1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dư LUẬN xã hội

73 314 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung dư luận xã hội 1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội 1.1.2 Định nghĩa dư luận xã hội 1.1.3 Đối tượng, chủ thể dư luận xã hội 1.1.4 Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn 1.2 Các tính chất dư luận xã hội 1.2.1 Tính khuynh hướng 1.2.2 Tính cường độ tính lợi ích 1.2.3 Tính lan truyền 1.2.4 Tính bền vững tương đối tính dễ biến đổi 1.2.5 Tính tương đối khả phản ánh thực tế dư luận xã hội 1.2.6 Tính thống xung đột dư luận xã hội 1.2.7 Tính tiềm ẩn Chương 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 2.1 Cơ chế hình thành dư luận xã hội 2.1.1 Các giai đoạn trình hình thành dư luận xã hội 2.1.2 Các yếu tố tác động đến trình hình thành dư luận xã hội 2.2 Cơ sở nhận thức sở xã hội dư luận xã hội 2.2.1 Cơ sở nhận thức 2.2.2 Cơ sở xã hội 2.3 Chức dư luận xã hội 2.3.1 Chức đánh giá 2.3.2 Chức điều tiết mối quan hệ xã hội 2.3.3 Chức giáo dục 2.3.4 Chức giám sát 2.3.5 Chức tư vấn, phản biện 2.3.6 Chức giải tỏa tâm lý xã hội 2.4 Tác động dư luận xã hội 2.4.1 Tác động đến đời sống xã hội 2.4.2 Tác động đến lĩnh vực luật pháp Chương 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU DƯ LUẬN XÃ HỘI 3.1 Vai trò, nhiệm vụ cơng tác điều tra, nghiên cứu luận xã hội 3.1.1 Vai trò công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội 3.1.2 Nhiệm vụ công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội 3.2 Phương pháp điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội 3.2.1 Quy trình công tác điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội 3.2.2 Các phương pháp điều tra, nghiên cứu DLXH chủ yếu 3.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội 3.3.1 Mở rộng phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân 3.3.2 Tăng cường mối quan hệ quần chúng nhân dân với quan Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội 3.3.3 Góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo, quản lý quản lý xã hội Trang 4 10 11 11 12 13 14 15 16 16 17 17 19 22 29 29 30 31 31 31 32 32 32 32 32 32 36 42 42 42 43 45 45 47 55 55 55 56 sở khoa học 3.4 Khái quát hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội 3.4.1 Một số quan điểm tiêu biểu Dư luận xã hội 3.4.2 Trên giới 3.4.3 Ở Việt Nam Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung dư luận xã hội 1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội 56 56 62 66 70 71 Dư luận xã hội (hay công luận) tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ phán xét, đánh giá quần chúng vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội xuất tồn từ lâu lịch sử; trưởng thành với thân xã hội loài người Thuật ngữ “Dư luận xã hội” xuất nhiều ngôn ngữ khác nhau, chẳng hạn: tiếng Nga “Oбщеcтвенное мнение” (Oбщеcтвенное = công cộng, tập thể, xã hội; мнение = ý kiến, kiến giải, dư luận); tiếng Anh “Public opinion”, (Opinion = ý kiến, Public = Cộng đồng) Ở Việt Nam thuật ngữ diễn dịch với nhiều hàm nghĩa như: ý kiến cộng đồng, ý kiến công chúng, ý kiến quần chúng hay ý kiến công luận Các nhà nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội học dư luận xã hội cho rằng: Jonxonberi (nhà hoạt động xã hội người Anh) người sử dụng thuật ngữ vào năm 1159, phải đến kỷ 18, thuật ngữ người công nhận Giăng Giắc Rut-xô (Jean Jacques Rousseau, 1712 – 1778) người sử dụng phổ biến với nghĩa đại thuật ngữ cơng trình khoa học mình, tác phẩm “Khế ước xã hội” Hiện thuật ngữ sử dụng rộng rãi công tác nghiên cứu khoa học, đời sống hàng ngày Dư luận xã hội tượng tâm lí bắt nguồn từ nhóm người, biểu phán đốn, bình luận vấn đề kèm theo thái độ cảm xúc đánh giá định, truyền từ người tới người kia, nhóm sang nhóm khác Nó truyền cách tự phát tạo cách cố ý Nếu lan truyền rộng rãi lặp lại trở thành dư luận xã hội Dư luận có mặt tích cực tiêu cực, dựa vào nguồn tin mà từ hình thành Nếu hình thành dựa vào nguồn tin xác thực trở thành thơng tin hữu ích nói lên mà người nghĩ việc đó, hình thành khơng có dựa vào nguồn thơng tin khơng rõ ràng cho dù cố ý hay vơ ý tạo tin đồn nhảm bị sử dụng cho mục đích Dư luận đơi xâm phạm mạnh vào quyền riêng tư cá nhân cho dù hay không Về mặt chất, dư luận xã hội tượng thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội, hình thức biểu trạng thái ý thức xã hội cách tồn vẹn, bao qt trí tuệ, cảm xúc ý chí Khác với triết học, đạo đức, ý thức trị,…chỉ phản ánh khía cạnh ý thức xã hội; dư luận xã hội thể tính chất tổng hợp ý thức xã hội thời gian định, bao gồm hệ ý thức tâm lý xã hội Mặt khác, dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội lại gắn chặt với hoạt động thực tiễn xã hội cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội Khi dư luận xã hội hình thành, cộng đồng xã hội từ phần đánh giá chung, kiến nghị chung tới lập trường hành động tùy theo điều kiện mà chuyển hóa từ lời nói đến hành động, thúc đẩy định hành động thực tiễn Điều thể rõ trưng cầu ý kiến nhân dân chủ trương sách, dự án pháp luật, phong trào xã hội nhân dân Dư luận xã hội không tồn độc lập với trạng thái ý thức xã hội khác trị, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật…mà xuyên suốt dạng ý thức xã hội Dư luận xã hội khơng phải trị, có mặt hoạt động tích cực hành vi, ý thức trị cá nhân Dư luận xã hội khoa học, nhiều trường hợp dư luận xã hội lên tiếng vấn đề khoa học như: vấn đề biến đổi khí hậu, vấn đề đa dạng sinh học, vấn đề nhân vơ tính người… 1.1.2 Định nghĩa dư luận xã hội Mặc dù khái niệm dư luận xã hội sử dụng phổ biến, rộng rãi từ lâu, song nhà khoa học khơng hẳn có nhận thức giống