1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

22 4,7K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 620 KB

Nội dung

Định nghĩa: Dư luận xã hội là hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị sự phán xét, đánh giá, thái độ của các cá nhân, các nhóm xã hội trước các sự kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra

Trang 2

- DLXH là một chuyên đề then chốt của môn học -

là nội dung trọng tâm của khoa học XHH.

- DLXH không chỉ là đối tượng riêng của XHH mà

còn được một số môn khoa học XH khác nghiên cứu Tuy nhiên, tiếp cận của XHH về DLXH có những nét độc đáo riêng.

I VỊ TRÍ CỦA BÀI GIẢNG

Trang 3

- Làm rõ khái niệm DLXH, bản chất và cơ chế hình

thành DLXH

- Chỉ ra khả năng vận dụng tri thức của XHH về

DLXH vào hoạt động thực tiễn ở nước ta hiện nay.

II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Trang 4

- Người học hiểu được khái niệm DLXH, tính chất,

chức năng, các bước hình thành DLXH.

- Từng bước vận dụng lý thuyết XHH về DLXH

trong việc nắm bắt và điều khiển, định hướng

DLXH cũng như hoạch định chính sách, tuyển

chọn và bổ nhiệm cán bộ, cải cách và xây dựng

mô hình cơ cấu xã hội tối ưu trong thời kỳ CNH,

HĐH hiện nay ở nước ta.

2 Yêu cầu

Trang 5

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

III Chức năng của DLXH

Trang 6

I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DLXH

I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DLXH

1 Định nghĩa:

Dư luận xã hội là hiện tượng xã hội đặc biệt

biểu thị sự phán xét, đánh giá, thái độ của các cá nhân, các nhóm xã hội trước các sự kiện, hiện tượng, quá trình đang diễn ra trong xã hội có liên quan đến lợi ích khiến mọi người quan tâm.

Trong định nghĩa này cần lưu ý:

Trang 7

(1) Cơ sở xuất phát của DLXH (cơ sở nhận thức

và cơ sở xã hội) > kết quả là thái độ

(2) Chủ thể của DLXH

(3) Đối tượng của DLXH

Trang 8

2 Phân biệt.

2.1 Các loại DLXH.

* Dư luận thật và dư luận giả

* Dư luận đúng và dư luận sai

* Dư luận tích cực và dư luận tiêu cực

Trang 9

2.2 Dư luận xã hội và tin đồn.

Tin đồn đó là sự đưa tin thuần túy mang nặng

màu sắc chủ quan của chủ thể truyền tin.

Trong đời sống tinh thần của xã hội đây là hai

hiện tượng rất giống nhau về hình thức nhưng

lại khác nhau về bản chất vì vậy cần phân biệt để

có giải pháp phù hợp

Trang 10

3 Tính chất của DLXH.

3.1 Tính công chúng, công khai: Đây là tính chất

quan trọng nhất của dư luận xã hội Nó được thể

hiện trên hai phương diện sau:

- Đối với chủ thể của DLXH:

- Đối với đối tượng của DLXH:

Trang 11

Dư luận xã hội suy cho cùng là quá trình đấu tranh

(thương lượng) và giải quyết mâu thuân lợi ích giữa các nhóm xã hội khác nhau.

các nhóm xã hội khác nhau

3.2 Tính lợi ích (vật chất và tinh thần) đây là đặc tính quan trọng, là một trong hai cơ sở hinh thành dư luận

xã hội

Trang 12

- Dư luận xã hội là một biểu hiện hành vi tập thể, cơ sở

đó là hiệu ứng phản xạ quay vòng trong đó khởi đầu

từ phản ứng của một cá nhân hay nhóm nhỏ gây kích thích đến cá nhân, nhóm khác.

3.3 Tính lan truyền:

- Để duy trì chuỗi kích thích đó, coi thông tin bằng hình ảnh, âm thanh sống động, trực tiếp có tính thời sự là cực kỳ quan trọng.

Trang 14

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DLXH.

1 Các bước (giai đoạn) hình thành DLXH

1 Các bước (giai đoạn) hình thành DLXH

* Bước 1: hình thành ý kiến cá nhân

* Bước 2: hình thành ý kiến nhóm

* Bước 2: hình thành ý kiến nhóm

* Bước 3: hình thành ý kiến xã hội

* Bước 4: hành động xã hội

DLXH là hiện tượng tinh thần, một hình thức biểu

hiện trạng thái của ý thức xã hội, gắn bó YTXH và

hoạt động thực tiễn, là cầu nối liền YTXH và hoạt

Trang 15

2.1 Qui mô, cường độ, tính chất của đối tượng mà

dư luận hướng tới:

DLXH hình thành nhanh hay chậm, mạnh hay

yếu, rộng hay hẹp, theo khuynh hướng nào phụ

thuộc vào qui mô, cường độ, tính chất của đối

tượng mà dư luận hướng tới, trong đó quan trọng nhất là tính công chúng và tính công khai.

