1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều chỉnh chính sách của Mỹ với TRung quốc

15 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Điều chỉnh sách Hoa Kì với Trung Quốc Chính sách Hoa Kỳ Trung Quốc kể từ chuyến thăm Tổng thống R.Nixon (1972) kết thúc Chiến tranh Lạnh hình thành sở có xem xét chiến lược lớn thực thông qua nỗ lực hợp tác hai bên Sự kiện Thiên An Môn tháng năm 1989 dẫn tới bước ngoặt quan hệ hai bên để lại số ‘di sản’ tác động mạnh tới việc hoạch định sách Hoa Kỳ Trung Quốc ‘Di sản’ thứ nhất, Kenneth Lieberthal nói, mang lại “cái nhìn lệch lạc Hoa Kỳ Trung Quốc”1 Trong vấn đề hệ tư tưởng bị gạt sang bên Chiến tranh Lạnh kết thúc, vấn đề lợi ích chiến lược quốc gia hay nhân quyền… ngày có ảnh hưởng đến quan hệ hai bên Nói chung, khác biệt hai nước hệ thống, giá trị xã hội, trị kinh tế trở thành yếu tố ngày tác động mạnh đến hoạch định sách Trung Quốc Hoa Kỳ Di sản thứ ba niềm tin chung hai bên, thay vào mối nghi ngờ lẫn ý định bên, bất đồng nhận thức, lợi ích vấn đề chung trật tự trị giới sau Chiến tranh Lạnh, hay vấn đề kiểm soát cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, vấn đề liên quan đến thương mại hay thúc đẩy nhân quyền Và nhận thức “nổi lên Trung Quốc” tác động tới lợi ích chiến lược Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khiến cho quan hệ hai nước trở nên phức tạp Hầu hết vấn đề gây bận tâm cho nhà hoạch định sách Hoa Kỳ liên quan tới thực tế Trung Quốc lên thành nước lớn trường quốc tế, Washington phải tính đến việc giải điều chỉnh quan hệ Mỹ - Trung Tất thống điểm Trung Quốc lên thành cường quốc kinh tế quân sự, lại không thống mức độ sức mạnh Trung Quốc tác động nó, sách an ninh mà Bắc Kinh theo đuổi Các quyền Hoa Kỳ từ năm 1990 liên tục có cách giải thích sách khác vấn đề lên Trung Quốc Trường phái “Trung Quốc mối đe doạ” cho nước Trung Quốc lên, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tăng cường sức mạnh quân sự, thúc đẩy yêu cầu thống lãnh thổ, quyền ‘độc tài’ nước ngày cứng rắn có tính đối đầu hơn, lâu dài thách thức trạng đảo lộn cân quyền lực khu vực giới Theo lý thuyết cấu thực, quốc gia nhạy cảm với khả thích ứng hệ thống quốc tế tìm cách thay đổi cấu quốc tế theo cách phục vụ tốt thúc đẩy lợi ích quốc gia Khi yếu sức, họ miễn cưỡng chấp nhận hạn chế áp đặt lên họ, đủ sức, họ có xu hướng theo đuổi quyền lực tìm cách thay đổi trạng Nói chung theo trường phái này, quan hệ Trung Mỹ từ chuyến thăm Chủ tịch Giang Trạch Dân Tổng thống Bill Clinton vào cuối năm 1990, chủ yếu tô vẽ thêm; bất đồng gây nguy xung đột tương lai cách giải được2 Cách tốt kiềm chế Trung Quốc trước nước trở nên mạnh, kiềm chế tốn sức Trường phái “can dự”, hoàn toàn nhận thức sức mạnh Trung Quốc, cho ảnh hưởng truyền thống lịch sử, văn hoá đạo Khổng, Trung Quốc không làm thay đổi hệ thống quốc tế cho dù Trung Quốc có trở nên mạnh Thêm vào đó, tăng phụ thuộc lẫn cộng đồng quốc tế tham gia vào tổ chức quốc tế khuyến khích hành vi hợp tác Bắc Kinh Vì vậy, theo trường phái này, thay kiềm chế nên giúp đỡ Trung Quốc gia nhập hệ thống quốc tế Lô gích ẩn sau vấn đề can dự toàn diện với Bắc Kinh là: chiến lược tạo điều kiện gắn kết nhận thức sức mạnh khu vực toàn cầu vào hệ thống khu vực, quốc tế ngăn chặn xung đột toàn cầu xảy với lên Đức, Nhật Cuối trường phái cho hai nước nên chia sẻ lợi ích chiến lược để chứng tỏ hợp tác cần thiết khả