1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chính sách thương mại của hoa kì

17 195 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN “THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ” NHĨM Đề tài: “CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ” Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Đạo Mục lục Mục lục Lời mở đầu Tổng quan thương mại quốc tế .4 1.1 Định nghĩa thương mại quốc tế 1.2 Vai trò thương mại quốc tế Chính sách thương mại Hoa Kỳ 2.1 Sơ lược kinh tế Hoa Kỳ 2.2 Bối cảnh hoạt động ngoại thương 2.3 Thành tựu sách thương mại tự Hoa Kỳ 2.4 Tổng quan kinh tế Hoa Kỳ thời gian gần 2.5 Hoạt động thương mại quốc tế 2.5.1 Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự hóa 2.5.2 Đa phương hóa, khu vực hóa song phương hóa 10 2.5.3 Nền kinh tế Hoa Kỳ 2011 .13 2.5.4 Kinh tế Hoa Kỳ năm 2012 14 Kết luận 15 PHỤ LỤC I 15 PHỤ LỤC II 16 Lời mở đầu Chính sách thương mại quốc tế sách nhà nước bao gồm hệ thống nguyên tắc biện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung Nhà nước giai đoạn Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách Nhà nước phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế thời kỳ Nó ảnh hưởng tới trình tái sản xuất xã hội tham gia kinh tế quốc dân vào q trình phân cơng lao động quốc tế Chính sách thương mại quốc tế có liên quan mật thiết với sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Nó cơng cụ có hiệu lực để thực sách đối ngoại, mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với nước khu vực giới Đồng thời sách đối ngoại tạo điều kiện giúp tổ chức kinh tế tiếp cận với thị trường, khách hàng nước để mở rộng hoạt động thương mại quốc tế Nhiệm vụ sách thương mại quốc tế Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh doanh tham gia vào phân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất nhập bảo vệ thị trường nội địa nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu kinh tế, trị, xã hội hoạt động kinh tế đối ngoại Tổng quan thương mại quốc tế 1.1 Định nghĩa thương mại quốc tế  Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người (xem thêm Con đường Tơ lụa Con đường Hổ phách), tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố" 1.2 Vai trò thương mại quốc tế a) Vai trò thương mại quốc tế kinh tế quốc dân - Thương mại quốc tế phục vụ đắc lực cho công đổi kinh tế thông qua việc sử dụng tốt nguồn vốn lao động tài nguyên đất nước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân, tăng hiệu sản xuất, tạo vốn kỹ thuật bên ngồi cho sản xuất nước, kích thích phát triển lực lượng sản xuất, làm bật dậy nhu cầu tiềm tàng người tiêu dùng - Thương mại quốc tế góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, bước đưa thị trường nước ta hội nhập với thị trường giới, biến nước ta thành phận phân công lao động quốc tế Đó đường để đưa kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế b) Vai trò thương mại quốc tế doanh nghiệp - Thương mại quốc tế phận thương mại trước hết mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua thương mại quốc tế doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Thương mại quốc tế giúp cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường nâng cao vị doanh nghiệp, tạo lực cho doanh nghiệp thị trường quốc tế mà thị trường nước thơng qua việc mua bán hàng hố thị trường nước, việc mở rộng quan hệ bạn hàng - Thương