1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách thương mại của Hoa Kì

4 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ I.CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI EU Khái quát quan hệ thương mại Mỹ - EU: - EU đối tác thương mại quan trọng lớn giới Mỹ (kể xuất khẩu, nhập đầu tư), quan hệ ngày lớn mạnh với mở rộng EU thành EU-27 từ 1/1/2007 - Mỹ EU chiếm khoảng nửa tổng GDP giới, quan hệ không quan trọng kinh tế Mỹ EU mà gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Do Mỹ trọng phát triển quan hệ thương mại với EU, thể qua hội nghị, hiệp định thương mại song phương đa phương đặc biệt qua số thực tiễn - Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu, nhập Mỹ - EU sau:  Hàng hóa: nhập khoảng $286 tỷ , xuất khoảng $223 tỷ  Dịch vụ: nhập khoảng $167 tỷ xuất khoảng $178 tỷ  Đầu tư: Mỹ đầu tư vào EU khoảng $71 tỷ, EU đầu tư vào Mỹ khoảng $170 tỷ - Tuy nhiên, hai kinh tế phát triển vào bậc giới, quan hệ thương mại, hai bên phải cạnh tranh với tránh khỏi xảy mâu thuẫn, tranh chấp Chính sách cạnh tranh Mỹ EU  Về nông nghiệp: - Mỹ thực sách trợ cấp cho ngành nông nghiệp với mức trợ cấp lớn khoảng $20 tỷ năm, đồng thời Mỹ đánh thuế nhập đối mặt hàng nông sản từ EU cao Tuy nhiên, mức trợ cấp mức thuế EU không thấp Để tạo môi trường thân thiện cho lĩnh vực thương mại nông nghiệp, Mỹ lên kế hoạch cắt giảm dần khoảng 60% trợ cấp 90% thuế cho nông nghiệp với điều kiện EU phải cam kết cắt giảm 50% thuế (trong mức thuế 90%) - Việc EU đưa lệnh cấm nhập sử dụng thực phẩm biến đổi gen khiến Mỹ năm phải gánh chịu thiệt hại kinh tế lên đến hàng trăm triệu USD , tranh chấp ngày căng thẳng Mỹ phải nhờ tới can thiệp WTO - EU gây áp lực với Mỹ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Để đáp trả, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt thuế quan “Cuộc chiến hormone” (việc sử dụng hormone tăng trưởng sản phẩm thịt bò Mỹ) mâu thuẫn lớn quan hệ thương mại hai bên suốt 20 năm  Về công nghiệp: - Chiến tranh thép khiến quan hệ thương mại Mỹ-EU trở nên căng thẳng.Với lập luận để bảo vệ công nghiệp thép Mỹ- công nghiệp với nhiều công ty hoạt động manh mún, chi phí lao động cao, Mỹ tăng thuế nhập thép từ lên 30% Ngay sau đó, EU đưa danh sách mặt hàng nhập từ Mỹ phải chịu mức thuế quota để trả đũa - Hàng không thị trường đem lại khoản lợi nhuận khổng lồ cho Mỹ EU Trong nhiều năm, hai hãng máy bay Boeing Mỹ Airbus châu Âu có nhiều khiếu nại lẫn WTO khoản trợ giá Mỹ đệ đơn kiện lên WTO, cáo buộc EU vi phạm hào phóng trợ giá Airbus phát triển loại máy bay Ngay sau đó, EU phản pháo việc đệ đơn kiện Mỹ sử dụng nguồn vốn hỗ trợ không đáng cho Boeing  Dù đối tác chiến lược, lâu dài việc cạnh tranh, mâu thuẫn không tránh khỏi quan hệ thương mại Mỹ EU II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN Khái quát quan hệ thương mại Mỹ - Nhật Quan hệ thương mại hai nước thực nở rộ kể từ sau “sự thần kỳ Nhật Bản” Năm 1965, Nhật bắt đầu thời kỳ xuất siêu sang Mỹ Nếu Nhật Bản đạt mức thặng dư thương mại cao ngược lại, Mỹ phải gánh chịu khoản thâm hụt không nhỏ, phần lớn sách hạn chế nhập nguồn vốn đầu tư nước phủ Nhật Những năm 90 coi thời kỳ va chạm mối quan hệ này, Mỹ bắt đầu cứng rắn với đối tác Nhật muốn khẳng