thi Trường phái thứ ba, cho hai cách hiểu dẫn tới quan niệm, sách thái hợp tác hay đối đầu Những người thực dụng thận trọng tập trung vào khả cân quyền lực khu vực vào ý định Họ cho dù có tăng trưởng phát triển mạnh kinh tế, quân thập kỷ qua, Trung Quốc đối mặt với nhiều vấn đề nước quốc tế Do khoảng cách tham vọng khả năng, sách Trung Quốc với nước láng giềng cần mềm mỏng hơn; thận trọng hơn, tránh nảy sinh xung đột Chiến lược tốt với Trung Quốc thích ứng với lợi ích Trung Quốc điều chỉnh hành vi Trung Quốc thông qua biện pháp lôi kéo nhà hoạch định sách nước phần thưởng đối đầu với hành vi không hợp tác thông qua liên minh an ninh khu vực Chính sách Trung Quốc Chính quyền Bill Clinton đề vừa nhằm mục đích thúc đẩy mục tiêu sách phục vụ cho ưu vượt trội Hoa Kỳ (sự thịnh vượng kinh tế, tăng lợi ích quốc gia, ảnh hưởng), vừa thúc đẩy mở rộng dân chủ, thị trường toàn giới Chính sách Trung Quốc Clinton không thống khuynh hướng Chính quyền Clinton muốn xoa dịu nhóm lợi ích Quốc hội Clinton tìm cách gắn việc cấp quy chế tối huệ quốc cho Trung Quốc vào mục tiêu thúc đẩy nhân quyền, nhiệm vụ mà sau ông phải thừa nhận Khi nhiệm kỳ hai, Clinton bắt đầu xây dựng sách Trung Quốc khuôn khổ có tính xây dựng hơn, mối quan hệ “đối tác chiến lược” Nguyên nhân Chính quyền Clinton nhận rằng: họ cần có quan hệ hợp tác Trung Quốc việc giải vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, hoà bình ổn định bán đảo Triều Tiên, tổ chức phối hợp giải vấn đề cấp độ khu vực toàn cầu Những lợi ích kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc nhân tố quan trọng tác động tới sách Chính quyền Clinton Tổng thể gọi sách Trung Quốc Chính quyền Clinton sách “can dự” Ngay từ đầu, Chính quyền Bush có cách tiếp cận khác hoàn toàn việc giải vấn đề quốc tế Trong chiến dịch bầu cử năm 2000, cố vấn Tổng thống Bush ủng hộ cách sử dụng sức mạnh Mỹ để thúc đẩy lợi ích quốc gia, xây dựng liên minh an ninh cương với đối thủ tiềm Trừ số ngoại lệ, hầu hết cố vấn cao cấp sách đối ngoại người có tư tưởng bảo thủ, cứng rắn, phục vụ Chính quyền Reagan Bush cha trước Họ phê phán cách tiếp cận Chính quyền Clinton mềm mỏng, thiếu đoán, quan tâm tới chủ nghĩa đa phương mà không tập trung vào kết cuối Điều thiên hướng trị Hoa Kỳ Đó tổng thống đưa sách khác với tổng thống tiền nhiệm, ban đầu nhằm chứng tỏ khác biệt, chí trái ngược với quan điểm tổng thống tiền nhiệm Theo James Mann, “Sau Chính quyền Nixon, tất bầu vào Nhà Trắng nhậm chức có ý định thay đổi phong cách sách Trung Quốc”.3 Ít có hai khác biệt hai Chính quyền Clinton Bush hoạch định sách Hoa Kỳ Trung Quốc Đó là: thứ nhất, thay xem Trung Quốc “đối tác chiến lược”4, Chính quyền Bush nêu đặc trưng quan hệ với Trung Quốc cách phức tạp hơn, hai nước vừa hợp tác số vấn đề cụ thể, nhìn chung có xu hướng cạnh tranh vấn đề khác Trong chiến dịch vận động mình, ứng cử viên Bush vài lần ví Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lược” Hoa Kỳ5 Khái niệm nhấn mạnh Báo cáo quốc phòng bốn năm lần (QDR) báo cáo Tổng quan tình hình hạt nhân (NPR), coi Trung Quốc vừa đối thủ cạnh tranh quân tiềm tàng Hoa Kỳ châu Á - Thái Bình Dương vừa mục tiêu mà Hoa Kỳ nên suy ngẫm việc sử dụng vũ khí hạt nhân nước Thứ hai khác biệt cách tiếp cận sách Nếu Clinton tìm cách gắn tiến nhân quyền với cấp quy chế tối huệ quốc cho Trung Quốc điều chỉnh bất đồng vấn đề cụ thể nhằm xem xét bối cảnh