nội hàm khái niệm Do đó, thực tế tồn định nghĩa khác dư luận xã hội - Định nghĩa nhà triết học cổ đại: + Socrat: “Ý kiến nằm mù quáng tri thức” + E Kant: “Ý kiến nằm cấp độ thấp so với kiến thức niềm tin” - Định nghĩa đa số nhà nghiên cứu dư luận xã hội Liên xô (cũ): “Dư luận xã hội phán xét, đánh giá giai cấp, tầng lớp, cộng đồng xã hội vấn đề mà họ quan tâm” Ví dụ định nghĩa B K Paderin (B.K Падерин): “Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét đánh giá, nhận định (bằng lời không lời), phản ánh ý nghĩa thực tế, trình, tượng, kiện tập thể, giai cấp, xã hội nói chung thái độ cơng khai che đậy nhóm xã hội lớn, nhỏ vấn đề sống xã hội có động chạm đến lợi ích chung họ” - Định nghĩa nhà khoa học Mỹ: + Young (1923): “Công luận phán xét đánh giá cộng đồng xã hội vấn đề có tầm quan trọng, hình thành sau có tranh luận công khai” + Warner (1939): “Công luận kết tổng hợp ý kiến trả lời người câu hỏi định, điều kiện vấn” + Childs (1956): : “Công luận tập hợp ý kiến cá nhân nơi đâu mà tìm được” + MacKinon: “Dư luận xã hội xem tình cảm chủ đề mà người có nhiều thơng tin nhất, trí tuệ đạo đức cộng đồng ấp ủ - Dư luận xã hội ý kiến nhóm có đủ thơng tin” + Folson: “Dư luận xã hội ý kiến nhóm thứ cấp”… Từ định nghĩa trên, rút rằng: Dư luận xã hội ý kiến lại sau trình thảo luận, trao đổi xã hội (là kết trình thảo luận xã hội) - Định nghĩa dư luận xã hội Việt Nam: Trên sở lý luận dư luận xã hội cơng trình khảo cứu giới khoa học giới, kết hợp với thực tiễn đất nước, nhà khoa học Việt Nam cơng trình nghiên cứu cố gắng đưa định nghĩa riêng dư luận xã hội, chẳng hạn: + Từ điển Xã hội học: Dư luận xã hội tập hợp ý kiến người dân chủ đề mối quan tâm cộng cộng + Chung Á -Nguyễn Đình Tấn nhiều nhà xã hội học khác: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt biểu thị phán xét, đánh giá thái độ nhóm XH vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm xã hội; DLXH hình thành qua trao đổi, thảo luận + Phạm Chiến Khu (Viện nghiên cứu DLXH): Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích, mối quan tâm cơng chúng Khi đưa định nghĩa này, tác giả lưu ý cần quan tâm đến nội hàm định nghĩa như: 1) Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; 2) Dư luận xã hội bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; 3) Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến); 4) Dư luận xã hội tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…); 5) Dư luận xã hội phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định; 6) Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự, liên quan đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người có khả tạo dư luận xã hội 1.1.3 Đối tượng(khách thể), chủ thể dư luận xã hội - Đối tượng (khách thể) dư luận xã hội Dư luận xã hội nảy sinh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội đụng chạm đến lợi ích chung cộng đồng, có tầm quan trọng tính cấp bách đòi hỏi có ý kiến phán xét, đánh giá phương hướng giải quyết; vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục hay đạo đức… Đối tượng dư luận xã hội kiện, tượng, trình diễn xã hội gây quan tâm người mối quan hệ chúng đến lợi ích nhóm xã hội Song khơng phải tất kiện, tượng diễn trở thành đối tượng dư luân xã hội mà có kiện, tượng có đủ điều kiện sau coi đối tượng dư luận xã hội: 1) Các kiện, tượng xã hội diễn phải xem xét mối quan hệ mật thiết với lợi ích nhóm khác Đó lợi ích vật chất liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế ổn định sống đơng đảo người dân (như: chủ trương sách Đảng – Nhà nước miễn giảm thuế nông nghiệp, cải cách chế độ tiền lương, giá mặt hàng nhu yếu phẩm, giáo dục, y tế… Hay lợi ích tinh thần đề cập đến vấn đề diễn đụng chạm đến hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục tập qn, khn mẫu hành vi ứng xử văn hố nhóm xã hội, cộng đồng Lợi ích điều kiện cần để thúc đẩy tạo dư luận xã hội, điều kiện đủ nhận thức cộng đồng, nhóm xã hội lợi ích mối quan hệ với kiện, tượng diễn 2) Đối tượng dư luận xã hội phải vấn đề mang tính chất công chúng thông tin cách rộng rãi cho người dân thơng qua đường thức cơng khai Các đường thức kênh thơng tin Nhà nước, quyền, đồn thể có trách nhiệm liên quan đến vấn đề qua kênh thông tin đại chúng Trong xã hội đại kênh thông tin đại chúng đặc biệt có ý nghĩa việc góp phần hình thành dư luận xã hội Chính nơi có mật độ tập trung cao phương tiện thơng tin đại chúng nơi dư luận xã hội có điều kiện hình thành phát triển tốt Khi bàn đối tượng dư luận xã hội, đa số nhà nghiên cứu cho tượng, kiện, q trình xã hội có tính thời sự, cập nhật trình độ hiểu biết cơng chúng, có liên quan đến lợi ích, mối quan tâm cơng chúng Ví dụ: Những vấn đề khoa học trừu tượng liên quan đến tương lai xa xôi lồi người khó trở thành đối tượng phán xét dư luận xã hội, vấn đề cụ thể, dễ hiểu có liên quan trực tiếp đến lợi ích cơng chúng, cơng chúng quan tâm vấn đề giá cả, thiên tai, lũ lụt, vệ sinh môi trường luôn đối tượng phán xét dư luận xã hội - Chủ thể dư luận xã hội Chủ thể dư luận xã hội cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội Dư luận xã hội bao gồm luồng ý kiến, luồng ý kiến đa số thiểu số Trong xã hội thời điểm định có tồn nhiều dư luận xã hội thuộc cộng đồng lớn nhỏ Chủ thể dư luận xã hội tập hợp người thuộc giai cấp, tầng lớp khác nhau, chí đối lập lợi ích Mặc dù dư luận xã hội hình thành sở ý kiến cá nhân, khơng phải tập hợp học ý kiến cá nhân hay kết trung bình cộng ý kiến cá nhân Cá nhân trả lời câu hỏi trưng cầu ý kiến, điều tra dư luận xã hội người mang dư luận xã hội Xung quanh vấn đề chủ thể dư luận xã hội, nhà nghiên cứu điểm chưa thống nhất, là: 