mại quốc tế có vai trò điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính sách thương mại Hoa Kỳ 2.1 Sơ lược kinh tế Hoa Kỳ - Trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt nay, để có chỗ đứng vững vàng, chắn hẳn quốc gia phải có lợi thế, chiến lược phát triển thuộc vào loại tầm cỡ làm việc Đặc biệt nước gần dẫn đầu giới mặt Hoa Kỳ lại thách thức vô to lớn Với thương mại quốc tế lớn toàn cầu Hoa Kỳ tên nhắc đến nhiều nước có ảnh hưởng lớn đến kinh tế tất nước tồn hế giới - HoaKỳ hay Mỹ (tên thức: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ , nước Cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang đặc khu liên bang Đứng thứ ba dân số diện tích giới.Trong nhiều thập kỷ, dẫn đầu giới nhập khẩu, đồng thời ba nhà xuất hàng đầu giới Được biết đến tâm điểm thương mại giới thị trường xuất hàng đầu cho gần 60 quốc gia kinh doanh toàn giới - Hoa Kỳ quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế toàn cầu thể rõ thơng qua ảnh hưởng sách thương mại quốc gia khác, trụ sở hầu hết trung tâm tổ chức tài lớn giới với việc sở hữu đồng tiền mạnh USD – xem phương tiện tốn tồn cầu sách Hoa kỳ gây ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến mậu dịch thương mại quốc tế Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế đòi hỏi thay đổi lớn để tránh tác động tiêu cực mở cửa thị trường gây Hoa Kỳ khơng ngoại lệ, đòi hỏi sách phải linh hoạt có độ nhạy với thay đổi môi trường thương mại Để biết phương pháp đối phó với tình hình kinh tế lớn với nhiều kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng ta tìm hiểu số sách thương mại quốc tế mà quốc gia áp dụng 2.2 Bối cảnh hoạt động ngoại thương - Các sách ngoại thương Mỹ đổi hướng mạnh mẽ hai kỷ từ Mỹ trở thành quốc gia Trong buổi đầu lịch sử dân tộc, phủ doanh nghiệp tập trung hầu hết vào phát triển kinh tế nước mặc cho diễn biến xảy nước Nhưng từ Đại khủng hoảng kinh tế năm 1930 Chiến tranh giới thứ hai, đất nước nhìn chung tìm cách giảm bớt hàng rào thương mại phối hợp với hệ thống kinh tế giới Sự cam kết thương mại tự có nguồn gốc kinh tế lẫn trị; nước Mỹ ngày tiệm cận với cách nhìn nhận thương mại rộng mở không phương tiện gia tăng lợi ích kinh tế mà chìa khóa để xây dựng mối quan hệ hòa bình quốc gia - Hoa Kỳ thống lĩnh nhiều thị trường xuất phần lớn giai đoạn sau chiến tranh - kết sức mạnh kinh tế vốn có nó, thực tế máy móc cơng nghiệp khơng bị đụng chạm đến chiến tranh, tiến khoa học công nghệ kỹ thuật chế tạo Mỹ Mặc dầu vậy, đến thập kỷ 1970, khoảng cách cạnh tranh xuất Mỹ nước khác trở nên hẹp dần Hơn nữa, cú sốc giá dầu mỏ, trì trệ kinh tế tồn cầu gia tăng giá trị trao đổi ngoại tệ đồng đôla kết hợp với suốt thập kỷ 1970 gây phương hại đến cán cân thương mại Mỹ Thâm hụt thương mại Mỹ ngày tăng tận năm 1980 1990 sở thích dùng hàng hóa nước ngồi người Mỹ ln trội so với cầu hàng hóa Mỹ nước khác Điều phản ánh xu tiêu dùng nhiều tiết kiệm người Mỹ so với người dân châu Âu Nhật Bản lẫn thực tế giai đoạn kinh tế Mỹ phát triển nhanh châu Âu Nhật Bản nước gặp khó khăn kinh tế - Các tiến công nghệ làm cho hoạt động chuyển công đoạn sản xuất nước trở nên thực tế hơn, số cơng ty tìm kiếm lợi mức lương thấp nước ngồi, chướng ngại điều tiết hơn, điều kiện khác làm giảm chi phí sản xuất  Tuy vậy, yếu tố lớn dẫn tới thâm hụt thương mại Mỹ phình lên giá trị đồng đơla tăng cao - Gia tăng thâm hụt thương