định độc lập với Mỹ Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài Đông Á, với lên Trung Quốc, Mỹ dần lấy lại cân định Nhật dần quan tâm đối tác số Một Nội dung sách Mỹ Chính sách thương mại Mỹ dành cho Nhật kết hợp mặt tự hóa thị trường Nhật Bản sử dụng biện pháp bảo hộ cho kinh tế nước  Tự hóa thị trường Nhật Bản - Gây sức ép mở cửa kinh tế - Khuyến khích thúc đẩy Nhật Bản thay đổi luật pháp, cải cách cấu - Tăng cường đầu tư trực tiếp nước vào Nhật Bản - Khuyến khích Nhật Bản phát triển dựa vào nhu cầu nước - -Thúc đẩy Nhật tham gia vào diễn đàn, đàm phán đa phương  Các biện pháp bảo hộ - Mỹ áp dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan lên mặt hàng mũi nhọn Nhật Bản xuất vào Mỹ, đặc biệt ngành chế tạo - Hạn chế hội đầu tư Mỹ Nhật Bản Triển khai a Tự hóa thị trường - Đơn phương: Phá giá tiền tệ, ủng hộ nhà lãnh đạo thân Mỹ… - Song phương: hội đàm chính, ký kết hiệp định như: Hiệp định khung MỹNhật, Hiệp định tăng cường xóa bỏ quy chế năm 1998, Hiệp định đầu tư song phươmg BIT ) - Đa phương: Mỹ ủng hộ Nhật gia nhập GATT/WTO, vòng đám Uruguay, Hiệp định hạn chế xuất tự nguyện, b Các biện pháp bảo hộ - Đe dọa sử dụng điều khoản Siêu 301 - Áp dụng thuế mặt hàng oto linh kiện từ Nhật (mà gần thuế đánh vào linh kiện vòng bi Nhật) - Đạo luật Exon-Florio  Quan hệ thương mại hai người khổng lồ có lúc bị đẩy đến mức căng thẳng, ràng buộc trị nên hai cố gắng dàn xếp xung đột Trong thời kỳ Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy thoái cuối 90s, nhờ hỗ trợ kỹ thuật quản lý từ Mỹ nên nước vực dậy kinh tế, đồng thời phải chứng kiến “sự hoán vị’ sức mạnh kinh tế III CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC Nội dung sách: - - Trong thời kỳ chiến tranh lạnh: sách bao vây cấm vận Trung Quốc sau kiện Thiên An Môn T6/1989 Trong năm 90, Chính sách thương mại Mỹ dựa nguyên tắc “can dự mở rộng”: Khôi phục lại hình thức buôn bán, đầu tư, liên doanh kinh tế Mỹ TQ, không phản đối tổ chức tài quốc tế cho TQ vay tiền, đồng thời đề số sách biện pháp buộc TQ mở cửa thị trường Thông qua buôn bán để thúc đẩy TQ mở cửa cho hàng hóa Mỹ, dành quyền vào thị trường TQ số lĩnh vực quan trọng hàng không, thiết bị viễn thông, máy tính Thúc đẩy TQ xóa bỏ hàng rào phi thuế quan tồn tại, loại bỏ hệ thống quản lý ngoại tệ phức tạp, hạ thấp thuế quan đánh vào hàng Mỹ Cải tiến biện pháp hỗ trợ xí nghiệp buôn bán hợp tác với TQ, tạo điều kiện cho công ty Mỹ cạnh tranh với công ty khác hoạt động đầu tư TQ Từ 2000 đến nay, Mỹ thi hành sách “can dự kinh tế” với Trung Quốc Khuyến khích kinh tế TQ phát triển ổn định theo hướng thị trường cách toàn diện Mỹ muốn thâm nhập sâu vào kinh tế TQ Tiếp tục kiềm chế TQ phải trì hợp tác có lợi Triển khai sách: - IV 1996, Mỹ thức trao quy chế tối huệ quốc cho TQ Thúc đẩy đàm phán hướng TQ hội nhập vào kinh tế giới Cuối 1999, nước đạt thỏa thuận quan trọng, mở đường cho TQ gia nhập WTO, kết 10 năm đàm phán hai nước 2000, Mỹ thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho TQ Sử dụng hàng rào kỹ thuật hạn chế hàng hóa TQ: dư lượng chất kháng sinh, dịch bệnh, chất bảo quản, tiêu chuẩn mẫu mã, quy cách sản phẩm Tăng cường hỗ trợ đầu tư vào TQ để tiếp cận thị trường TQ Chống bán phá giá hàng