1) Chỉ có ý kiến đa số coi dư luận xã hội (quan điểm chủ yếu phổ biến nước thuộc Liên xơ cũ) 2) Tất ý kiến nhóm xã hội không phân biệt đa số hay thiểu số dư luận xã hội (đây quan điểm phổ biến nước tư chủ nghĩa) Ở nước Nga nay, quan điểm coi dư luận xã hội ý kiến đa số không đứng vững trước phê phán gay gắt kể từ góc độ ngơn ngữ, lý luận góc độ thực tiễn Về mặt ngơn ngữ, khơng có sở để nói dư luận xã hội ý kiến đa số Thuật ngữ “xã hội” không đồng với thuật ngữ “đa số” Không cho gọi tổ chức xã hội phải tổ chức đa số; gọi sách xã hội phải sách đa số Về mặt lý luận, khơng có sở để coi trọng dư luận đa số dư luận thiểu số, đến mức phải loại bỏ dư luận thiểu số khỏi phạm trù “dư luận xã hội” Ví dụ góc độ khả phản ánh chân lý, dư luận đa số đúng, dư luận thiểu số, không thiết sai Thực tế cho thấy, trước vấn đề mới, dư luận thiểu số, nhiều khi, dư luận đa số Giữa dư luận đa số dư luận thiểu số hàng rào ngăn cách khơng thể vượt qua Dư luận ngày hôm thiểu số, ngày mai trở thành đa số ngược lại, dư luận ngày hôm đa số, ngày mai thiểu số Về mặt thực tiễn, quan điểm coi dư luận xã hội ý kiến đa số lại chấp nhận Chúng ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực chủ trương “Đại đồn kết tồn dân tộc” Tiếng nói thành phần kinh tế, tầng lớp, nhóm xã hội cần coi trọng cho dù thành phần kinh tế, tầng lớp, nhóm xã hội thiểu số xã hội Mặt khác, dư luận xã hội ý kiến đa số không thôi, cần phải thành lập quan làm cơng tác nắm bắt dư luận xã hội ý kiến đa số mà người dân bình thường dễ dàng nắm được, hồ lãnh đạo Báo cáo tình hình dư luận xã hội số địa phương chưa lãnh đạo coi trọng, có phần phản ánh ý kiến đa số Những báo cáo phiến diện, không phản ánh đầy đủ luồng ý kiến khác xã hội trước vấn đề, kiện, tượng đó, khơng có giá trị cho đạo cấp uỷ đảng, quyền, ngược lại, có có hại, trường hợp vấn đề, kiện, tượng mới, lẽ, mới, dư luận đa số lúc đầu thường khơng đúng, thường có tính “bảo thủ” Dư luận xã hội khơng phải lời nói sng cơng chúng mà sức mạnh to lớn Sự ủng hộ dư luận xã hội chủ trương quyền chuyển hố thành phong trào thi đua sôi nổi, thực thắng lợi chủ trương Những tâm tư, thắc mắc quần chúng, thể qua dư luận, không quan tâm giải chuyển hố thành “phản ứng tập thể” hình thức phức tạp khác Dư luận xã hội không phát ngôn thể phán xét đánh phát ngơn thể tâm tư, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị, lời khuyên can công chúng Dư luận xã hội kết luận khoa học nhiều có khả phản ánh chân lý, lẽ phải Dư luận xã hội nhiều, Dù có đến dư luận xã hội có hạn chế, khơng nên tuyệt đối hoá khả nhận thức dư luận xã hội Dù có sai đến mấy, dư luận xã hội có hạt nhân hợp lý, khơng thể coi thường, bỏ qua Chân lý dư luận xã hội khơng phụ thuộc vào tính chất phổ biến Không phải lúc dư luận đa số đúng, dư luận thiểu số sai Không nên coi dư luận xã hội dạng thức ý kiến tập thể, có tính tổ chức, ý kiến chung tổ chức kiến tổ chức khơng phải dư luận xã hội thành viên tổ chức Ví dụ: khơng thể gọi kiến Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ hay Hội Người cao tuổi… dư luận xã hội) Chỉ có luồng ý kiến hình thành theo đường tự phát gọi dư luận xã hội Tuy nhiên, trình bày phần trên, dư luận xã hội phép cộng tuý, “bao gạo”, gồm “hạt gạo” ý kiến cá nhân rời rạc, khơng có mối quan hệ với Dư luận xã hội luồng ý kiến cá nhân, tự phát, có mối quan hệ hữu với nhau, cộng hưởng với Nói cách khác, chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định 1.1.4 Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Tin đồn tượng tâm lí xã hội khác với dư luận xã hội chỗ tin đồn sản phẩm tư phán xét cá nhân mang Tin đồn tin tức việc, kiện hay tượng có thật, khơng có thật có phần thật lan truyền từ người sang người khác Ngược lại, dư luận xã hội sản phẩm tư phán xét cá nhân mang nó, thể quan điểm, thái độ cá nhân mang trước kiện, tượng, vấn đề mà cá nhân quan tâm Tin đồn chuyển hóa thành dư luận xã hội sở tin đồn người ta đưa phán xét, đánh giá, bày tỏ thái độ mình, thơng tin kiện, tượng kiểm chứng nhóm xã hội tiếp cận với nguồn tin, trao đổi, bày tỏ ý kiến thơng qua đường công khai Trong thực tiễn đời sống xã hội thường xảy nhầm lẫn dư luận tin đồn Giữa tin đồn dư luận xã hội có điểm khác biệt sau đây: 1) Nguồn thông tin tin đồn xuất phát từ người khác (tôi nghe người nói, người nói); nguồn thơng tin dư luận xã hội lại xuất phát từ thân người phát ngôn (theo ý kiến tơi ) 2) Tin đồn loang xa có nhiều biến thái, khơng ngừng thêm thắt Lúc ban đầu, dư luận xã hội thường phân tán, sau đó, thơng qua trao đổi, tranh luận, tính thống dư luận xã hội thường tăng lên; 3) Tin đồn thường có tính “thất thiệt” (mặc dù có tin đồn thật), đó, dư luận xã hội phản ánh trung thực suy nghĩ, tình cảm, thái độ chủ thể Tuy nhiên, dư luận xã hội tin đồn khơng có ngăn cách khơng vượt qua Tin đồn làm nảy sinh dư luận xã hội sở tin đồn người ta đưa phán xét đánh giá bày tỏ thái độ Tin đồn thường xuất người ta thiếu (hoặc thừa) thông tin 1.1.4.Khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội - Khái niệm Khuôn, mẫu thuật ngữ lĩnh vực kỹ thuật hay nghệ thuật với ý nghĩa tiêu chuẩn, vật chuẩn tạo từ trước để dựa vào theo mà làm vật phẩm khác giống theo vật chuẩn ban đầu Chẳng hạn: khn đúc đồng, khn đóng (đúc) gạch, ngói, khuôn làm bánh… hay mẫu hoa để vẽ, để thêu, mẫu nhà cửa, mẫu bàn ghế… để làm theo Như coi khn mẫu vật chuẩn người tạo người lựa chọn, chấp nhận làm mẫu cho loại khác Trong lĩnh vực xã hội, khuôn mẫu hiểu tiêu chí xã hội thừa nhận, hợp thành chuẩn mực giá trị dùng làm mẫu để đo đạc khác Đồng thời, người thực hành vi xã hội hay thiết lập, tạo dựng việc dựa vào mẫu có trước, dùng