng AAA, AA, A, , , , CCC, CC, C, , từ ngân hàng làm sở để đƣa định t n dụng khách hàng c Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng Để kiểm sốt RRT , ngân hàng đ thực theo biện pháp nhƣ sau: Cơ cấu danh mục cho vay để phân tán rủi ro Kiểm soát tuân theo hệ thống giám sát RRTD Kiểm soát trước, sau cho vay d Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng Trích lập dự phịng rủi ro Xử lý nợ xấu: có biện pháp để xử lý nợ xấu nguyên nhân khách quan gồm gia hạn nợ, khoanh nợ xóa nợ 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH 2.3.1 Những mặt thành công Thứ nhất, Đội ngũ cán NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia 17 Lai đƣợc đào tạo quy, tuổi đời trẻ tạo sức mạnh, động công việc, lực cán ngày đƣợc nâng cao Thứ hai, chi nhánh đ trọng đến việc nhận diện rủi ro nhằm đƣa phƣơng pháp xử lý hạn chế RRTD Thứ ba, quy trình tín dụng không ngừng đƣợc cải thiện, hợp lý chặt chẽ từ bƣớc lập hồ sơ, thu thập thông tin, phân tích tiêu tài ch nh, … Nâng cao cơng tác thẩm định, phối hợp với Hội đồn thể nhận ủy thác công tác xét duyệt, đảm bảo cho vay đối tƣợng, mục đ ch, n truyền vận động hộ vay nâng cao nhận thức có vay có trả 2.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân a Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội - Chính sách tín dụng NHCSXH Việt Nam chƣa hoàn thiện - Chƣa tuân thủ nghiêm sách tín dụng đƣợc ban hành - Cơ chế phối hợp PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh quan có li n quan chƣa thực hiệu - Do mơ hình QTRRT đƣợc áp dụng hệ thống NHCSXH mơ hình quản trị rủi ro phân tán, PGD có quyền tự cao phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán PGD NHCSXH Việt Nam chƣa có chiến lƣợc QTRRTD cho hệ thống nên công tác kiểm tra, kiểm soát nội PG chủ yếu phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội chi nhánh Hội sở ch nh Tại Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện không cán kiểm tra chuy n trách - Đối với cán ngân hàng, chƣa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Công tác tổ chức đào tạo tập huấn nghiệp vụ ngoại ngành cho cán xã, cán Hội đoàn thể Tổ TK&VV chƣa trọng đến chất lƣợng 18 b Đối với khách hàng Thứ nhất, nhận thức khả trả nợ khách hàng hạn chế Thứ hai, khách hàng có tâm lý ỷ lại, chờ vào cấp phát Nhà nƣớc Thứ ba, khách hàng ch nh sách thƣờng thiếu kinh nghiệm, kỹ kinh doanh, chƣa biết tính tốn tính tốn thiếu sở ảnh hƣởng đến khả trả nợ Khách hàng vay vốn bỏ khỏi nơi cƣ trú để đến địa phƣơng khác nhằm tìm kiếm việc làm nhƣng không bị ràng buộc chặt chẽ việc phải khai báo với quyền cấp sở việc tạm vắng chuyển c Đối với chủ thể khác có liên quan như: Tổ TK&VV, hội đồn thể nhận ủy thác, quyền địa phương Về quyền địa phƣơng Về tổ chức trị xã hội, Tổ TK&VV: Phƣơng thức cho vay ủy thác mang tính xã hội hóa mang lại nhiều hiệu nhƣng đồng thời tồn nhiều bất cập dẫn đến RRTD KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH TỈNH GIA LAI 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN CHƢ PĂH 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Chƣ Păh thời gian tới Phát triển kinh tế tr n sở nông nghiệp kết hợp mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống dịch vụ tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định cho nhân dân Xây dựng phát triển chƣơng trình mục ti u quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến 2021 tỷ lệ x đạt tiêu chuẩn nông thôn 30% 70% vào năm 2025 3.1.2 Định hƣớng hoạt động PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh Hàng năm, hoàn thành 100% kế hoạch t n dụng đƣợc giao, phấn đấu tăng trƣởng dƣ nợ hàng năm từ 10% trở l n Chú trọng thu hồi nợ đến hạn theo phân kỳ, tiếp tục trì cơng tác phân tích, xây