1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cấu trúc của rãnh đông á và ảnh hưởng của nó đến thời tiết mùa đông việt nam

89 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 10,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Huyền Trang CẤU TRÚC CỦA RÃNH ĐƠNG Á VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN THỜI TIẾT MÙA ĐÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Huyền Trang CẤU TRÚC CỦA RÃNH ĐÔNG Á VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN THỜI TIẾT MÙA ĐƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tượng khí hậu học Mã số: 60 44 02 22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH TRƯỜNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Minh Trường Thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình làm luận văn Nhiều lúc có q nhiều cơng việc khiến tơi xao nhãng, thầy người nhắc nhở động viên tơi Trong q trình làm luận văn, tơi nhận nhiều góp ý chân thành bổ ích kiến thức chun mơn, giúp đỡ hệ thống máy tính Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô anh, chị, em cơng tác mơn Khí tượng Biến đổi khí hậu Trong q trình học tập làm thủ tục bảo vệ, nhận giúp đỡ ban lãnh đạo thầy cô Khoa Khí tượng Thuỷ văn Hải dương học, Phòng Sau đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp Khoa Khí tượng Thuỷ văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện tốt cho q trình học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, cổ vũ động viên tơi nhiều Tận trái tim mình, biết ơn, yêu quý trân trọng tất người! Học viên cao học Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ RÃNH ĐÔNG Á 1.1 Các nghiên cứu rãnh Đông Á giới 1.2 Các nghiên cứu rãnh Đông Á Việt Nam 12 Chƣơng SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguồn số liệu 16 2.1.1 Số liệu tái phân tích 16 2.1.2 Thống kê đợt khơng khí lạnh 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Các đồ trƣờng địa vị trƣờng nhiệt 19 2.2.2 Các biến động lực cách tính tốn 20 Chƣơng CẤU TRÚC KHÍ HẬU HỌC CỦA RÃNH ĐƠNG Á 22 3.1 Trƣờng độ cao địa vị trƣờng nhiệt độ 22 3.2 Tốc độ thẳng đứng 23 3.2.1 Tốc độ thẳng đứng mực trung bình mùa đơng 23 3.2.2 Mặt cắt thẳng đứng vĩ hƣớng tốc độ thẳng đứng 25 3.2.3 Mặt cắt thẳng đứng kinh hƣớng tốc độ thẳng đứng 26 3.3 Tốc độ gió ngang 27 3.4 Bình lƣu nhiệt 28 3.4.1 Bình lƣu nhiệt trung bình mùa đơng 28 3.4.2 Bình lƣu nhiệt kinh hƣớng 28 3.5 Bình lƣu xốy 30 3.5.1 Bình lƣu xốy trung bình mùa đông theo mực 30 3.5.2 Bình lƣu xốy vĩ hƣớng (VADVX) 31 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA RÃNH ĐÔNG Á TỚI THỜI TIẾT MÙA ĐÔNG 32 4.1 Phân tích đợt xâm nhập lạnh điển hình 32 4.1.1 Đợt KKLTC mạnh ngày 13/01/2014 32 4.1.2 Đợt KKLTC yếu ngày 17/01/2014 40 4.2 Phân tích đợt KKL cho tháng mùa đông 47 4.2.1 Phân tích đợt KKLTC GMĐB tháng 12 47 4.2.2 Phân tích đợt KKLTC GMĐB tháng 56 4.2.3 Phân tích đợt KKLTC GMĐB tháng 64 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần gió mùa mùa đơng Đơng Á [6] Hình 1.2 Sơ đồ sinh xoáy thuận gắn với đến nhiễu động xoáy dương mực cao khu vực tà áp mực thấp Hoàn lưu mực cao sinh mạnh thêm dị thường mực cao ban đầu dẫn đến khuếch tán nhiễu động (Hoskins et al, 1985) Hình 1.3 Hệ số tương quan số với độ cao địa vị mực 500mb [8] Hình 1.4 (a) Mặt cắt thẳng đứng vĩ hướng Z* (trung bình từ 30-500N mùa đông giai đoạn 1951-2011), (b), (c), (d) mối quan hệ gradient nhiệt độ đông – tây với độ nghiêng trục [9] Hình 1.5 (a) Cấu trúc khí hậu học độ cao địa vị mực 500mb trung bình mùa đơng giai đoạn 1957 – 2001; (b), (c) độ cao địa vị mực 500mb với đường trục rãnh mùa đông năm 1962 với giá trị TAI cao nhất, năm 2000 với giá trị TAI thấp nhất.