để làm quy chiếu cho khác Ví dụ mẫu hình nhân, mẫu hình người đàn ơng, người phụ nữ (theo quan niệm xưa, nay) hay mẫu hình gia đình, dòng họ thuận hồ, thành đạt… Để kiểm tra người có thực vai trò xã hội hay không, người ta thường xem xét hành vi xã hội người có phù hợp với chuẩn mực, giá trị khuôn mẫu xã hội hay không Chuẩn mực thống xã hội khuôn mẫu hành vi cụ thể, tương ứng với loại vị thế, vai trò xã hội khác Mỗi loại nghề nghiệp, vị thế, vai trò xã hội có chuẩn mực riêng Chuẩn mực xã hội hiểu mong đợi xã hội kiểu hành vi lý tưởng, ứng với loại địa vị xã hội Như vậy, chuẩn mực xã hội vừa khuôn mẫu vừa áp lực xã hội hành vi cá nhân Khuôn 10 Phương pháp định tính định lượng triển khai theo hai chiều hướng khác nhau, không loại trừ lẫn mà lại bổ sung cho nhằm góp phần giải mục tiêu nghiên cứu để thu thập thông tin trung thực, tin cậy 3.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội 3.3.1 Mở rộng phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân Cách mạng nghiệp quần chúng, cơng xây dựng đất nước nói chung nghiệp đổi nói riêng kết trí tuệ cơng sức nhân dân lãnh đạo Đảng CSVN, chế độ XHCN, gắn bó máu thịt với nhân dân, khơi dậy tiềm sáng tạo vĩ dân Vì thế, tổ chức Đảng quan Nhà nước cấp cần tạo điều kiện dễ dàng để cơng dân có thơng tin cần thiết, đầy đủ, kịp thời xác; tự bày tỏ, phát biểu ý kiến, quan điểm vấn đề có quan hệ tới lợi ích họ; tham gia vào định quan trọng đất nước Tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội cách nghiêm túc phương tiện mạnh mẽ để nhân dân thực quyền làm chủ tính tích cực cơng dân cơng việc đất nước 3.3.2 Tăng cường mối quan hệ quần chúng nhân dân với quan Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội Với tinh thần lấy dân làm gốc, tổ chức Đảng quan Nhà nước phải lắng nghe ý kiến quần chúng, thường xuyên phân tích dư luận tầng lớp nhân dân để nắm bắt kịp thời, đắn tâm trạng nguyện vọng họ Trong nghiệp đổi đất nước, cần phải giải hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn, xây dựng hệ thống quan điểm thích hợp đường phát triển đất nước bối cảnh chung khu vực giới Những việc đòi hỏi phải có gắn bó mật thiết Đảng Nhà nước Do nghiên cứu dư luận xã hội góp phần khắc phục biểu chủ quan, ý chí, suy thối đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên nguy quan liêu xa rời quần chúng tổ chức Đảng quan Nhà nước 3.3.3 Góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo, quản lý quản lý xã hội sở khoa học Nghiên cứu dư luận xã hội cho thông tin ngược chiều mặt hoạt động quan Đảng Nhà nước như: quần chúng nhân dân nhận thức thực nghị quyết, chủ trương, sách Đảng, 59 Nhà nước tổ chức xã hội Họ có nhận xét cán bộ, đảng viên; họ yêu cầu u cầu giả vấn đề gì? Những thơng tin quan trọng để Đảng Nhà nước kiểm tra công tác có chủ trương, định cần thiết sát hợp với thực tế Trong xã hội đại, việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội sở khoa học Muốn vây: - Thông tin phải khách quan chân thực, phải nắm vững tình hình dư luận xã hội theo tranh vốn có nó, tránh sửa đổi theo định kiến chủ quan… - Thông tin phải tiêu biểu, xác đáng cho ý kiến, tâm trạng quần chúng - Thông tin phải tổng hợp - Thông tin phải kịp thời 3.4 Hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội giới Việt Nam 3.4.1 Một số quan điểm tiêu biểu Dư luận xã hội a/ Thời kỳ từ đầu TK XX đến Chiến tranh giới lần thứ II Năm 1922, coi thời điểm đánh dấu đời xã hội học DLXH chuyên ngành độc lập, đánh dấu tác phẩm “Phê phán DLXH” (Kritik de offentilichen Mainung) Ferdinand Tonnies, tác phẩm “Dư luận xã hội” (Public Opinion) Walter Lippmann số cơng trình nghiên cứu DLXH nhà khoa học khác - Quan điểm Ferdinand Tonies: Tác phẩm “Phê phán DLXH” Ferdinand Tonnies chia DLXH thành ba dạng: + Dạng rắn + Dạng lỏng + Dạng khí Theo ông DLXH ý kiến xác định chất đồng thuận Một luồng DLXH “rắn chắc” “sự nhận thức phổ biến đảo ngược cơng chúng người mang đại diện cho dân tộc, hay nhiều cho toàn nhân loại” đặc trưng giá trị nguyên tắc rộng lớn, kiện xảy Luồng DLXH dạng rắn có tính chất Quy phạm tạo áp lực xã hội Những thí dụ dạng DLXH tìm thấy lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Thí dụ, hàng ngàn năm thời kỳ đại loài người tin, ủng hộ, đấu tranh cho “tự do” Dạng DLXH lỏng ý kiến thống xung quanh chủ đề đó, cường độ ý kiến không mạnh ý kiến luồng DLXH “rắn chắc” DLXH dạng “khí” dạng DLXH khơng có khơng gian thời gian cụ thể Nó lan toả giống 60 sương mù Nó dễ biến đổi gắn với hành động cụ thể cá nhân hay Chính Phủ Dạng DLXH dễ bị ảnh hưởng thông tin truyền tải hàng ngày phương tiện Truyền thơng đại chúng Ơng cho DLXH khác với tập tục tôn giáo tập tục tơn giáo sản phẩm cộng đồng DLXH sản phẩm xã hội - Quan điểm Water Lippman: đề cập đến nhiều vấn đề như: chế sàng lọc mang tính định hướng phương tiện truyền thơng đại chúng nhằm mục đích tạo DLXH Ơng xem cơng chúng truyền thông đại chúng đám đông thụ động mà khơng thể tự thâu tóm đa dạng đời sống xã hội Vì vậy, công chúng phải chấp nhận tiêu dùng định kiến nhà truyền thơng Ơng cho DLXH lan toả thông qua khuôn mẫu tư - Quan điểm Wilson: đề cao cách tiếp cận lý thuyết DLXH ơng đề cập đến vai trò DLXH yếu tố khơng thể thiếu xã hội dân chủ Mặt khác, Wilson coi trọng vấn đề như: chất DLXH, chủ thể DLXH, v.v Trong giai đoạn này, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm DLXH Đặc biệt điều tra bầu cử ngày phổ biến Sự xuất hãng Gallup đánh dấu bước chuyển quan trọng nghiên cứu DLXH qua nghiên cứu DLXH hướng nhiều vào vấn đề ứng dụng Nghiên cứu DLXH trở thành dịch vụ đem lại lợi nhuận nước tư phát triển b/ Thời kỳ từ sau Chiến tranh giới thư II