rộng quan hệ hai bên, Bush thông qua sách phân đoạn gắn với vấn đề cụ thể Nói cách khác, Hoa Kỳ tìm kiếm hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực có thể, cứng rắn giải vấn đề cần phải cứng rắn Điều giải thích ứng cử viên Bush lại ủng hộ việc cấp quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn cho Trung Quốc (PNTR), Chính quyền Bush sẵn sàng áp dụng lệnh trừng phạt (ít lần gần đây) với mà Bush cáo buộc Trung Quốc vi phạm quy chế cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Thêm vào đó, quan chức Chính quyền Bush, kể tổng thống, rằng, hợp tác hai bên vấn đề chống khủng bố không sử dụng cớ cho Trung Quốc biện minh cho vi phạm tôn giáo nhân quyền mình6 Nguyên nhân thay đổi sách Cố vấn sách đối ngoại Condoleezza Rice giải thích Trung Quốc có “những lợi ích sống không giải quyết” với Đài Loan biển Đông, Trung Quốc bất mãn với vai trò Mỹ, Trung Quốc quốc gia thích nguyên trạng mà muốn thay đổi cân quyền lực châu Á theo mong muốn Bà Rice cho rằng, sách áp dụng đối thủ chiến lược nên theo đuổi hợp tác có thể, Hoa Kỳ “không nên sợ đối đầu với Bắc Kinh” lợi ích bị xung đột.7 Việc xác định lại mối quan hệ Mỹ - Trung phù hợp với chiến lược toàn cầu thành viên nội Dick Cheney Paul Wolfowitz vạch vài năm trước Chiến lược nhằm mục tiêu trì vị trí độc tôn Hoa Kỳ giới Nó vạch trật tự giới Hoa Kỳ cần ngăn chặn không quốc gia hay liên minh trở thành cường quốc không cho quốc gia lên thành đối thủ toàn cầu lúc Với quan điểm chiến lược này, quốc gia dù gần vị trí thách thức vị trí bá quyền Mỹ Trung Quốc, đối thủ chiến lược: “Mục tiêu nhằm ngăn chặn đối thủ lại lên Đây đòi hỏi xem xét thống trị đằng sau chiến lược quốc phòng khu vực đòi hỏi nỗ lực ngăn chặn cường quốc thù địch thống trị khu vực có nguồn lực, kiểm soát chặt chẽ, đủ để tạo cường quốc toàn cầu Các khu vực bao gồm Tây Âu, Đông Á, lãnh thổ Liên Xô cũ, Tây Nam Á.”8 Vụ khủng bố 11/9 vào nước Mỹ tác động lớn tới quan hệ Mỹ - Trung Thứ nhất, làm thay đổi tư chiến lược xây dựng sách đối ngoại nước Mỹ Nó khiến Chính quyền Bush khám phá kẻ thù thực - mối đe dọa tức thời an ninh Mỹ, không đối thủ tiềm tàng lâu dài - Trung Quốc Trên thực tế, tương lai gần, mối đe dọa an ninh chủ yếu với Hoa Kỳ bắt nguồn từ cường quốc lớn mà từ “những mạng lưới ngầm” chủ nghĩa khủng bố quốc tế Trong phát biểu West Point vào tháng 6/2002, Bush hợp tác nước lớn chiến chống khủng bố thuyết phục ông rằng: “chúng ta có hội tốt kể từ có xuất nhà nước dân tộc kỷ XVII việc xây dựng giới, nơi mà cường quốc cạnh tranh hoà bình thay chuẩn bị cho chiến tranh.”9 Bản Chiến lược An ninh quốc gia (NSS) Nhà Trắng năm 2002 khẳng định lại ý tưởng này: “Hiện nay, cường quốc giới nhận thấy họ phía - thống đe dọa chung từ bạo loạn khủng bố.”10 Dựa nhận thức này, Ngoại trưởng Powell phát triển “chiến lược quan hệ đối tác” trước hết nhiệm kỳ Ông cho chiến chống khủng bố việc xây dựng quan hệ mang tính xây dựng cường quốc không loại trừ lẫn Hoa Kỳ thực chiến chống khủng bố “với mắt hướng hợp tác cường quốc.”11 Thứ hai, vụ khủng bố 11/9 mang lại hội cho Trung Quốc đứng gần Mỹ Chắc chắn Washington không cần “đối thủ chiến lược” Đông Á họ bị mắc vào chiến tranh du kích Iraq Trái lại, Washington cần hợp tác Trung Quốc hết để trì ổn định châu Á - Thái Bình Dương Quyết định chiến lược Trung Quốc nhanh chóng ủng hộ chiến chống khủng bố Hoa Kỳ lần lại đặt Bắc Kinh (ít bề