[10] Hình 1.6 Trục rãnh Đông Á 52 năm (đường xám) trục trung bình 52 năm rãnh (đường chấm đen); đường contour độ cao trung bình 52 năm, đường cách 100mdtv [11] Hình 1.7 Sơ đồ mô tả mối quan hệ áp cao Siberia, rãnh Đông Á AO thời kỳ mùa đông (a) mùa hè (b) [12] Hình 1.8 Nhiễu động xốy trường vận tốc sinh (mũi tên gạch) chuyển dời theo kinh hướng chuỗi phần tử khí Đường đậm nét vị trí ban đầu nhiễu, đường mảnh chuyển dời hướng tây nhiễu bình lưu vận tốc sinh [15] 10 Hình 1.9 Cấu trúc sóng tà áp bất ổn định mơ hình hai mực (Trên) Pha tương đối nhiễu động địa vị 500 hPa (đường nét liền) nhiệt độ (đường nét đứt) (Dưới) Mặt cắt thẳng đứng biểu diễn pha địa vị, bình lưu nhiệt kinh hướng, hoàn lưu phi địa chuyển (mũi tên trống), Q vector (mũi tên đen), trường nhiệt cho số sóng bất ổn định tà áp mơ hình hai mực [15] 10 Hình 1.10 Mặt cắt thẳng đứng biểu diễn pha biến đổi xốy cho sóng tà áp 11 Hình 1.11 Mối liên hệ phân kỳ hội tụ bề mặt chuyển động khơng khí cao [16] 12 Hình 2.1 Bản đồ độ cao địa hình miền nghiên cứu 17 Hình 3.1 Trường địa vị nhiệt độ mực 200mb, 500mb, 850mb, 1000mb 23 trung bình mùa đơng giai đoạn 1985-2014 23 Hình 3.2 Tốc độ thẳng đứng mực 200mb, 500mb, 850mb, 1000mb trung bình mùa đơng giai đoạn 1985-2014 24 Hình 3.3 Mặt cắt thẳng đứng vĩ hướng trung bình kinh hướng từ vĩ độ 350N đến 450N tốc độ thẳng đứng trung bình mùa đơng (a), tháng 12 (b),tháng (c), tháng (d) giai đoạn 1985 – 2014 25 Hình 3.4 Mặt cắt thẳng đứng kinh hướng trung bình vĩ hướng từ vĩ độ 1350E đến 1500E tốc độ thẳng đứng trung bình mùa đông (a), tháng 12 (b),tháng (c), tháng (d) giai đoạn 1985 – 2014 26 Hình 3.5 Tốc độ gió (m/s) mực 200mb, 500mb, 700mb, 850mb 27 trung bình mùa đơng giai đoạn 1985 – 2014 27 Hình 3.6 Bình lưu nhiệt mực 200mb, 500mb, 700mb, 850mb trung bình mùa đơng giai đoạn 1985 – 2014 28 Hình 3.7 (a) Mặt cắt thẳng đứng vĩ hướng trung bình kinh hướng từ vĩ độ 350N đến 450N (b) mặt cắt thẳng đứng kinh hướng trung bình vĩ hướng từ kinh độ 1350E đến 1500E bình lưu nhiệt kinh hướng TADVY giai đoạn 1985 – 2014 29 Hình 3.8 Bình lưu xốy mực 200mb, 500mb, 700mb, 850mb trung bình mùa đơng giai đoạn 1985 – 2014 30 Hình 3.9 (a) Mặt cắt thẳng đứng vĩ hướng trung bình kinh hướng từ vĩ độ 350N đến 450N (b) mặt cắt thẳng đứng kinh hướng trung bình vĩ hướng từ kinh độ 1350E đến 1500E bình lưu vĩ hướng VADVX trung bình mùa đơng giai đoạn 1985 – 2014 31 Hình 4.1 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 12/01/2014 33 Hình 4.2 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 13/01/2014 34 Hình 4.3 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 14/01/2014 35 Hình 4.4 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 12/01/2014 36 Hình 4.5 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) ngày 12,13,14,15/01/2014 37 Hình 4.6 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) ngày 12,13,14,15/01/2014 38 Hình 4.7 Bình lưu xoáy theo phương thẳng đứng mực 850mb ngày 12, 