đến - Quan điểm J Habermas Ông người phát triển khái niệm lĩnh vực công cộng (public spheres) Theo Harbermas, lĩnh vực công cộng “một vũ đài mà nơi chốn thoải mái để công dân tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thoả thuận thống hành động” Tại đây, cá nhân chia sẻ quan điểm cách tự với Habermas hy vọng tạo lập đối thoại bên ngồi địa hạt Chính Phủ kinh tế Thế mơ hình lĩnh vực cơng cộng lại ngăn cản phóng đãng mang tính hỗn loạn thời hậu đại việc khôi phục lại giá trị lý trí tự thời kỳ khai sáng thuyết trình đại vốn nhằm đến mục đích thực dụng Trong lĩnh vực công cộng, thảo luận trở thành hoạt động dân chủ thông qua “một lực lượng xây dựng đồng thuận thống khơng mang tính chất ép buộc, người tham gia vượt qua cách nhìn thiên lệch chủ quan ban đầu để có thoả thuận hợp lý” Bằng cách nhìn vào tính hợp lý, ơng hy vọng đưa phán xét mang tính dân chủ mà áp 61 dụng khắp nơi lại trì địa hạt thực tiễn thuyết trình cá nhân Habermas thừa nhận người tham dự vào lĩnh vực trị chia sẻ giá định chung cách thực hành giao tiếp (truyền thông) Những giả định tạo ý niệm lý trí mà đặc trưng nên dân chủ, có từ thời Khai sáng Thêm vào đó, Habermas liệt kê đặc trưng tự bình đẳng mà cần thiết cho “tình phát biểu lý tưởng” xuất xã hội dân chủ Tuy nhiên, thành viên lĩnh vực công cộng tôn trọng quy tắc định “tình phát biểu lý tưởng” Đó là: Mọi chủ thể có kiến thức (trình độ) để nói hành động cho phép tham dự vào thảo luận; phép nhận định vấn đề; phép đưa nhận định vào thảo luận; phép bày tỏ thái độ, mong muốn nhu cầu khơng diễn giả bị ngăn ngừa việc thực thi quyền nói Như vậy, theo ông, chủ thể DLXH tồn cơng chúng, khơng phải tồn nhân dân mà hình thành từ người tập hợp hội họp, mit-tinh, biểu tình cửa hàng phương tiện truyền thông đại chúng Họ người có học vấn, có tài sản có khả tập hợp công chúng Khái niệm DLXH liên quan trực tiếp đến khái niệm trị pháp luật Ông cho rằng, DLXH phán xét mang tính chất đánh giá cơng chúng trước hết cần phải bảo vệ thống trị giai cấp tư sản, bào chữa cho pháp luật trị giai cấp tư sản bảo vệ cho tồn giai cấp tư sản Những nguyên tắc phản ánh giải phóng tiềm cá nhân tự chủ thiết chế Chính Phủ doanh nghiệp khơng thể ảnh hưởng đến điều mà người thừa nhận chất vấn Bằng cách cho phép tất người hội để thuyết trình, Habermas hy vọng xoá bỏ định kiến vốn giới hạn nhóm bên lề xã hội việc giành lấy quyền họ dân chủ - Quan điểm Luhmann Luhmann chủ trương tất người bình đẳng trước DLXH, tức ý kiến cá nhân, nhóm xã hội có ý nghĩa Trong hoạt động DLXH vấn đề quan trọng chủ đề DLXH hay vấn đề mà DLXH đề cập đến Tại thời điểm có nhiều chủ đề (vấn đề xã hội) khác tồn tại, xã hội quan tâm, thảo luận kỹ lưỡng tất vấn đề thời điểm Như vậy, chủ đề ý nhiều xã hội 62 trở thành nội dung DLXH Đối với ông quan trọng chỗ phải có ý vấn đề Nếu khơng có ý, vấn đề bị bỏ qua Tuy nhiên, có ý chủ đề chưa đủ hình thành DLXH Ơng cho chủ đề DLXH có đời sống riêng chúng phổ biến chúng tuân thủ Quy luật đặc thù DLXH khơng thuộc cá nhân, khơng thuộc nhóm tinh tú quan đểm Habermas Một câu hỏi quan trọng ông nêu mối quan hệ DLXH với pháp luật Ơng cho tính pháp lý DLXH phụ thuộc vào định đưa Về phần định lại vào ý xã hội chủ đề Nếu người dân có ý đến vấn đề ðó, điều chứng tỏ có khơng hài hồ hoạt động hệ thống pháp luật Khi chủ đề ý kiến chủ đề khơng trùng xuất gọi đạo đức hoá điều khiển Khi cá thể nảy sinh tranh cãi mà theo dó chẳng bên chịu nhường bên nào, bên tìm cách áp đặt bên quan điểm nhóm Trong trường hợp này, khơng có ý kiến trung lập, mà chúng gắn cách hay cách khác với đánh giá Bởi vì, DLXH có mối liên hệ trực tiếp với pháp luật, có mối liên hệ với hành vi người - Quan điểm thống kê - tâm lý Noelle-Neumann Những quan điểm chủ yếu Elizabeth Noelle-Neumann trình bày sách tiếng bà “Vòng xoắn im lặng: dư luận xã hội - da chúng ta" Lý thuyết vòng xoắn im lặng bà lần đầu giới thiệu năm 1984 Trong sách bà phân tích tượng xảy thực tế thủ tướng Tây Đức Konard Adenauer đưa sách miền Đơng (Đơng Đức) người ủng hộ sách cảm thấy ý kiến tất chia sẻ Họ tin tưởng chân thành vào đắn Với cảm giác vậy, họ phát biểu công khai ý kiến cách tự tin, mạnh mẽ Ngược lại, người có quan điểm phản đối cảm thấy họ thiểu số, cảm thấy bị lập Do họ thu lại giữ im lặng Điều dẫn đến hai hiệu ứng trái ngược Khi quan sát xung quanh, người ủng hộ tiếp tục phát biểu mạnh Do họ ngày cảm thấy nhóm họ đơng mạnh hơn, cho dù thực tế người ủng hộ đích thực Ngược lại, người phản đối cảm thấy yếu sức mạnh thực tế họ có Do vậy, họ phát biểu phản đối hơn, ngày họ lại tiếp tục thu lại 63 Lý thuyết vòng xoắn im lặng mơ hình dùng để giải thích cá nhân khơng sẵn sàng thể công khai ý kiến họ họ có cảm nhận ý kiến/cách suy nghĩ họ thuộc nhóm thiểu số Mơ hình xây dựng dựa ba định đề chính: Mỗi cá nhân có quan Cận thống kê (quasi-statistical organ), hay tạm gọi Giác quan thứ sáu Cơ quan cho phép cá nhân “linh cảm”, “đọc” luồng DLXH phổ biến mà không cần tiến hành trưng cầu ý kiến Các cá nhân sợ bị cô lập, đồng thời họ biết rõ ý kiến, thái độ bị cô lập Nỗi sợ hãi bị cô lập khiến cho cá nhân không dám thể ý kiến khác biệt Hiện tượng “vòng xoắn im lặng” phổ biến quan, tổ chức Điều phụ thuộc vào hai yếu tố: (i) phong cách lãnh đạo dân chủ quan, tổ chức đó: (ii) chủ nghĩa hội “nỗi sợ hãi bị cô lập xã hội” theo cách lý giải Alexis Tocqueville Vòng xốy im lặng bộc lộ có điều kiện thích hợp Chỉ cá nhân cảm thấy thuộc đa số, bảo vệ họ dám thể quan điểm đích thực mà trước họ khơng dám nói nói theo ý kiến giống với người khác (conformism) Lý thuyết Noelle-Neumann có ưu điểm hữu ích cho việc nghiên cứu đánh giá DLXH đích thực Tuy