mại làm giảm bớt ủng hộ trị Quốc hội Mỹ tự hóa thương mại thập kỷ 1980 1990 Các nhà lập pháp xem xét loạt kiến nghị bảo hộ suốt thời gian này, nhiều kiến nghị số ngành công nghiệp Mỹ phải đối mặt với cạnh tranh ngày hiệu nước khác Quốc hội trở nên miễn cưỡng việc trao cho tổng thống quyền tự hành động để thương lượng hiệp định tự hóa thương mại với nước khác Đỉnh cao hành động chấm dứt thời kỳ Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ áp đặt nhiều cấm vận thương mại quốc gia bị nước coi vi phạm chuẩn mực hành vi chấp nhận vấn đề nhân quyền, chủ nghĩa khủng bố, buôn bán ma tuý, phát triển loại vũ khí giết người hàng loạt - Mặc dù có thụt lùi tự thương mại, Hoa Kỳ tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại thương lượng quốc tế thập kỷ 1990, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), hoàn thiện Vòng đàm phán thương mại đa phương Urugoay, gia nhập hiệp định đa phương nhằm thiết lập quy định quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại dịch vụ viễn thơng tài - Tuy nhiên, tận cuối năm 1990, định hướng tương lai sách thương mại Hoa Kỳ chưa chắn Chính thức, quốc gia cam kết thực tự thương mại theo đuổi vòng đàm phán thương mại đa phương mới; tiến hành xây dựng hiệp định tự hóa thương mại khu vực liên quan tới châu Âu, Mỹ Latinh, châu Á; đồng thời tìm cách giải tiếp tranh chấp thương mại song phương với quốc gia khác Nhưng ủng hộ trị cho sách vấn đề Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Hoa Kỳ có ý định rút khỏi kinh tế tồn cầu Một số khủng hoảng tài chính, đặc biệt khủng hoảng làm rung chuyển châu Á vào cuối năm 1990, cho thấy phụ thuộc lẫn ngày tăng thị trường tài tồn cầu Khi Hoa Kỳ quốc gia khác tiến hành xây dựng công cụ để giải ngăn ngừa khủng hoảng vậy, họ nhận thấy xem xét ý tưởng cải cách mà đòi hỏi phải gia tăng phối hợp hợp tác quốc tế năm tới 2.3 Thành tựu sách thương mại tự Hoa Kỳ Hoa Kỳ phê chuẩn ba hiệp định thương mại tự với Colombia, Hàn Quốc Panama, thỏa thuận tăng xuất Mỹ việc làm người Mỹ Tính đến 15 tháng năm 2012, hiệp định thương mại Mỹ-Hàn Quốc hiệp định thương mại quan trọng gần hai thập kỷ, có hiệu lực Các hội thỏa thuận cung cấp cho nhà sản xuất Mỹ, nhà cung cấp dịch vụ, nông dân, chủ trang trại, người lao động thành phần Sáng kiến xuất quốc gia Tổng thống Obama, nhằm mục đích tăng gấp đơi xuất Mỹ vào cuối năm 2014 hỗ trợ việc làm thêm Mỹ Cắt giảm thuế quan tăng xuất hàng hóa Mỹ $ 10-11 tỷ USD, hỗ trợ ước tính khoảng 70.000 việc làm khắp đất nước Cơ hộ I xuất phát triển thỏa thuận mở Hàn Quốc $ 580 tỷ thị trường dịch vụ, xếp hợp lý làm thủ tục hải quan, làm giảm tệ quan liêu, tốt bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Mỹ Phê duyệt Hiệp định thương mại tự Mỹ-Colombia Xúc tiến thương mại (TPA) 2007 hỗ trợ them nhiều việc làm Mỹ, tăng xuất Mỹ, tăng cường khả cạnh tranh Mỹ Hiệp định thương mại toàn diện loại bỏ thuế quan rào cản khác để xuất Mỹ, mở rộng thương mại hai nước thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cho hai.