2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH

THÀNH DLXH

2.2 Trình độ của các chủ thể mang dư luận:

Gồm trình độ chính trị, trình độ hiểu biết, năng lực văn hóa, khả năng nắm bắt thông tin…

lực văn hóa, khả năng nắm bắt thông tin…

Trang 16

2.4 Tâm thế xã hội.

Là kết cấu tâm lý xã hội thể hiện trạng thái sẵn

sàng phản ứng của nhóm xã hội theo những

cách thức nhất định trong bối cảnh xã hội nhất

định.

2.3 Hoàn cảnh chính trị xã hội.

Qui định mức độ tham gia của quần chúng trong các sinh hoạt chính trị, xã hội của cộng đồng Đó là tác nhân kích thích tính tích cực chính trị xã hội của

họ đối với quá trình hình thành DLXH.

họ đối với quá trình hình thành DLXH

Trang 17

2.5 Phong tục tập quán, hệ thống giá trị, chuẩn mực

xã hội đang hiện hành trong xã hội:

Đây là mối quan hệ giữa phong tục tập quán, hệ thống

giá trị, chuẩn mực xã hội và DLXH thể hiện:

- Hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội là cơ sở cho sự

phán xét, đánh giá của DLXH.

- DLXH góp phần tạo chuẩn mực mới loại bỏ chuẩn

mực cũ lỗi thời,hoặc tập hợp các chuẩn mực xã

hội với nhau tạo sức mạnh.

hội với nhau tạo sức mạnh

Trang 18

III Chức năng của dư luận xã hội.

1 Chức năng điều hòa lợi ích và các quan hệ xã hội:

DLXH là một trong những cơ chế điều chỉnh lợi ích

giữa các nhóm xã hội khác nhau, là phương tiện

điều hòa các mối quan hệ giữa người với người,

người với nhóm ,người với xã hội trên cơ sở tiếp

thu DLXH.

2 Chức năng giáo dục:

DLXH được coi là luật không thành văn, là loại

thưởng phạt phi hình thức của các thiết chế xã

Trang 19

3 Chức năng tư vấn (khuyên bảo):

DLXH đưa ra những đánh giá, lời khuyên, yêu cầu, kiên nghị của quần chúng về các vấn đề kinh tế,

chính trị, văn hóa, đang đặt ra giúp cho các cơ quan của Đảng, nhà nước, đoàn thể, các nhà quản lý nắm bắt thông tin ,kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách cũng như trong chỉ đạo hoạt động thực tiên

4 Chức năng kiểm tra (giám sát)

Thông qua sự phán xét, đánh giá DLXH giám sát

hoạt động của các cá nhân, tổ chức xã hội, cơ

quan của Đảng, nhà nước xem có phù hợp với lợi ích chung, giá trị, chuẩn mực xã hội, thông qua

thái độ.

Trang 20

4 Chức năng đánh giá:

tin thu được qua điều tra thăm dò sẽ cung cấp cho chúng

ta những đại lượng xã hội đánh giá đó là: dư luận tập thể

hay xã hội; dư luận thật hay giả, dư luận đúng hay sai, dư

luận tích cực hay tiêu cực.

* Phương pháp nghiên cứu DLXH:

- Phương pháp truyền thống: Thu thập DLXH thông qua mạng lưới cộng tác viên DLXH theo nhiều cấp.

- Phương pháp phân tích nội dung : Thu thập DLXH báo chí, đơn thư từ khiếu nại.

- Phương pháp thăm dò DLXH theo phiếu hoặc phỏng vấn (xác

định chủ đề,mục đích thăm dò; xây dựng phiếu câu hỏi; chọn mâu điều tra; tiến hành điều tra; xử lý phiếu, viết báo cáo)

Trang 21

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DLXH

DLXH là căn cứ thông tin quan trọng phục vụ quá

trình ra quyết định của các cấp lãnh đạo, quản lý.

Nắm bắt, nghiên cứu DLXH là cơ sở để đánh giá hiệu

quả và đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường công tác tuyên truyền.

Điều tra DLXH là phương thức tập hợp trí tuệ, phát

huy sáng kiến của các tầng lớp dân cư

Trang 22

DLXH là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh

chống các biểu hiện tham nhũng, quan liêu, thiếu

trách nhiệm trong bộ máy nhà nước

DLXH là người bảo vệ đắc lực các giá trị truyền thống

luân thường đạo lý trong xã hội

DLXH là cơ sở để dự báo và đề xuất các biện pháp có

hiệu quả nhằm ngăn chặn, giải quyết các điểm nóng

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w