vậy, có nhược điểm khơng giải thích nhóm phát xít đứng đầu A Hitler lại giành quyền lực vào thập niên 30, 40 kỷ Tây Đức trước, lúc ban đầu, quan điểm gây cú sốc thực khơng phải “sự đồng tình im lặng” - Quan điểm trường phái Hovland nghiên cứu tuyên truyền Từ sau chiến tranh giới thứ II, nhà khoa học Mỹ phải tập trung vào việc soạn thảo công cụ tuyên truyền phản tuyên truyền để định hướng DLXH Thí dụ, trường phái Yale khuynh hướng tâm lý học xã hội nhấn mạnh đến yếu tố trung gian Thí dụ, nghiên cứu Hovland Weiss năm 1951 tập trung vào ảnh hưởng yếu tố uy tín nguồn tin đến thay đổi quan điểm Kết nghiên cứu cho thấy tác động ngắn hạn khơng bền vững theo thời gian Thí nghiệm tác động nguồn tin có uy tín cao nguồn tin có uy tín Năm 1953 Janis Feshbach tiến hành thí nghiệm mối liên hệ sợ hãi với thay đổi thái độ Kết cho thấy thông điệp gắn với sợ hãi không đem lại hiệu việc thay đổi ý kiến nhiều người kỳ vọng Thơng điệp đe doạ, hiệu thay đổi thái độ hành vi lớn Tuy 64 nhiên, nghiên cứu Levelthal Niles (1964) lại đưa kết ngược lại Theo đó, thơng điệp tác động vào nỗi sợ hãi công chúng lại đem lại hiệu cao thay đổi thái độ Năm 1964, Janis đưa mơ hình cho tác động đến sợ hãi công chúng đem lại hiệu có dạng đồ thị hình chữ U Tức cao nội dung truyền thơng có mức độ sợ hãi thấp cao Kết sau Hill tái khẳng định nghiên cứu năm 1988 truyền thơng phòng chống HIV/AIDS Năm 1953, Hovland nhóm ơng tiến hành nghiên cứu tác động truyền thơng phía truyền thơng phía (one-sided) theo truyền thơng hai phía có hiệu thuyết phục cao nhóm có trình độ học vấn cao Bên cạnh quan điểm trường phái bật đây, thời kỳ lý thuyết cấu chức lý thuyết bật xã hội học Bên cạnh lý thuyết hành vi xã hội Nhìn từ góc độ lý thuyết cấu - chức để giải thích DLXH, thấy với tư cách thiết chế xã hội DLXH góp phần vào điều phối thành phần hệ thống xã hội Còn theo lý thuyết hành vi mới, trình hình thành ý kiến cá nhân từ hình thành tham gia nhiều yếu tố trung gian khác trường phái Yela tác giả khác đề cập Cũng thời kỳ nhiều lý thuyết quan trọng hoạt động DLXH khám phá, thí dụ lý thuyết “thủ lĩnh dư luận” (Opinion) Theo lý thuyết việc hình thành DLXH khơng chịu ảnh hưởng cách trực tiếp từ Truyền thông đại chúng mà bị ảnh hưởng qua cá nhân với tư cách thủ lĩnh ý kiến Một số kết chi tiết nghiên cứu trình bày chương “Mối quan hệ truyền thông đại chúng DLXH” Như vậy, giai đoạn nghiên cứu DLXH tiến hành hai bình diện lý thuyết thực nghiệm H Hyman cố gắng xây dựng lý thuyết DLXH Theo ông, giai đoạn cần phải thống lý luận nghiên cứu thực nghiệm để xây dựng lý thuyết cấp độ trung bình tìm kiếm thống tất quan điểm lý thuyết DLXH Ngoài ra, việc xây dựng lý thuyết để giải thích yếu tố văn hố xã hội chế định DLXH, theo ơng phát ý kiến cá nhân không phù hợp để giải thích ý kiến xã hội (DLXH) c/ Quan điểm chủ nghĩa Mác DLXH Đề cập đến vấn đề chủ thể DLXH Marx nhiều lần gọi DLXH dư luận nhân dân Marx cho rằng: “ đại biểu thường xuyên kêu gọi ủng hộ dư luận nhân dân, mang lại cho nhân dân quyền phát ngôn ý kiến thực 65 mình” Theo quan điểm Mác xít, DLXH ln đóng vai trò phương tiện yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi người Điều thể khơng xã có giai cấp mà xã hội khơng có giai cấp Theo Engels “Trong xã hội ngun thuỷ khơng có sức ép xã hội cá nhân DLXH” Trong xã hội có giai cấp, vai trò điều hồ DLXH thể pháp luật Theo Marx DLXH “kết biến đổi ý thức xã hội thành sức mạnh xã hội thông qua luật lệ chung” Các luật lệ chung thực chất pháp luật xã hội Nói cách khác, pháp luật xã hội hình thành kết DLXH Các nhà kinh điển Mác xít cho thấy gốc rễ bién đổi xã hội biến đổi ý thức quần chúng nhân dân Thí dụ, Engel cho để có cải biến xã hội thực tế “trước hết phải có cải biến DLXH”, hay Lê-ninh khẳng định để chiến thắng, cách mạng phải dựa vào sưứ mạnh vật chất tinh thần DLXH Những quan điểm Marx vai trò nhân dân lịch sử nói chung DLXH nói riêng kế thừa phát triển mạnh mẽ thời gian dài Liên Xô cũ Những tác giả hàng đầu nghiên cứu DLXH theo trường phái Mác xít Liên Xơ cũ Uledov, Korobeinikov, Grushin, Levada v.v Những nghiên cứu lý luận điều tra DLXH Liên Xô cũ tiến hành từ năm 1977 Tuy nhiên, thực phát triển mạnh Liên Xô cũ từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20 Những luận điểm tiếp cận Mác xít DLXH sau: DLXH dạng đặc trưng ý thức xã hội DLXH thuộc thượng tầng kiến trúc, bị chi phối đặc điểm tính chất hạ tầng sở xã hội Thế nhưng, có độc lập tương đối so với hạ tầng sở xã hội, động lực tạo chuyển biến xã hội Sức mạnh vật chất DLXH xuất phát từ vai trò định tầng lớp quần chúng nhân dân lịch sử Nói cách khác, quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử Vì vậy, tiếng nói người dân tăng cường sức mạnh hiệu lực DLXH củng cố Dự luận xã hội có tính giai cấp Nó có chức định đời sống xã hội Nhưng bảo vệ cho lợi ích chủ thể 3.4.2 Hoạt động nghiên cứu DLXH giới Theo tài liệu lịch sử, năm 1904 Tạp chí Herald (Người đưa tin) tổ chức trưng cầu thu thập ý kiến 300 nghìn người dân New York 66 Từ năm 1906 đến 1920 (5 năm), Tạp chí Literacy Digest (Bình luận văn học) tổ chức trưng cầu ý kiến quy mô rộng lớn qua danh bạ điện thoại, họ gửi bảng câu hỏi (an-két) đến khoảng 11 triệu người Do yêu cầu nghiên cứu dư luận ngày trở nên cần thiết yêu cầu xã hội đòi hỏi dịch vụ tư vấn cần phát triển, xuất nhiều Viện, quan tổ chức nghiên cứu dư luận nước, kể tổ chức tư nhân Năm 1948, Hội Tổ chức quốc tế nghiên cứu dư luận xã hội thức thành lập, bao gồm 200 thành viên thuộc 30 nước (đủ châu lục), có chi nhánh nhiều nước tổ chức đại hội hàng năm Ở Mỹ, Viện Gallup (Ga-lớp) quan nghiên cứu dư luận xã hội có uy tín lớn