Ủy ban Thương mại Quốc tế (ITC) ước tính việc cắt giảm thuế quan Hiệp định mở rộng xuất Mỹ $ 1,1 tỷ đồng, hỗ trợ hàng ngàn việc làm thêm Mỹ ITC dự đoán Hiệp định làm tăng GDP Mỹ $ 2,5 tỷ USD Hiệp định cung cấp truy cập đáng kể cho thị trường dịch vụ Colombia $ 166 tỷ USD, hỗ trợ tăng hội cho nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ Hàng hóa Mỹ xuất sang Cơ-lơm-bi-a năm 2010 $ 12,0 tỷ Nền kinh tế chúng tơi chủ yếu bổ sung hàng hố chúng tơi tàu Mỹ sử dụng sách bảo hộ cho ngành công nghệ thông tin ngành công nghiệp IT cấp độ khác Ấn Độ 2.4 Tổng quan kinh tế Hoa Kỳ thời gian gần - Xếp thứ sản lượng kinh tế, gọi tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đơ-la Mỹ năm 2006 Với 5% dân số giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP toàn giới Riêng GDP bang – bang California - đạt 1,5 nghìn tỷ năm 2006, vượt GDP tất nước, trừ nước, vào năm - Đứng đầu tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đô-la Mỹ, gấp kim ngạch nhập nước đứng thứ hai Đức - Đứng thứ hai xuất hàng hóa – nghìn tỷ năm 2006 - sau Đức, theo dự báo, Trung Quốc vượt Mỹ vào năm 2007 Đứng thứ xuất dịch vụ với 422 tỷ đô-la năm 2006 - Đứng thứ thâm hụt thương mại, 785,5 tỷ đô-la năm 2006, lớn nhiều lần so với quốc gia khác - Đứng thứ hai chuyên chở container đường biển năm 2006, sau Trung Quốc - Đứng thứ nợ nước ngồi, ước tính 10 nghìn tỷ đơ-la vào năm 2006 - Là địa điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước – lĩnh vực kinh doanh bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỷ đô-la năm 2006 Đứng đầu địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước 100 tập đoàn đa quốc gia lớn giới, bao gồm tập đoàn từ nước phát triển - Đứng thứ năm tài sản dự trữ năm 2005 với 188,3 tỷ đô-la, chiếm 4% thị phần giới, sau Nhật Trung Quốc (mỗi quốc gia chiếm 18%), Đài Loan Hàn Quốc, đứng trước Liên bang Nga Đứng thứ 15 dự trữ ngoại hối vàng, đạt khoảng 69 tỷ đô-la vào năm 2006 - Đứng đầu nguồn tiền gửi châu Mỹ La tinh Khu vực Caribê, chiếm khoảng ¾ tổng số 62 tỷ đô-la năm 2006, từ người di cư khỏi khu vực để tìm kiếm việc làm nước ngồi - Đứng thứ tiêu thụ dầu mỏ, khoảng 20,6 triệu thùng ngày vào năm 2006 đứng thứ nhập dầu thô với 10 triệu thùng ngày - Đứng thứ môi trường kinh doanh thơng thống năm 2007, sau Singapore New Zealand - Đứng thứ 20 163, với Bỉ Chilê số Minh bạch quốc tế năm 2006 nhằm đo lường mức độ tham nhũng (các kinh tế có xếp hạng thấp xem tham nhũng hơn) 2.5 Hoạt động thương mại quốc tế 2.5.1 Từ chủ nghĩa bảo hộ tới thương mại tự hóa - Hoa Kỳ khơng phải lúc nước chủ trương mạnh mẽ thương mại tự Đơi lịch sử mình, đất nước nghiêng mạnh chủ nghĩa bảo hộ kinh tế Chủ nghĩa bảo hộ Hoa Kỳ đạt tới đỉnh cao vào năm 1930 việc ban hành Đạo luật Smoot-Hawley, đạo luật làm gia tăng mạnh loại thuế quan Mỹ Đạo luật nhanh chóng dẫn đến trả đũa nước khác góp phần đáng kể vào khủng hoảng kinh tế làm chao đảo nước Mỹ nhiều nước giới suốt năm 1930 - Sau Chiến tranh giới thứ hai, nhiều nhà lãnh đạo Hoa Kỳ cho ổn định nước trung thành tiếp tục nước đồng minh Mỹ phụ thuộc vào khôi phục kinh tế họ Sự giúp đỡ Mỹ quan trọng khơi phục đó, quốc gia cần thị trường xuất - đặc biệt thị trường Mỹ khổng lồ - để giành lại độc lập kinh tế đạt tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ hỗ trợ cho q trình tự hóa thương mại nhân tố chủ chốt việc tạo Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), luật quốc tế quy định thuế quan thương mại ký 23 nước vào năm 1947 Đến cuối thập kỷ 1980, 90 nước tham gia hiệp định - - Bên cạnh việc đặt luật hành vi cho vấn đề thương mại quốc tế, GATT đỡ đầu số vòng đàm phán thương mại đa phương, Hoa Kỳ tham gia tích cực vào vòng đàm phán này, thường đảm đương vai trò lãnh đạo Hoa Kỳ sẵn sàng cho phép