ngoài) vào vị trí đối tác quan trọng Washington Điều có tác động đến điều chỉnh sách Trung Quốc Bush Và để đáp lại thiện chí Trung Quốc, Bush định dự hội nghị APEC Thượng Hải, bất chấp chiến Afghanistan tiếp diễn, chuyến thăm nước từ sau vụ khủng bố 11/9 Bush tuyên bố hội nghị không tổ chức Trung Quốc, ông không tham dự.12 Sau đó, vào tháng 2/2002, Bush sang thăm thức Bắc Kinh chuyến thăm ba nước châu Á Ở Trung Quốc, Bush ca ngợi nỗ lực Trung Quốc chiến chống khủng bố (WOT) khuyến khích tăng cường hợp tác an ninh kinh tế lĩnh vực Đây điều quan trọng không bình thường việc Tổng thống Mỹ thăm nước hai lần vài tháng Nó cho thấy quan tâm thay đổi thái độ Bush Trung Quốc Có thể coi bước dạo đầu cho việc thay đổi tiết tấu chủ đạo sách Mỹ Trung Quốc Trong gặp với Chủ tịch Trung Quốc, Bush thức từ bỏ việc sử dụng cụm từ “đối thủ chiến lược” Bush bắt đầu gọi Trung Quốc “một nước lớn kẻ thù Mỹ” Bush khẳng định “coi Trung Quốc người bạn Mỹ” tuyên bố Hoa Kỳ tìm kiếm mối quan hệ “thẳng thắn, xây dựng hợp tác” (Candid, Constructive and Cooperative) Tính từ “xây dựng” “hợp tác” mà Trung Quốc mong muốn tính từ “thẳng thắn” Hoa Kỳ thêm vào dự phòng cho khả xấu mối quan hệ tương lai Khái niệm 3C làm sáng tỏ từ bắt nguồn từ thuật ngữ 1C (competitive) cạnh tranh trước Trong phiên điều trần trước Quốc hội tháng 4/2002, Ngoại trưởng C Powell khẳng định lại công thức 3C để mô tả quan hệ Mỹ - Trung Ông giải thích quan hệ 3C cụ thể là: “một mối quan hệ mang tính thẳng thắn, xây dựng hợp tác xây dựng với Trung Quốc: thẳng thắn chỗ bất đồng; xây dựng chỗ hiểu từ vướng mắc trước đó; hợp tác chỗ có chung lợi ích kinh tế, khu vực hay toàn cầu.”13 Trong buổi tiếp Thủ tướng Ôn Gia Bảo Mỹ vào tháng 12/2003, Powell nhấn mạnh vào quan hệ 3C này: “Các ông thẳng thắn, xây dựng ông tìm kiếm quan hệ hợp tác xác điều tìm thấy Trung Quốc” Ông nói rõ: “chúng cần quan hệ cho hệ tương lai để tăng cường mở rộng hoà bình.”14 Tuy nhiên, đề cập trên, quan hệ Mỹ - Trung không bao gồm khía cạnh “xây dựng hợp tác”, mà bao gồm khía cạnh “thẳng thắn” vấn đề bất đồng hay nghi ngờ hai nước Chính vậy, nhà ngoại giao nỗ lực tăng cường phát triển quan hệ trị hai nước nhà hoạch định chiến lược quốc phòng Mỹ cẩn thận đề phòng với phát triển kinh tế sức mạnh quân Trung Quốc Nói cách khác, bóng ma “mối đe dọa Trung Quốc” không biến tâm lý số người Mỹ Năm nhiệm kỳ hai Bush, vấn đề Trung Quốc, sau lắng dịu cách đáng kể từ ba năm trước, lại trở thành tâm điểm công luận Mỹ Trong suốt năm 2005, phương tiện truyền thông Mỹ dành số lượng thời gian đáng kể đưa tin Trung Quốc quan hệ Mỹ - Trung Vô số tiêu đề báo, tin thời sự, tạp chí sách tập trung vào vấn đề kinh tế - quân có khúc mắc quan hệ hai nước Chẳng hạn kinh tế, lo ngại nảy sinh từ hậu “toàn cầu hoá”, tăng đáng kể giá dầu trỗi dậy Trung Quốc; vụ mua lại công ty Mỹ công ty Trung Quốc (như Tập đoàn Chinese National Offshore Oil Corporation (CNOOC) mua lại công ty dầu Unocal, Haier mua công ty sản xuất Maytag Mỹ Lenovo mua lại chi nhánh máy tính cá nhân IBM) Về quân sự, vô số báo cáo Bộ Quốc phòng Quốc hội mang âm điệu đáng ngại trước việc Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng quân đội đại Một số người coi điều sóng khác “cơn sốt Trung Quốc” công chúng Mỹ Những người khác gọi quay trở lại ngoại “mối đe dọa Trung Quốc” Nhưng dù diễn tả nào, lý thật đằng sau sóng nhận thức trỗi dậy Trung