giới; Viện có chi nhánh nhiều nước Ngồi có tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội khác như: Viện Harris, Viện nghiên cứu dư luận Trường Đại học Chicago, Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội mang tên Râupơ… Ở Anh có Viện nghiên cứu dư luận nước Anh Ở Pháp có Viện Dư luận xã hội Pháp, Viện SOFRES, Viện CSA Ở Đức có Viện Vickert Ở Nga, tháng – 1983 (thời Liên Xô cũ) thành lập Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội toàn liên bang; sau có thêm Trung tâm nghiên cứu trị xã hội đặt Matxcơva… Ở khu vực châu Á, năm 1962, trung tâm nghiên cứu dư luận Đông Nam Á thành lập Băng Cốc (Thái Lan) Các kết điều tra dư luận xã hội tập trung nhằm cung cấp thông tin xã hội lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế - xã hội, đạo đức, pháp luật… Ví dụ: - Để chuẩn bị cho diễn văn Tổng thống B.Clintơn (tối 23/1/1996) trước cử tri Mỹ, quan giúp việc tiến hành nhiều thăm dò dư luận nhằm sớm xác định xem cử tri Mỹ quan tâm nhiều đền vấn đề - Ở Pháp, theo kết thăm dò dư luận Viện SOFRES tiến hành đăng tạp chí “Le Figaro” ngày 4/7/1996 cho thấy uy tín tổng thống J.Chiraque thủ tướng A.Jupper - sau giữ ổn định có tăng chút thăm dò tháng trước, đến lại bắt đầu giảm - Ở Nga, Quỹ hệ thống bầu cử Quốc tế (MFIS) phối hợp với nhà xã hội học Mỹ Nga tiến hành thăm dò dư luận theo phương pháp Trường Đại học Michigan (Mỹ) công bố Matxcơva vào cuối tháng 9/1995 cho thấy Đảng cộng sản 67 Liên bang Nga có số lượng cử tri tín nhiệm cao Cho đến ngày 5/5/1996, trước ngày bầu cử Tổng thống thức tháng, quan RAMIR - chi nhánh Viện thăm dò dư luận Gallup, cho biết đương kim Tổng thống B Enxin Chủ tịch Đảng Cộng sản Liên bang Nga G.Diuganôp giành 28% số phiếu ủng hộ Nền kinh tế thị trường phát triển mức độ sôi động đặc biệt có sức thu hút quan tâm nhà nghiên cứu dư luận xã hội phục vụ cho công việc kinh doanh khai thác tiếp thị Khi kết nghiên cứu có thiên hướng tập trung vào việc giải nhu cầu thị trường vấn đề kinh tế - xã hội liên quan Các Viện nghiên cứu dư luận xã hội số nước tập trung vào vấn đề đòi hỏi kinh tế thị trường Ví dụ, gần Viện Gallup phối hợp với Công ty quốc tế Bơzell tổ chức thăm dò dư luận khách hàng giới chất lượng xuất nước 3.5.3 Hoạt động nghiên cứu DLXH Việt Nam Ở nước ta, việc điều tra, nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội công việc mẻ, xã hội chưa quen với cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội Các quan lãnh đạo cấp cơng dân chưa có thói quen nhu cầu công khai bày tỏ, hay lắng nghe quan điểm, ý kiến khác Do xác định tầm quan công tác nắm bắt dư luận xã hội, năm 1982, Ban bí thư Tung ương Đảng CSVN Quyết định thành lập Viện nghiên cứu dư luận xã hội, trực thuộc Ban Tuyên giáo trung ương Theo đó, Ban tuyên giáo tỉnh ủy tỉnh nước hình thành nên phận thực việc điều tra, nắm bắt dư luận xã hội Gần đây, Viện xã hội học (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) thành lập Trung tâm nghiên cứu dư luân xã hội Ngay từ bắt đầu công đổi mới, Đảng ta quan tâm tới công tác nắm bắt dư luận xã hội Vì dư luận xã hội mảng thông tin quan trọng tồn cộng đồng, phần biểu tư tưởng cộng đồng Sớm nắm bắt dư luận xã hội kênh thông tin góp phần giúp người lãnh đạo kịp thời, điều chỉnh chủ trương, sách, biện pháp… cho phù hợp thực nhiệm vụ trị đạt hiệu cao Tuy nhiên, tính chun nghiệp cơng tác điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội nước ta còn nhiều bất cập Sau kết điều tra Nguyễn Mậu Việt Hưng (Viện nghiên cứu DLXH, Ban Tuyên giáo TW): 68 Cuộc khảo sát tiến hành nghiên cứu 199 cán trực tiếp làm công tác dư luận xã hội 32 tỉnh, thành phố đại diện cho khu vực là: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng sông Hồng, Miền Trung Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, Tây Nam bộ, Đông Nam Kết khảo sát thể tiêu chí sau: - Về độ tuổi: 31: 20,1%; từ 31 đến 45 : 45,7%; 45 : 34,2% - Về học vấn: TC, cao đẳng: 21,2%; đại học : 81,2%; sau đại học: 6,6% - Về kinh nghiệm công tác cán DLXH: 30 năm: 42,2%; từ đến 10 năm: 49,2%; 10 năm: 8,5% - Chuyên ngành đào tạo cán Dư luận xã hội: Khoa học tự nhiên 7,8%; xã hội học 9,5%; văn học 10,8%; tâm lý học 5,2%; sử học 11,2%; luật 10,8%; trị học 34,9%; triết học 9,9% Theo kết khảo sát cán trực tiếp làm công tác dư luận xã hội ban Tuyên giáo tỉnh, thành phố cho thấy 87,7% cán kiêm nhiệm phụ trách công tác dư luận xã hội có 12,3% số cán hỏi làm chuyên trách công tác dư luận xã hội, cán kiêm nhiệm cán chuyên trách công tác dư luận xã hội đào tạo từ nhiều chuyên ngành khác Tỉ lệ cán đào tạo từ chuyên ngành xã hội học tâm lý học thấp Xem xét mối liên hệ chuyên môn đào tạo cán làm công tác dư luận xã hội với việc bố trí xắp xếp cán trực tiếp làm công tác dư luận xã hội, kết khảo sát cho thấy ngồi chun mơn : Xã hội học, Tâm lý học Chính trị học các chuyên môn khác đào tạo mối liên hệ với việc bố trí, xắp xếp cán làm công tác dư luận xã hội Như vậy, ngồi việc bố trí xắp xếp chun mơn Xã hội học, Tâm lý học Chính trị học, việc bố trí chuyên ngành khác làm công tác dư luận xã hội chưa với sở trường lực cán Bên cạnh việc sử dụng nhiều cán kiêm nhiệm phụ trách công tác dư luận xã hội việc sử dụng cán không đào tạo chuyên môn nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội nguyên nhân dẫn đến hạn chế chất lượng hiệu công tác dư luận xã hội ban tuyên giáo tỉnh, thành phố - Về tổ chức nhân Kết khảo sát cho thấy, hầu hết tỉnh, thành phố khơng có phòng dý luận xã hội, có Ban Tuyên giáo Hà Nội HCM có phòng nghiên cứu Dư luận xã hội chiếm 3,0% Cơng tác dư luận xã hội tỉnh, thành phố thường tổ 69 chức thành phận, tổ, nhóm phụ trách, nằm phòng chức khác (chiếm 62%) đặc biệt có đến 30,7% tỉnh mẫu khảo sát chưa có phận làm cơng tác dư luận xã hội Bên cạnh việc tổ chức phận có nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội, ban Tuyên giáo tỉnh thành phố sử dụng đội ngũ cộng tác viên sở trực thuộc sở phối hợp để nắm bắt cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dư luận xã hội Kết điều tra cho thấy gần 70% tỉnh, thành phố có sử dụng đối ngũ mạng lưới công tác viên sở, có 21,6% tỉnh mẫu khảo sát không sử dụng đội ngũ công tác viên Về sử dụng đội ngũ cộng tác viên cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dư luận xã hội Việc xây dựng sử dụng đội ngũ cộng tác viên cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dư luận xã hội sở có vai trò quan trọng Cộng tác viên người gần gũi, sâu sát sở hơn, chủ động thu thập thơng tin tình hình dư luận xã hội sở, kịp thời định hướng dư luận xã hội Theo khảo sát số cộng tác viên sử dụng thường xuyên 69,8%, không sử dụng thường xuyên 21,6% Đội ngũ cộng tác viên làm công tác dư luận xã hội địa phương đa số người có phẩm chất ý thức trị tốt; lòng trung thực; tính khách quan q trình phản ánh có khả phân tích luồng ý kiến; có mối quan hệ, giao tiếp rộng; có uy tín quần chúng… Theo khảo sát: Có uy tín quần chúng 26,1%; có mối quan hệ, giao tiếp rộng 33,2%; có khả tổng hợp thơng tin 40,7%; có trình độ, chun mơn 44.2%; có khả phân tích luồng ý kiến 55,8%; có ý thức trị 63,8%; trung thực, khách quan 65,3% Cộng tác viên dư luận xã hội cán cơng tác đồn thể, mặt trận; người công tác quan, ban, ngành tỉnh, huyện chiếm gần 60% Cán nghỉ hưu 35%; cán lão thành cách mạng 21,6%; tổ trưởng dân phố, cụm trưởng, khu trưởng, xóm trưởng 27,6% Như việc xây dựng mạng lưới cộng tác viên sở tỉnh, thành phố chủ yếu tuyển chọn từ cán đương chức, đương nhiệm quan, ban ngành đoàn thể cấp tỉnh, huyện, xã, phường Việc sử dụng đội ngũ công tác viên độc lập, bên ngồi khơng ràng buộc với quan nhà nước chiếm tỉ lệ thấp Hoạt động đội ngũ cộng tác viên tỉnh, thành phố chưa tổ chức trì chặt chẽ, có 46,9% tỉnh, thành phố sử dụng quản lý đội 70 ngũ cộng tác viên, sở “Có quy chế riêng cho hoạt động mạng lưới CTV”; 80% cộng tác viên khơng có thẻ quy định chức năng, nhiêm vụ hoạt động gần 90% tỉnh sử dụng cộng tác viên, khơng có ngân sách phục vụ trì hoạt động mạng lưới CTV Một vài nhận xét chung công tác dư luận xã hội tỉnh thành phố Mặc dù cán lãnh đạo, cấp uỷ đảng cán chuyên viên phòng chuyên môn ban Tuyên giáo tỉnh, thành phố nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa mục đích cơng tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội địa phương mình, thực tế việc tổ chức, việc nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội nhiều hạn chế thể điểm sau: - Bộ phận làm công tác nghiên cứu nắm bắt dư luận xã hội tỉnh, thành phố thường đơn vị độc lập (một phòng chun mơn có chức chuyên trách) mà mang tính chất loại công việc kiêm nhiệm phân công thêm cho đơn vị (ở nhiều tỉnh phận nằm phòng tuyên truyền ban tuyên giáo hay nằm trung tâm thông tin công tác tuyên giáo văn phòng ban tuyên giáo phụ trách…, tính động hiệu công tác nắm bắt dư luận bị hạn chế nhiều - Việc tuyển dụng đội ngũ công tác viên dư luận xã hội tiến hành cẩn thận, có tiêu chuẩn rõ ràng, phù hợp với tính chất cơng việc, tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, uy tín quần chúng có mối quan hệ giao tiếp rộng chưa trọng nhiều - Việc quản lý trì hoạt động đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội nhiều lúng túng, chế phối hợp cung cấp thông tin chức năng, nhiêm vụ chưa rõ ràng, có nhiều tỉnh, thành phố chưa thiết lập mạng lưới cộng tác viên sở - Thực trạng việc sử dụng cán làm công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội tỉnh, thành phố chủ yếu hình thức sử dụng cán kiêm nhiệm, cán chuyên trách đào tạo chuyên ngành thiếu Đa số cán làm công tác dư luận xã hội đào tạo từ nhiều chun mơn khác nhau, chí nhiều chun mơn có mối liên hệ với cơng tác dư luận xã hội (Nguồn: Tạp chí Tuyên giáo 10/2008) 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO: a) Tài liệu, giáo trình chính: Ban Tun giáo trung ương: Tài liệu nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luận xã hội NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội – 2012 Bùi Hồng Sơn: Dư luận xã hội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 Nguyễn Quý Thanh: Xã hội học Dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Phạm Chiến Khu (CB): Nghiên cứu, sử dụng định hướng Dư luận xã hội, HN, 1999 b) Tài liệu tham khảo: Từ Điền: Điều tra thăm dò Dư luận xã hội – Nhà xuất Thống kê, 1996 Phạm Chiến Khu: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác nghiên cứu dư luận xã hội Tạp chí Tuyên giáo Mai Quỳnh Nam: Dư luận xã hội-mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu Tạp chí Xã hội học, số 1/1995 Mai Quỳnh Nam: Truyền thông đại chúng dư luận xã hội Tạp chí Xã hội học, số 1/1996 72 73 ... luận xã hội - Chủ thể dư luận xã hội Chủ thể dư luận xã hội cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội Dư luận xã hội bao gồm luồng ý kiến, luồng ý kiến đa số thiểu số Trong xã hội thời... mẫu tư xã hội Dư luận xã hội phương thức tồn khuôn mẫu tư xã hội Để chủ động hình thành dư luận xã hội trước hết phải hình thành khuôn mẫu tư xã hội Khi có khn mẫu tư xã hội, dư luận xã hội mà... trên, rút rằng: Dư luận xã hội ý kiến lại sau trình thảo luận, trao đổi xã hội (là kết trình thảo luận xã hội) - Định nghĩa dư luận xã hội Việt Nam: Trên sở lý luận dư luận xã hội cơng trình khảo

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w