nước tiếp cận thị trường cách thuận lợi nước đáp lại cách giảm bớt rào cản thương mại mình, phần hiệp định đa phương song phương Hoa Kỳ thường xuyên thúc giục nước khác phi điều tiết hóa ngành cơng nghiệp họ bước bảo đảm hoạt động điều tiết lại minh bạch, khơng phân biệt bất lợi cơng ty nước ngồi, phù hợp với thông lệ quốc tế Mối quan tâm Mỹ phi điều tiết xuất phần từ lo lắng số nước sử dụng điều tiết công cụ gián tiếp để kiềm chế hàng hóa xuất thâm nhập vào thị trường họ Hình ảnh nước GATT 2.5.2 Đa phương hóa, khu vực hóa song phương hóa - Một nguyên tắc khác mà Hoa Kỳ theo đuổi vũ đài thương mại đa phương hố Trong nhiều năm, sở cho tham gia Mỹ với vai trò lãnh đạo vòng đàm phán thương mại quốc tế Đạo luật mở rộng thương mại năm 1962, cho Vòng đàm phán thương mại Kennedy, lên đến cực điểm hiệp định 53 quốc gia chiếm 80% thương mại quốc tế trí cắt thuế quan với mức trung bình 35% Năm 1979, kết thành cơng Vòng đàm phán Tokyo, Mỹ gần 100 nước khác đồng ý đẩy mạnh cắt giảm thuế quan giảm bớt hàng rào thương mại phi thuế quan yêu cầu cấp giấy phép - Bên cạnh cam kết chủ nghĩa đa phương, năm gần Mỹ theo đuổi hiệp định thương mại khu vực song phương, phần 10 hiệp định hẹp dễ đàm phán thường đặt sở cho hiệp định lớn - - - - - Đặc biệt quan trọng Mỹ, hiệp định bao gồm số điều khoản bảo vệ quyền sở hữu sáng chế, quyền, thương hiệu bí mật thương mại; năm gần đây, Mỹ ngày lo lắng vi phạm quyền tác giả giả mạo sản phẩm Hoa Kỳ từ phần mềm máy tính phim ảnh sản phẩm dược hóa chất Tiêu biểu : Nền thương mại Mỹ năm gần KHN KHỔ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ: Hoa Kỳ cân nhắc thấy việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế cần thiết cho an ninh quốc gia tăng trưởng kinh tế Hỗ trợ cho hệ thống thương mại đa phương cốt lõi sách thương mại Hoa Kỳ Hiện Chính phủ Hoa Kỳ trì cam kết Hiệp định Doha toàn diện Trong vấn đề này, Hoa Kỳ đưa hàng loạt đề xuất nhiều lĩnh vực đàm phán Họ thi hành trách nhiệm khai báo, ngoại trừ quy tắc ưu tiên nguồn gốc xuất xứ, hạn ngạch thuế quan nông nghiệp, số liệu mua sắm Chính phủ Hoa Kỳ tạo tiến việc triển khai số định WTO đòi hỏi thay đổi luật pháp Hoa Kỳ, định liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ chống phá giá chưa triển khai đầy đủ Trong Hoa Kỳ cân nhắc Hiệp định đa phương toàn diện cung cấp hội tốt để tạo hệ thống thương mại mở rộng hội phát triển khắp giới, họ tin tưởng tự hoá thương mại song phương khu vực đem lại lợi ích đáng kể Chính vậy, Hoa Kỳ tiếp tục gia nhập vào Hiệp định thương mại tự (FTAs) Hoa Kỳ dành ưu đãi mang tính đơn phương cho quốc gia phát triển theo số điều kiện định, dựa điều kiện tham gia với tiêu chuẩn mà nhà cầm quyền Hoa Kỳ coi sách xúc tiến thương mại mạnh mẽ cho phép nước hưởng lợi mở rộng thương mại đầu tư Hoa Kỳ trì lâu dài sách Đãi ngộ quốc gia dành cho hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, phụ thuộc vào việc xem xét đặc điểm riêng lĩnh vực, sách ưu tiên, an ninh quốc gia Chính quyền Obama chủ trương tận dụng tối đa hội mở rộng quan hệ thương mại thông qua hội nhập kinh tế khu vực với đối tác châu Phi châu Á, qua đặt mục tiêu tới năm 2014 tăng gấp đôi kim ngạch xuất hàng 11 hóa Mỹ tạo thêm nhiều việc làm nước, nêu Sáng kiến Xuất quốc gia Mỹ thúc đẩy trình tự hóa thương mại, mở rộng Hiệp định Cơng nghệ thơng tin tổ chức thương lượng Hiệp định Dịch vụ quốc tế GDP- tỉ lệ tăng trưởng thực (%) GDP bình quân đầu người ($) Năm 2010 2.4 48,600 Năm 2011 1.8 49,100 Năm 2012 2.2 49,800 12 2.5.3 Nền kinh tế Hoa Kỳ 2011 Nền kinh tế Mỹ năm 2011 gặp mn vàn khó khăn chứng kiến tốc độ phục hồi chậm chạp Báo cáo Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn giới nhích bước “nặng nề” với số quý đầu năm 0,4%, 1,3% 1,8% Bước sang quý IV, GDP chưa đạt 3% Những số đáng ngại khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) liên tục phải hạ mức dự báo tăng trưởng Mỹ đến cuối năm định chế định để mức GDP Mỹ mức 1,5% Năm 2011, giới phải “nín thở” theo dõi tranh cãi căng thẳng gay cấn hai Đảng Dân Chủ Cộng Hòa việc nâng trần nợ công nước này.Trong năm Mỹ Chi tiêu nhiều Nhiều chuyên gia hài hước so sánh, tỷ phú Bill Gates tặng hết tài sản cho Chính phủ Mỹ nước khắc phục tình trạng bội chi vòng có 15 ngày Các số thống kê cho biết, Chính phủ Mỹ gánh tổng số nợ 15 nghìn tỷ USD Tính từ đầu nhiệm kỳ Tổng thống Obama, nợ quốc gia Mỹ tăng trung bình tỷ USD/ngày Nếu Mỹ bắt đầu trả nợ công với tốc độ 1USD/giây nước 440.000 năm để trả xong nợ khổng lồ Năm 2011, lần vòng 70 năm, xếp hạng tín dụng Mỹ bị quan xếp hạng tín dụng quốc tế Standard & Poor (S&P) hạ từ mức AAA xuống AA+, kèm theo triển vọng đánh giá tiêu cực Đây cho cú sốc lớn giáng vào hệ thống ngân hàng, tài kinh tế Mỹ S&P nhấn mạnh, Chính phủ Mỹ khơng thể đạt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách hai năm xuất khủng hoảng tài 13 bị xem xét hạ bậc xếp hạng tín dụng lần Các phương tiện thông tin đại chúng Mỹ cho biết, việc nước bị S&P hạ bậc xếp hạng tín dụng làm xói mòn niềm tin nhà đầu tư quốc tế vào kinh tế số giới Khơng thế, hãng xếp hạng tín dụng khác Fitch Moody’s đe dọa hạ mức tín dụng Mỹ nước khơng đạt mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách năm tới Và bối cảnh kinh tế nước chẳng có sáng sủa Mỹ phải “chung tay” giải cứu Eurozone vốn đắm chìm khủng hoảng coi tồi tệ kể từ đồng tiền chung châu Âu đời cách 12 năm Hơn hết, Mỹ nhận thức nguy đến với kinh tế nước khủng hoảng Eurozone tiếp tục xấu Hiện Mỹ nắm giữ khoảng 1.800 tỷ USD trái phiếu nước EU bị chìm khủng nợ công ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Mỹ (giảm 1%) Tổng thống Mỹ Barak Obama phát biểu “Vấn đề có tầm quan trọng lớn kinh tế Nếu kinh tế châu Âu suy thoái gặp khó khăn, gặp khó khăn việc tạo công ăn việc làm nước 2.5.4 Kinh tế Hoa Kỳ năm 2012 - Nước Mỹ tiễn năm 2011 với tâm trạng u buồn, đón năm 2012 thiểu não phục hồi kinh tế chậm chạp triển vọng kinh tế năm không sáng sủa - - - Nhìn lại kinh tế Mỹ năm 2011 cho thấy, tốc độ phục hồi chậm chạp, nhích lên bước nặng nề Báo cáo Bộ thương mại Mỹ cho biết tốc độ tăng trưởng GDP ba quý đầu năm 2011 0,4%, 1,3% 2,3% GDP Quý 4/2011 dự kiến đạt mức tăng trưởng 3% Thất nghiệp ln trì mức 9% trở thành vấn đề nhức nhối Mỹ Tỉ lệ thất nghiệp cao, giá nhà đất sụt giảm níu kéo tăng trưởng GDP chậm lại mà trở thành bệnh kinh niên Bernanke cho biết thời gian qua Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp tích cực thị trường nhà đất tỉ lệ thất nghiệp chuyển biến tốt Trong tình trạng chênh lệch giàu-nghèo trở nên nghiêm trọng, khiến dân chúng Mỹ bất mãn xuống đường biểu tình bày tỏ lo ngại tình trạng kinh tế ngày xuống đất nước Cuộc biểu tình “Chiếm lĩnh Phố Wall” dân chúng chống ưu Chính phủ giới tài phiệt ngân hàng Mỹ phản ánh phẫn nộ dân chúng sách kinh tế vừa qua Đây tín hiệu cho thấy kinh tế Mỹ năm 2012 chưa thể khởi sắc dẫm chân chỗ Ngày 9/2011, IMF điều chỉnh tăng trưởng GDP năm 2012 Mỹ từ 2,7% xuống 1,8% .Ngày 12/2011 FED phải thừa nhận 14 - kinh tế tồn cầu nhiều nhân tố khơng xác định, nên tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2012 lạc quan bị thách thức nghiêm trọng Tháng 11/2012 Mỹ bắt đầu tiến hành bầu cử Tổng thống, nên nhân tố “chính trị bầu cử” tác động tới sách kinh tế.Nhưng tình hình hai đảng Mỹ khó tới trí sách to lớn kích thích kinh tế Mỹ, lẽ đấu đá tranh cử biện pháp để giành ưu đối phương Năm 2012, tranh kinh tế Mỹ chưa có sáng sủa dẫm chân chỗ Kết luận  Trong vòng trung dài hạn, tiến triển sách thương mại tự phần lớn phụ thuộc vào phục hồi kinh tế Mỹ sách cân lại chiến lược tăng trưởng dựa xuất Trung Quốc số nước khác (để Mỹ giảm bớt thâm hụt mậu dịch) Khi kinh tế phục hồi tăng trưởng ổn định trở lại áp lực bảo hộ giảm bớt  Khi cán cân mậu dịch ổn định mức chấp nhận khuynh hướng dùng luật để “đánh mặt hàng nhập không công bằng” giảm, giúp tránh bớt “chiến tranh thương mại” Lúc đó, ơng Obama có nhiều vốn liếng trị để thuyết phục Quốc hội ủng hộ sách thương mại tự thơng qua việc kết thúc vòng đàm phán Doha phê duyệt hiệp định thương mại tự Mỹ nước khác  Tuy nhiên, sách ủng hộ thương mại tự Mỹ thời Obama phần cân với số quan tâm đáng mơi trường lợi ích nhóm bị thiệt hại nặng nề nhập gây Chắc chắn phủ Obama có lựa chọn khôn ngoan để vừa hưởng lợi ích cốt lõi thương mại tự vừa hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực nhằm cố gắng dung hòa hai yếu tố hiệu công PHỤ LỤC I U.S trade in goods with America in 2011 Month Exports Imports Balance January 2011 6.4 11.3 -4.9 February 2011 2.9 3.7 -0.7 15 March 2011 7.4 7.1 0.3 April 2011 6.7 10.7 -4.0 May 2011 10.2 8.6 1.6 June 2011 8.1 7.4 0.7 July 2011 6.5 5.7 0.8 August 2011 11.0 10.5 0.5 September 2011 10.2 9.7 0.5 October 2011 7.5 2.8 4.7 November 2011 5.4 9.4 -4.0 December 2011 11.9 5.6 6.2 TOTAL 2011 94.3 ( Đơn vị : triệu USD (trên sở danh nghĩa) Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ) PHỤ LỤC II U.S trade in goods with America in 2012 Month Exports Imports Balance January 2012 5.3 10.5 -5.2 February 2012 5.4 3.1 2.3 March 2012 4.4 7.4 -3.0 April 2012 6.6 4.1 2.5 May 2012 3.3 6.0 -2.7 June 2012 6.4 8.5 -2.1 July 2012 4.0 8.0 -4.0 August 2012 4.6 10.0 -5.4 16 September 2012 14.1 6.4 7.7 October 2012 3.6 8.9 -5.3 November 2012 3.9 7.6 -3.7 December 2012 4.5 8.1 -3.6 TOTAL 2012 66.1 88.6 -22.5 ( Đơn vị : triệu USD (trên sở danh nghĩa) Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ) Tài liệu tham khảo Thời báo Kinh tế Sài-gòn TheSaigontimes The portrait of America Bộ Thương mại Mỹ 17 ... quan thương mại quốc tế .4 1.1 Định nghĩa thương mại quốc tế 1.2 Vai trò thương mại quốc tế Chính sách thương mại Hoa Kỳ 2.1 Sơ lược kinh tế Hoa. .. thụt lùi tự thương mại, Hoa Kỳ tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại thương lượng quốc tế thập kỷ 1990, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), hồn thiện Vòng đàm phán thương mại đa phương... trò thương mại quốc tế doanh nghiệp - Thương mại quốc tế phận thương mại trước hết mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua thương mại quốc tế doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Thương

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w