TQ: sản phẩm dệt may, đồ gia dụng, sản phẩm nông nghiệp Gây sức ép đòi TQ nâng giá đồng NDT thực nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ, gây áp lực TQ mở cửa nhiều tăng tiêu dùng nội địa TQ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung sách: Trong khu vực châu Á giới, vị ASEAN ngày khẳng định Trong thời gian gần đây, với sách châu Á cách nhìn nhận đắn phát triển ASEAN, Mỹ dười thời kỳ tổng thống Obama mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực đưa ASEAN trở thành bạn hàng lớn thứ tư sau NAFTA, EU Nhật Bản Triển khai sách: - Đối với khu vực ASEAN nói chung, giai đoạn triển khai sách châu Á mình, Mỹ cụ thể ASEAN đạt thành tựu định: Trao đổi hàng hoá hai chiều ASEAN - Mỹ đạt 84 tỉ USD tháng đầu năm nay, tăng 28% so với năm trước Nguồn đầu tư trực tiếp nước Mỹ ASEAN đạt tổng 153 tỉ USD năm 2008 Nguồn đầu tư trực tiếp nước ASEAN Mỹ 13,5 tỉ USD Trong khu vực có ba quốc gia tiêu biểu cho việc phát triển thương mại ASEAN - Mỹ : Indonesia, Việt Nam Singapore  Indonesia: Indo thị trường tiềm (đứng thứ giới dân số với khoảng 237 triệu người) Hiện Indonesia chưa phải đối tác thương mại quan trọng Mỹ Tuy nhiên, Mỹ muốn tăng gấp đôi xuất sang châu Á Indonesia thành viên chủ chốt ASEAN kinh tế khu vực nằm nhóm G20  Việt Nam: Hàng xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt giá trị 7,9 tỷ USD, tăng 14% so với kì năm ngoái + Hàng dệt may đứng đầu danh sách mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào Mỹ, đạt 3,2 tỷ USD, tăng 12%; đồ gỗ nội thất, đạt 985 triệu USD, tăng 27%; giày dép, đạt gần 910 triệu USD, tăng 9,6% + Về nông sản, đạt giá trị xuất 455 triệu USD, tăng 30,7%; thủy sản, đạt giá trị 366 triệu USD, tăng 5,9% + Cũng thời gian này, nhập từ Mỹ vào Việt Nam đạt tỷ USD, tăng 19,8% so với kỳ năm ngoái + Thương vụ Việt Nam Mỹ ước tính kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ năm 2010 đạt 14,2 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2009  Singapore: Vào năm 2004, Mỹ Singapore ký Hiệp định thương mại tự Từ hiệp định đưa vào thực thi năm 2004, trao đổi thương mại hai nước tăng thêm 20% , đạt 86,3 tỷ SGD năm 2008 Các luồng đầu tư song phương tăng trưởng kỷ lục, đạt mức 51,5 tỷ SGD năm 2007 ( cuối năm 2003 37,7 tỷ SGD)  Mặc dù, ASEAN đối tác quan trong thương mại Mỹ cho dù Tổng thống Obama nói đến tầm quan trọng thương mại châu Á Thông điệp Liên bang năm 2010 chuyến thăm châu Á hồi tháng 9/2009, thực tế Mỹ chưa có chiến lược thương mại rõ ràng Do đó, mà thành tựu đạt quan hệ thương mại Mỹ- ASEAN chưa có bật ... mâu thuẫn không tránh khỏi quan hệ thương mại Mỹ EU II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN Khái quát quan hệ thương mại Mỹ - Nhật Quan hệ thương mại hai nước thực nở rộ kể từ sau... CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC Nội dung sách: - - Trong thời kỳ chiến tranh lạnh: sách bao vây cấm vận Trung Quốc sau kiện Thiên An Môn T6/1989 Trong năm 90, Chính sách thương. .. tiêu dùng nội địa TQ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung sách: Trong khu vực châu Á giới, vị ASEAN ngày khẳng định Trong thời gian gần đây, với sách châu Á cách nhìn

Ngày đăng: 12/11/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w