13, 14, 15/01/2015 39 Hình 4.8 Bình lưu nhiệt theo phương thẳng đứng mực 850mb ngày 12, 13, 14, 15/01/2015 40 Hình 4.9 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 16/01/2014 41 Hình 4.10 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 17/01/2014 42 Hình 4.11 Trường nhiệt, độ cao địa vị gió mực 200, 500, 850 1000mb ngày 18/01/2014 43 Hình 4.12 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) ngày 16,17,18/01/2014 44 Hình 4.13 Bình lưu xoáy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) ngày 16,17,18/01/2014 44 Hình 4.14 Bình lưu xốy theo phương thẳng đứng mực 850mb ngày 16, 17, 18/01/2014 45 Hình 4.15 Bình lưu nhiệt theo phương thẳng đứng mực 850mb ngày 16, 17, 18/01/2014 46 Hình 4.16 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb KKLTCM đợt 5/12/2012 48 Hình 4.17 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb KKLTCTB đợt 14/12/2008 48 Hình 4.18 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb KKLTCM đợt 15/12/2013 49 Hình 4.19 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBM đợt 18/12/2012 49 Hình 4.20 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBM đợt 22/12/2008 50 Hình 4.21 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb KKLTC ngày 5/12/2012 51 Hình 4.22 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb KKLTCTB ngày 14/12/2008 51 Hình 4.23 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb GMĐBM đợt 22/12/2008 52 Hình 4.24 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb KKLTCM đợt 5/12/2012 53 Hình 4.25 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 1000mb KKLTCM đợt 15/12/2013 54 Hình 4.26 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 5/12/2012 54 Hình 4.27 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 08/12/2011 55 Hình 4.28 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 55 5/12/2012 55 Hình 4.29 Bình lưu xoáy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 08/12/2011 56 Hình 4.30 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb KKLTCM đợt 04/01/2012 57 Hình 4.31 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBM đợt 22/01/2012 57 Hình 4.32 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb KKLTCY đợt 11/01/2012 58 Hình 4.33 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb KKLTCM đợt 9/1/2013 59 Hình 4.34 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb KKLTCY đợt 26/1/2008 59 Hình 4.35 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb KKLTCM đợt 9/1/2013 60 Hình 4.36 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 1000mb KKLTCM đợt 09/01/2013 61 Hình 4.37 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 4/1/2012 61 Hình 4.38 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBM đợt 13/1/2008 62 Hình 4.39 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 11/1/2012 62 Hình 4.40 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 26/1/2008 63 Hình 4.41 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 4/1/2012 63 Hình 4.42 Bình lưu xoáy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 11/1/2012 64 Hình 4.43 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBM đợt 7/2/2012 64 Hình 4.44 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBY đợt 20/2/2009 65 Hình 4.45 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb GMĐBM đợt 18/2/2014 66 Hình 4.46 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb GMĐBY đợt 19/2/2013 66 Hình 4.47 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb GMĐBM đợt 7/2/2012 67 Hình 4.48 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb GMĐBY ngày 19/2/2013 67 Hình 4.38 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBM đợt 13/1/2008 Hình 4.39 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 11/1/2012 62 Hình 4.40 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 26/1/2008 Hình 4.41 Bình lưu xoáy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCM đợt 4/1/2012 63 Hình 4.42 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) KKLTCY đợt 11/1/2012 4.2.3 Phân tích đợt KKLTC GMĐB tháng Hình 4.43 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBM đợt 7/2/2012 Vào tháng mực 200mb, dòng xiết gió tây cận nhiệt đới yếu có xu hướng di chuyển phía cực có vị trí trung bình 350N đến 400N Khi có khơng khí 64 lạnh mạnh khu vực gần khu vực Nhật Bản đường đẳng độ cao địa vị vồng lên ngăn cản khơi sâu rãnh Dẫn đến rãnh có xu hướng di chuyển vào sâu kinh tuyến 1200E có hướng đơng bắc – tây nam (Hình 4.43) Khi có xâm nhập lạnh yếu phía lục địa Trung Quốc đường đẳng độ cao địa vị vồng lên ngăn cản rãnh Đông Á sâu xuống đẩy rãnh Đơng Á lệch đơng (Hình 4.44) Hình 4.44 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 200mb GMĐBY đợt 20/2/2009 Ở mực 500mb, hình tương tự mực 200mb nhiên có thêm rãnh phụ biển Ả Rập gây áp thấp Châu Âu, rãnh Đơng Á hướng bắc – nam thẳng xuống vịnh bắc đợt xâm nhập lạnh mạnh (Hình 4.45) lệch hẳn phía đông qua kinh tuyến 1350E bị ngăn cản vĩ tuyến 400N đợt xâm nhập lạnh yếu (Hình 4.46) Xuống mực 850mb, áp cao lạnh lục địa có tâm phía tây Liên Bang Nga, tâm cao nguyên Tây Tạng Lưỡi áp cao tâm bên ảnh hưởng xuống phía nam tới Việt Nam đợt khơng khí lạnh mạnh (Hình 4.47) tâm cao nguyên Tây Tạng ảnh hưởng đợt xâm nhập lạnh yếu (Hình 4.48) 65 Hình 4.45 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb GMĐBM đợt 18/2/2014 Hình 4.46 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 500mb GMĐBY đợt 19/2/2013 66 Hình 4.47 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb GMĐBM đợt 7/2/2012 Hình 4.48 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 850mb GMĐBY ngày 19/2/2013 67 Hình 4.49 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 1000mb GMĐBY đợt 19/02/2013 Hình 4.50 Trường nhiệt độ cao địa vị mực 1000mb GMĐBM đợt 07/02/2012 68 Ở mực 1000mb, Trong đợt xâm nhập lạnh yếu, áp cao lạnh lục địa thường có tâm lệch đơng, khơng khí lạnh hướng từ phía Đài Loan xuống Việt Nam (Hình 4.54) Khi khơng khí lạnh mạnh lưỡi áp cao vươn xuống phía nam đưa khơng khí lạnh hướng bắc – nam từ lục địa Trung Quốc xuống Việt Nam (Hình 4.50) Bình lưu nhiệt có hệ thống bình lưu lạnh bình lưu nóng giống tháng 12 tháng Bình lưu lạnh phía sau rãnh thường mạnh lúc trước không khí lạnh Việt Nam, toả rộng suy yếu sau khơng khí lạnh Việt Nam Bình lưu lạnh lớn rõ nét KKL mạnh (Hình 4.51) Khi bình lưu lạnh nhỏ khơng rõ ràng KKL yếu (Hình 4.52) Bình lưu xốy có hệ thống bình lưu xốy âm bình lưu xốy dương di chuyển sang phía đơng q trình xâm nhập lạnh Trước KKL Việt Nam, thường có bình lưu xốy âm khu vực 100 -1100E Bình lưu xốy âm lan rộng phía đơng xuất mực ngày Bình lưu xốy âm mạnh