Quốc cường quốc khổng lồ kinh tế quân Rõ ràng, số khách lãnh đạo quân giới tinh hoa Mỹ lo lắng tốc độ trỗi dậy Trung Quốc, đặc biệt quân Việc sa lầy Iraq làm tăng thêm lo ngại họ Nắm bắt vấn đề này, nhà hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc tìm cách làm dịu mối lo ngại từ phía Mỹ nước khác Bởi vì, họ hiểu không không mang lại ổn định mối quan hệ hai bên Vì vậy, từ năm 2002, giới tinh hoa Trung Quốc, đại diện Zheng Bijian, Trợ lý cho Chủ tịch Hồ Cẩm Đào bắt đầu phát triển lý thuyết “sự trỗi dậy hòa bình” nhằm giải nguồn gốc sâu xa hoài nghi Trung Quốc phương Tây nói chung Hoa Kỳ nói riêng Trong phát biểu nhân chuyến thăm Hoa Kỳ, Tổng bí thư Giang Trạch Dân cố gắng lèo lái luận điểm: Hoa Kỳ cần khung chiến lược để nhìn trỗi dậy Trung Quốc cường quốc Zheng Bijian tuyên bố Trung Quốc nắm lấy đường trỗi dậy hòa bình hoàn toàn khác với Đức, Nhật Liên Xô cũ Con đường đặc trưng gắn kết tách biệt khỏi tiến trình toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế khiến trỗi dậy hòa bình Trung Quốc Sự phát triển Trung Quốc cần môi trường hòa bình, đổi lại, phát triển củng cố hòa bình quốc tế Tóm lại, trỗi dậy hòa bình Trung Quốc mang lại hội thách thức cho cộng đồng quốc tế Thuyết “sự trỗi dậy hoà bình” Trung Quốc rõ ràng có tác động đến nhận thức quan chức giới tinh hoa Mỹ Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Robert B Zoellick cho rằng: “Việc làm đối phó với sức mạnh không ngừng trỗi dậy Trung Quốc vấn đề quan trọng sách ngoại giao Mỹ.” Và ông nêu quan điểm “Mỹ phải thay đổi sách “hoà nhập” 30 năm qua” nhằm “giúp Trung Quốc vận dụng hành động mang tính xây dựng.”15 Phát biểu Thứ trưởng Ngoại giao Rober Zoellick mối quan hệ hai nước vào tháng 9/2005 cụ thể hoá cho thay đổi này16 Trong phát biểu mình, Zoellick đặt số tảng quan hệ Mỹ - Trung Ông đưa thuyết “Bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” Chính sách nhằm đưa Trung Quốc trở thành “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” hệ thống quốc tế tồn Mỹ giữ vai trò chủ đạo Trong đó, lần tuyên bố thức quyền, ông rằng, Trung Quốc hệ tư tưởng cực đoan chống Mỹ không tìm cách lật đổ hệ thống quốc tế tồn Kết luận chấm dứt tranh cãi lâu công chúng Mỹ việc liệu Trung Quốc có thành Liên Xô hay không kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh Zoellick tuyên bố Trung Quốc không đứng hệ thống quốc tế Sau hai thập kỷ cải cách mở cửa, Trung Quốc trở thành thành viên toàn diện hệ thống quốc tế Dù Trung Quốc chưa phải dân chủ, thân Trung Quốc không tham gia vào chiến chống dân chủ Vì vậy, Hoa Kỳ không cần loại bỏ hợp tác lâu dài với Trung Quốc Khái niệm thú vị đề phát biểu kêu gọi Trung Quốc trở thành “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” hệ thống quốc tế dù ông không thực giải thích cụm có nghĩa Cụm từ “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” gây tranh luận sôi giới quan sát Hoa Kỳ Trung Quốc Tranh luận trở nên thú vị tính mơ hồ cụm từ khó khăn việc dịch sang tiếng Trung Quốc với cụm từ tương ứng Xuất vài cách dịch khác phương tiện truyền thống Trung Quốc Một số nhà phân tích Trung Quốc Hoa Kỳ hình thành nên chiến lược với Trung Quốc Hoa Kỳ sẵn sàng chấp nhận trỗi dậy Trung Quốc Những người khác hoài nghi ý định thực đằng sau khái niệm Họ rằng, khái niệm cho thấy Washington thức công nhận Trung Quốc thành viên hợp pháp hệ thống quốc tế thời, có nghĩa thời