dựng phƣơng án thu hồi nợ hạn theo vay theo đạo Giám đốc chi nhánh giảm tỷ lệ nợ hạn/tổng dƣ nợ dƣới 1% Các Tổ TK&VV đƣợc chấm điểm phân loại tổ năm trƣớc để xây dựng kế hoạch củng cố Tổ TK&VV, nâng cao chất lƣợng hoạt động điểm giao dịch x , tỷ lệ thu nợ, thu l i đạt 95%, giải ngân đạt 100% hàng năm Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, phân t ch giám 20 sát, cảnh báo từ xa Phối hợp quan chuy n ngành hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, phƣơng thức làm ăn hiệu nhằm mục ti u giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh x hội địa bàn 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 3.2.1 Giải pháp nhận diện rủi ro PG NHCSXH huyện Chƣ Păh cần thực quy trình cho vay chặt chẽ, tuân thủ nguy n tắc t n dụng trình xử lý nợ nhằm hạn chế rủi ro Trong quy trình cho vay, khâu quan trọng nâng cao hiệu công tác thẩm định t n dụng phân t ch t n dụng RRT thẩm định phân t ch t n dụng thiếu thận trọng không ch nh xác dẫn đến sai lầm định cho vay Nếu làm tốt cơng tác kiểm sốt đƣợc RRT mức thấp Cùng với việc thẩm định hồ sơ trƣớc giải ngân việc rà sốt thông tin khách hàng, thông tin khoản vay trƣớc vay vốn để tránh tình trạng: Sai sót thơng tin khách hàng, vay tr n hệ thống Sau định t n dụng, thực giải ngân quy trình, thủ tục, tiếp tục n truyền cho khách hàng ý thức trả nợ có vay có trả, hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng tr n điện thoại di động hoạt động t n dụng ch nh sách x hội, biết đọc, hiểu thông tin bi n lai hàng tháng, tr n tin nhắn NHCSXH gửi để chủ động nắm bắt thông tin lịch trả nợ, số dƣ nợ tiền gửi, trạng thái nợ Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn vay sau cho vay, CBTD theo dõi địa bàn trực tiếp với Hội đoàn thể nhận 21 ủy thác thực nghi m túc việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng sau vay vốn nhƣ: 100% vay thời gian 30 ngày kể từ ngân hàng giải ngân Đối với nhóm khách hàng nghèo (hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo), dân tộc thiểu số cần áp dụng biện pháp trả góp nhiều kỳ hạn trả nợ, kỳ khách hàng trả số tiền nhỏ, để tạo thói quen cho ngƣời vay có ý thức trả nợ dần, giảm áp lực đến hạn cuối để hạn chế rủi ro t n dụng địa bàn Trong trình giám sát khoản vay, hội đoàn thể nhận ủy thác cần li n kết phối hợp với quan khuyến nông tổ chức tập huấn, tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng sử dụng vốn hiệu Đối với nhóm khách hàng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, thƣờng xuy n rà sốt vay có trạng thái 03 tháng trở l n khơng hoạt động, vay l i tồn cao để kịp thời có biện pháp đôn đốc hiệu quả, thông báo nợ đến hạn trƣớc 03 tháng cho khách hàng để chuẩn bị tiền trả nợ ngân hàng 3.2.2 Giải pháp đo lƣờng rủi ro Tập trung cải tiến công tác xếp hạng t n dụng nội Để hạn chế RRT , việc đánh giá phân loại khách hàng cần thiết NHCSXH huyện cần linh hoạt việc áp dụng ti u định t nh định lƣợng phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng t nh chất rủi ro loại dịch vụ t n dụng Chủ động xây dựng hệ thống phân loại đánh giá t n dụng khách hàng theo đặc điểm kinh tế địa phƣơng để sớm nhận biết khách hàng có dấu hiệu, nguy nợ xấu, chây ỳ bỏ trốn, … để sớm có biện pháp xử lý Trong cơng tác vận hành chƣơng trình chấm điểm, xếp hạng t n dụng phân loại khách hàng, cần đào tạo, nâng cao lực cho CBTD, hạn chế đến mức thấp sai sót q trình thực 22 3.2.3 Giải pháp kiểm soát rủi ro * Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay nhằm phù hợp với nhu cầu vay vốn khả trả nợ khách hàng, điều chỉnh mức cho vay chƣơng trình phù hợp với loại khách hàng phƣơng án xin vay, góp phần hạn chế RRTD * Kiểm tra trƣớc, sau cho vay: cần nâng cao chất lƣợng hoạt động Hội