rõ nét xâm nhập lạnh mạnh (Hình 4.53) Bình lưu xốy âm khơng rõ nét xâm nhập lạnh yếu (Hình 4.54) Hình 4.51 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBM đợt 7/2/2012 69 Hình 4.52 Bình lưu nhiệt (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBY đợt 19/2/2013 Hình 4.53 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBM đợt 7/2/2012 70 Hình 4.54 Bình lưu xốy (shaded) tốc độ thẳng đứng (contour) GMĐBY đợt 19/2/2013 Qua phân tích đợt xâm nhập lạnh tháng mùa đông cho thấy : Vào tháng 12, rãnh Đơng Á thường có hướng đông bắc – tây nam sâu lục địa mực 200mb nằm dọc bờ biển Triều Tiên, Đài Loan mực 500mb Khi rãnh Đông Á kết hợp với rãnh dòng xiết khơi sâu xuống đến vĩ độ 250N khơng khí lạnh mạnh tới Việt Nam Ngược lại, rãnh Đông Á không xuống đến vĩ độ 400N không kết hợp với rãnh dòng xiết khơng khí lạnh trung bình tràn xuống Việt Nam Vào tháng rãnh Đông Á thường chia làm hai phần, phần thứ có hướng đơng bắc – tây nam phía bắc vĩ độ 400N khu vực Nhật Bản, Triều Tiên Một phần thứ hai có hướng bắc – nam phía nam vĩ độ 400N khu vực lục địa ven biển gần Đài Loan Dòng xiết gió tây cận nhiệt mạnh với hệ thống sống rãnh dịch chuyển sang phía tây nguyên nhân phân chia Trong tháng xâm nhập lạnh xuống Việt Nam phụ thuộc vào phần thứ hai có hướng bắc – nam Khi phần thứ hai có vị trí nằm phía bắc Việt Nam xâm nhập lạnh mạnh Ngược lại 71 phần thứ hai dịch chuyển sang Nam Á, sống Thái Bình Dương nằm phía bắc Việt Nam xâm nhập lạnh yếu Vào tháng 2, rãnh Đông Á thường có vị trí nằm biển phía đơng Nhật Bản Rãnh thường có hướng bắc – nam hướng đơng bắc – tây nam Có số trường hợp rãnh ven biển Đài Loan ảnh hưởng tới Việt Nam Nhưng phần lớn trường hợp khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam rãnh khác phía khu vực Nam Á Tây Tạng ảnh hưởng tới Việt Nam 72 KẾT LUẬN Rãnh Đơng Á thành phần sóng hành tinh (sóng Rossby) đới gió tây cao Nó thành phần quan trọng ảnh hưởng tới cường độ phạm vị gió mùa mùa đơng Đơng Á cường độ đường gió mùa mùa đông Đông Á liên quan mật thiết tới pha biên độ sóng hành tinh Ngồi ra, rãnh đóng vai trò chi phối xâm nhập lạnh bề mặt, dòng dẫn cho trung tâm áp cao lạnh lục địa dịch chuyển phía nam Rãnh có tương quan cao với số số Khi số AO ENSO pha dương rãnh suy yếu, khơng khí lạnh dịch chuyển sang phía đơng Ngược lại, AO ENSO pha âm rãnh khơi sâu, khơng khí lạnh dịch chuyển phía nam Qua phân tích số liệu tái phân tích giai đoạn 1985 – 2014 cho thấy rãnh Đơng Á có vị trí trung bình vào khoảng 200N đến 500N 1200E đến 1500E Rãnh hình thành di chuyển sống Rossby đới gió tây với chu kỳ 4-6 ngày Rãnh tạo kết hợp rãnh áp thấp cận cực rãnh dòng xiết gió tây cận nhiệt đới Rãnh thường có hướng đông bắc – tây nam theo phương ngang Trong phần lớn trường hợp rãnh hướng bắc – nam lệch đông biển vào cuối đông lấn sâu vào lục địa vào đầu đơng Rãnh nghiêng phía tây theo chiều phương đứng phát triển mạnh mực 500mb đến 200mb Xét trình động lực học rãnh, phía sau rãnh thường có dòng giáng với tốc độ mạnh từ mực 500mb đến 700mb khu vực 400N đến vĩ độ 200N Phía trước rãnh dòng thăng suốt từ mực thấp lên cao Bình lưu xốy âm mạnh tạo độ cong xốy nghịch cho nhánh phía sau rãnh có bình lưu xốy dương mạnh tạo độ cong xốy thuận cho nhánh phía trước rãnh Bình lưu xốy mạnh rãnh rõ sâu Bình lưu lạnh phía sau rãnh