Washington đặt bảng chuẩn cao cho vấn đề nước quốc tế Trung Quốc Trong khứ Hoa Kỳ cho Trung Quốc số đối xử đặc biệt thương mại, nhân quyền, phổ biến hạt nhân… Trung Quốc nước đứng hệ thống, đối xử đặc biệt không đảm bảo cho bên liên quan lợi ích có trách nhiệm Cuộc đối thoại nhận thức công khai chưa thấy lịch sử quan hệ Mỹ - Trung Nó hai nước nhận thấy cần thiết tầm quan trọng việc tìm khung nhận thức chiến lược nhằm xác định ổn định quan hệ Mỹ muốn tìm lí nhận thức hợp lý để chấp nhận mức độ chí giúp đỡ trỗi dậy Trung Quốc với tư cách cường quốc lớn Dần dần, khái niệm “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” nằm ngôn ngữ Mỹ Trung Quốc Cụm từ nằm văn kiện thức cấp khác Bộ Ngoại giao, Nhà Trắng Lầu Năm góc phản ánh hai văn kiện gần quyền QDR NSS Trong chuyến thăm Mỹ gần Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, nhà lãnh đạo hàng đầu hai nước rõ ràng chấp thuận cách nói Trong nhận xét hoan nghênh luật South Lawn Nhà Trắng, Tổng thống Bush lần tự dùng cụm từ này.17 Đổi lại, nhận xét Chủ tịch Hồ Cẩm Đào bữa ăn trưa Nhà Trắng đề cập cụm từ dù ông nhanh chóng thêm Trung Quốc Mỹ nên trở thành “đối tác mang tính xây dựng”.18 Bắt đầu với khái niệm bên liên quan lợi ích có trách nhiệm, nhà hoạch định sách cấp cao Chính quyền Bush cố đưa tập hợp ngôn ngữ để định nghĩa Trung Quốc quan hệ Mỹ với nước Gần đây, Hoa Kỳ chưa sẵn sàng với trở lại ngôn ngữ thời Clinton gọi Trung Quốc “đối tác chiến lược” theo nghĩa rõ ràng Có vẻ Nhà Trắng lo lắng nhiều việc sử dụng từ “chiến lược” để mô tả quan hệ với Trung Quốc giống nghĩa cụm từ “đối tác chiến lược” vốn dành cho đồng minh Mỹ dân chủ (theo định nghĩa Mỹ) Tuy nhiên, ảnh hưởng khái niệm bên liên quan lợi ích có trách nhiệm, Hoa Kỳ sẵn sàng thảo luận vấn đề “chiến lược” quan hệ hai nước công nhận Hoa Kỳ Trung Quốc có số “lợi ích chiến lược” chung Những điều chỉnh sách phản ánh thực tế quan hệ Mỹ Trung vượt xa phạm trù quan hệ song phương, hai nước cần phải hợp tác công việc chung để đối phó với muôn vàn thách thức quốc tế thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh n Chú thích: [1]) Kenneth Lieberthal (1996), “A New China Strategy,” in Agenda 1996: Critical Issues in Foreign Policy (New York: Council on Foreign Relations, 1996), p 183 2) Susan M Puska (1998), New Century, Old Thinking: The Dangers of The Perceptual Gap in U.S.-China Relations (Carlisle Barracks, PA: Strategic Studies Institute, U.S Army War College, April 10, 1998) 3) James Mann (1999), About Face: A History of America’s Curious Relationship with China, from Nixon to Clinton(New York: Alfred A Knopf, 1999), p 130 4) Ramon Hawley Myers, Michel Oksenberg, and David L Shambaugh (eds.), Making China Policy: Lessons from the Bush and Clinton Administrations (New York: Rowman & Littlefield, 2001) 5) Council on Foreign Relations’ website “Campaign 2000: the Candidates, Their Supporters & Experts Debate Foreign Policy” [http://www foreignpolicy2000.org/library/index.html] 6) Rosemary Foot (2003), “Bush, China and Human Rights,” Survival, Vol 45, No (Summer 2003), pp 167-186 7) Rice, Condoleezza (2000), “Promoting the National Interest,” Foreign Affairs, January/February 2000, tr 56 8) Frontline (2005) The War Behind Closed Doors.http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/iraq/etc/wolf.html 9) Bush, George W (2002) “Remarks by the President at 