nhận uỷ thác tổ TK&VV, tăng cƣờng chất lƣợng công tác tự kiểm tra PGD NHCSXH huyện 3.2.4 Giải pháp tài trợ rủi ro PGD NHCSXH phối hợp với UBND xã, hội đoàn thể, Ban quản lý tổ TK&VV thƣờng xuy n phân t ch, đánh giá thực trạng khả thu hồi khoản nợ đ vay để xử lý phù hợp đồng thời trích lập dự phòng ch nh xác 3.2.5 Giải pháp khác * Công tác đào tạo, tập huấn * Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động t n dụng * Công tác n truyền t n dụng ch nh sách x hội 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành n cạnh đó, NHNN cần nghi n cứu tạo hành lang pháp lý để thực hoạt động bảo hiểm t n dụng nhƣ bảo hiểm tiền vay, công cụ phái sinh t n dụng Ngoài ra, NHNN cần tổ chức lớp đào tạo để ngân hàng bao gồm NHCSXH nắm đƣợc nghiệp vụ bảo hiểm t n dụng, phái sinh t n dụng để áp dụng thực tế hoạt động, giúp ngân hàng phòng ngừa phân tán RRT 23 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH Thứ nhất, hoàn thiện máy quản trị NHCSXH, xây dựng chiến lƣợc QTRRT cho toàn hệ thống Thứ hai, xác định mức độ chấp nhận số ti u li n quan đến RRT hệ thống NHCSXH, đồng thời quy định trách nhiệm C T , l nh đạo trực tiếp đơn vị việc sử dụng ti u cảnh báo RRT để cảnh báo, điều hành hoạt động đơn vị Thứ ba, cần tiếp tục nghi n cứu, hoàn thiện mơ hình tổ chức máy theo hƣớng gọn nhẹ, đại hóa Đề xuất bổ sung Trƣởng thơn việc thực kiểm tra 100% vay sau giải ngân ngƣời vay địa bàn thơn Thứ tƣ, hồn thiện mơ hình NHCSXH cấp tỉnh PG NHCSXH cấp huyện 3.3.3 Kiến nghị với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng Thứ nhất, gắn với vai trò tự quản Chủ tịch U N cấp x thành vi n an đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện tổ chức vận hành hoạt động t n dụng ch nh sách x hội theo quy định, đạt hiệu Thứ hai, ch nh quyền địa phƣơng có trách nhiệm quản lý tồn dƣ nợ vay NHCSXH địa phƣơng để có giải pháp kịp thời thu hồi nợ Thứ ba, ch nh quyền địa phƣơng phối hợp quan chuy n ngành kết hợp t n dụng sách với hoạt động hỗ trợ nâng cao phƣơng thức sản xuất kinh doanh hiệu KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Trải qua trình xây dựng phát triển, đồng hành ngƣời nghèo đối tƣợng ch nh sách, đƣợc hỗ trợ cấp ủy, quyền địa phƣơng, phối hợp chặt chẽ Hội đoàn thể, PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh đ thực chƣơng trình t n dụng đạt hiệu kinh tế - xã hội Cùng với việc tăng trƣởng tín dụng, chất lƣợng tín dụng khơng ngừng đƣợc nâng cao PGD NHCSXH trọng đến công tác QTRRTD trì đƣợc tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh mức thấp có xu hƣớng giảm dần từ năm 2018 - 2021 Trong trình nghiên cứu vấn đề quản trị RRTD, luận văn đ đạt đƣợc kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề quản trị RRTD Ngân hàng, nhân tố ảnh hƣởng làm rõ ti u ch đánh giá hiệu cơng tác - Phân tích thực trạng QTRRTD PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh thông qua ti u ch đ đề xuất Chƣơng Qua đó, đánh giá mặt thành cơng, hạn chế ngun nhân có liên quan đến cơng tác QTRRTD PGD, làm sở đề xuất giải pháp, kiến nghị Chƣơng - Nêu lên giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu cơng tác QTRRTD PGD nói riêng NHCSXH Việt Nam nói chung Trong q trình nghiên cứu hạn chế thời gian khả nghiên cứu, nhƣ số liệu thu thập chƣa đầy đủ, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, phê bình q Thầy, Cơ để hồn thiện luận văn mình./ ... TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI 2.1.1 Sơ lƣợc... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH TỈNH GIA LAI 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN... thiện quản trị rủi ro t n dụng Phòng giao dịch Ngân hàng ch nh sách x hội huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w