Kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 26 - 27)

c. Đối với các chủ thể khác có liên quan như: Tổ TK&VV, hội đoàn thể nhận ủy thác, chính quyền địa phương

3.3.3. Kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng

Thứ nhất, gắn với vai trò tự quản của Chủ tịch U N cấp x - thành vi n an đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện trong tổ chức vận hành hoạt động t n dụng ch nh sách x hội theo đúng quy định, đạt hiệu quả

Thứ hai, ch nh quyền địa phƣơng có trách nhiệm quản lý toàn bộ dƣ nợ vay NHCSXH tại địa phƣơng để có những giải pháp kịp thời thu hồi nợ

Thứ ba, ch nh quyền địa phƣơng phối hợp các cơ quan chuy n ngành kết hợp t n dụng chính sách với các hoạt động hỗ trợ nâng cao phƣơng thức sản xuất kinh doanh hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, đồng hành cùng ngƣời nghèo và các đối tƣợng ch nh sách, đƣợc sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, sự phối hợp chặt chẽ của các Hội đoàn thể, PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh đ thực hiện các chƣơng trình t n dụng đạt hiệu quả về kinh tế - xã hội. Cùng với việc tăng trƣởng tín dụng, chất lƣợng tín dụng không ngừng đƣợc nâng cao. PGD NHCSXH luôn chú trọng đến công tác QTRRTD duy trì đƣợc tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh ở mức thấp và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2018 - 2021. Trong quá trình nghiên cứu vấn đề quản trị RRTD, luận văn đ đạt đƣợc kết quả sau:

- Hệ thống hoá các vấn đề về quản trị RRTD tại Ngân hàng, các nhân tố ảnh hƣởng và làm rõ các ti u ch đánh giá hiệu quả của công tác này.

- Phân tích thực trạng QTRRTD tại PGD NHCSXH huyện Chƣ Păh thông qua các ti u ch đ đề xuất ở Chƣơng 1 Qua đó, đánh giá những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân chính có liên quan đến công tác QTRRTD tại PGD, làm cơ sở đề xuất các giải pháp, kiến nghị trong Chƣơng 3.

-Nêu lên những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác QTRRTD tại PGD nói riêng và của NHCSXH Việt Nam nói chung.

Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu, cũng nhƣ số liệu thu thập chƣa đầy đủ, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc góp ý, phê bình của quý Thầy, Cô để hoàn thiện hơn luận văn của mình./.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(27 trang)
w