2002 Graduation Exercise of the United States Military Academy,” June 1, 2002, http://www.whitehouse.gov/news/releases/2002/06/20020601-3.html [1]0) White House (2002), “The National Security Strategy of the United States of America,” September 2002, http://www.whitehouse.gov/nsc/nss.pdf 1[1]) Powell, Colin (2004), “A strategy of partnerships” Foreign Affairs, January/February, 2004, tr 4, http://www.foreignaffairs.org/20040101faessay83104-p60/colin-lpowell/a-strategy ofpartnerships.html [1]2) Zhiqun Zhu (2006), US - China Relations in the 21st Century, Routledge, Taylor & Francis, tr 113 [1]3) Powell, Colin (2002a) Testimony Before the Senate Appropriations Subcommittee on Foreign Operations, Export Financing, April 24, 2002, http://www.state.gov/secretary/former/powell/remarks/2002/9685.htm [1]4) Powell, Colin (2003) Remarks at dinner honoring Chinese Premier Wen Jiabao, December 8, 2003, http://www.state.gov/secretary/former/powell/remarks/2003/26973.htm [1]5) “Xu hướng điều chỉnh chiến lược Chính quyền Bush Trung Quốc” TTXVN, TLTKĐB, Tr1-9, 2006 [1]6) Zoellick, Robert (2005a) “Whither China: from membership to responsibility,” remarks to National Committee on U.S.-China Relations, September 21, 2005, http://www.ncuscr.org /articlesandspeeches/Zoellick.htm [1]7) Bush, George W and Hu Jingtao (2006a) , “President Bush and President Hu of People’s Republic of China participate in arrival ceremony,” April 20, 2006, http://www.whitehouse.gov/news/releases/2006/04/images/20060420_v0 42006db-0046jpg515h.html [1]8) Bush, George W and Hu Jingtao (2006b), “President Bush and People’s Republic of China President Hu change luncheon toasts,” April 20, 2006, http://www.whitehouse.gov/news/releases/2006/04/200604202.html [...]... Hoa Kỳ của Trung Quốc Tranh luận trở nên thú vị hơn do tính mơ hồ của cụm từ này và khó khăn trong việc dịch sang tiếng Trung Quốc với một cụm từ tương ứng Xuất hiện một vài cách dịch khác nhau trên các phương tiện truyền thống của Trung Quốc Một số nhà phân tích Trung Quốc chỉ ra rằng Hoa Kỳ đang hình thành nên một chiến lược mới với Trung Quốc và Hoa Kỳ sẵn sàng chấp nhận sự trỗi dậy của Trung Quốc. ..đổ hệ thống quốc tế đang tồn tại Kết luận này cơ bản chấm dứt sự tranh cãi lâu nay trong công chúng Mỹ về việc liệu Trung Quốc có thành một Liên Xô kế tiếp hay không trong kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh Zoellick cũng tuyên bố là Trung Quốc không còn đứng ngoài hệ thống quốc tế Sau hai thập kỷ cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã trở thành thành viên toàn diện của hệ thống quốc tế Dù Trung Quốc vẫn chưa... khái niệm này cho thấy Washington chính thức công nhận Trung Quốc như thành viên hợp pháp của hệ thống quốc tế hiện thời, nó cũng có nghĩa là hiện thời Washington sẽ đặt ra một bảng chuẩn cao hơn cho các vấn đề trong nước và quốc tế của Trung Quốc Trong quá khứ Hoa Kỳ có thể cho Trung Quốc một số đối xử đặc biệt về thương mại, nhân quyền, phổ biến hạt nhân… khi Trung Quốc vẫn là nước đứng ngoài hệ thống,... lại, nhận xét của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào trong bữa ăn trưa tại Nhà Trắng cũng đề cập cụm từ này dù ông nhanh chóng thêm rằng Trung Quốc và Mỹ nên trở thành “đối tác mang tính xây dựng”.18 Bắt đầu với khái niệm bên liên quan lợi ích có trách nhiệm, có vẻ các nhà hoạch định chính sách cấp cao trong Chính quyền Bush cố đưa ra một tập hợp ngôn ngữ mới để định nghĩa về Trung Quốc và quan hệ của Mỹ với nước này... vẫn chưa sẵn sàng với sự trở lại của ngôn ngữ dưới thời Clinton và gọi Trung Quốc là một “đối tác chiến lược” theo nghĩa rõ ràng Có vẻ Nhà Trắng vẫn lo lắng nhiều về việc sử dụng từ “chiến lược” để mô tả quan hệ với Trung Quốc giống như nghĩa của cụm từ “đối tác chiến lược” vốn được dành cho những đồng minh của Mỹ và các nền dân chủ (theo định nghĩa của Mỹ) Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khái niệm bên... hệ Mỹ - Trung Nó chỉ ra rằng cả hai nước nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc tìm ra khung nhận thức chiến lược mới nhằm xác định và ổn định quan hệ này Mỹ muốn tìm ra một lí do nhận thức hợp lý để chấp nhận và ở mức độ nào đó thậm chí giúp đỡ sự trỗi dậy của Trung Quốc với tư cách là một cường quốc lớn Dần dần, khái niệm “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” nằm trong ngôn ngữ của Mỹ. .. luận những vấn đề “chiến lược” trong quan hệ hai nước và công nhận Hoa Kỳ và Trung Quốc có một số “lợi ích chiến lược” chung Những điều chỉnh chính sách này phản ánh một thực tế là quan hệ Mỹ Trung đã vượt xa phạm trù quan hệ song phương, hai nước cần phải hợp tác trong các công việc chung để đối phó với muôn vàn thách thức của quốc tế thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh n Chú thích: [1]) Kenneth... ngữ của Mỹ về Trung Quốc Cụm từ này nằm trong những văn kiện chính thức ở các cấp khác nhau trong Bộ Ngoại giao, Nhà Trắng và Lầu Năm góc như được phản ánh trong hai văn kiện gần đây của chính quyền là QDR và NSS Trong chuyến thăm Mỹ gần đây của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, các nhà lãnh đạo hàng đầu hai nước rõ ràng cũng chấp thuận cách nói này Trong nhận xét hoan nghênh luật South Lawn của Nhà Trắng,... quốc tế Dù Trung Quốc vẫn chưa phải là một nền dân chủ, nhưng bản thân Trung Quốc không bao giờ tham gia vào cuộc chiến chống dân chủ Vì vậy, Hoa Kỳ không cần loại bỏ hợp tác lâu dài với Trung Quốc Khái niệm thú vị nhất được đề ra trong phát biểu này là kêu gọi Trung Quốc trở thành “bên liên quan lợi ích có trách nhiệm” trong hệ thống quốc tế dù ông không thực sự giải thích cụm này có nghĩa là gì Cụm từ... Powell, Colin (2003) Remarks at dinner honoring Chinese Premier Wen Jiabao, December 8, 2003, http://www.state.gov/secretary/former/powell/remarks/2003/26973.htm [1]5) “Xu hướng điều chỉnh chiến lược của Chính quyền Bush đối với Trung Quốc TTXVN, TLTKĐB, Tr1-9, 2006 [1]6) Zoellick, Robert (2005a) “Whither China: from membership to responsibility,” remarks to National Committee on U.S.-China Relations, September ... đạo sách Mỹ Trung Quốc Trong gặp với Chủ tịch Trung Quốc, Bush thức từ bỏ việc sử dụng cụm từ “đối thủ chiến lược” Bush bắt đầu gọi Trung Quốc “một nước lớn kẻ thù Mỹ Bush khẳng định “coi Trung. .. lợi ích kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc nhân tố quan trọng tác động tới sách Chính quyền Clinton Tổng thể gọi sách Trung Quốc Chính quyền Clinton sách “can dự” Ngay từ đầu, Chính quyền Bush có cách... ứng với lợi ích Trung Quốc điều chỉnh hành vi Trung Quốc thông qua biện pháp lôi kéo nhà hoạch định sách nước phần thưởng đối đầu với hành vi không hợp tác thông qua liên minh an ninh khu vực Chính

Ngày đăng: 15/11/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w