bình lưu nóng phía trước rãnh Khi rãnh Đông Á khơi sâu, áp cao lạnh lục địa tăng cường, bình lưu nhiệt bình lưu xốy mạnh xâm nhập lạnh mạnh đến Việt Nam Khi rãnh Đông Á đầy lên, áp cao lạnh lục địa suy yếu hơn, bình lưu nhiệt bình lưu xốy yếu xâm nhập lạnh yếu đến Việt Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Dấu hiệu synop dùng dự báo hạn 2, ngày đợt xâm nhập lạnh vào Việt Nam, Trần Cơng Minh, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, TXXI, số 3PT, 2005 Thử nghiệm cải tiến tiêu dự báo khơng khí lạnh tháng cuối mùa đông phương pháp synop Trần Công Minh QT-00-28 ĐH KHTN – ĐHQGHN Khí tượng Synop nhiệt đới, Trần Công Minh NXB ĐHQGHN, năm 2006 Thái Thị Thanh Minh (2015), Cấu trúc, phạm vi cường độ hoạt động rãnh Đơng Á, tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số Thái Thị Thanh Minh Trần Thị Huyền Trang (2015), Rãnh Đông Á biến đổi nhiệt độ thời kỳ mùa đông Việt Nam, tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 7, trang 23-30 Tiếng Anh Lin Wang et al (2015), Intraseasonal variation of the strength of the East Asian trough and its climatic impacts in boreal winter, Workshop on S2S predictability of Monsoons, Jeju, 22-24, June Wang L , M -M Lu (2013), The East Asian winter monsoon, in: The Fifth WMO International Workshop on Monsoons (IWM-V), Macao, 28 October-1 November, 2013, 252-260 Gaohui (2007), Comparison of East Asian winter monsoon indices, Adv.Geosci, 10, 31-37 Wang L , W Chen, W Zhou, et al (2009), Interannual variations of East Asian trough axis at 500 hPa and its association with the East Asian winter monsoon pathway, J Climate, 22, 600-614 74 10 Wang lin, Chen Wen (2010), How well existing indices measure the strength of the East Asian Winter Monsoon,Advances in atmospheric sciences, Vol 27, No 4, 855 – 870 11 Marco Yu – Ting – Leung, Wen Zhou (2015), Variation of circulation and East Asian climate associated with anomalous strength and displacement of the East Asian trough Clim Dyn(2015), doi 10.1007/s00382-015-2504-6 12 Ding Yihui, Liu Yanju, Liang Sujie, Interdecedal variability of the East Asian Winter Monsoon and its possible links to global climate change, Journal of meteorological research, Vol 28, No 5, 693 – 713 13 Lin Wang, Ronghui Huang, Wen Chen, Lihua Kang, (2009), Interdecadal variations of the East Asian Winter Monsoon and their Association with quasi – stationary planetary wave activity, Jounal of climate, Vol 22, 4860-4871 14 Wei and Li (2009), Regional Differences and Mutations Characteristic of East Asian Winter, Monsoon, Plateau Meteor, Vol.28, 1149-1157 15 An introduction to dynamic meteorology, James R Holton, 2004, the fourth 16 http://www.geogonline.org.uk/g3a_ki4.1.htm 17 http://homework.uoregon.edu/pub/class/atm/rossbyprimer.pdf 75 76 ... cứu rãnh Đông Á Chương II: Số liệu phương pháp nghiên cứu Chương III: Cấu trúc khí hậu rãnh Đơng Á Chương IV: Ảnh hưởng rãnh Đông Á tới thời tiết mùa đông Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ RÃNH ĐÔNG... tượng Synop muốn lựa chọn đề tài: Cấu trúc rãnh Đơng Á ảnh hƣởng đến thời tiết mùa đông Việt Nam để nghiên cứu sâu đối tượng Synop có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam làm giàu kiến thức chuyên môn,... Quốc…Trong rãnh Đơng Á ngun nhân ảnh hưởng đến cường độ phạm vi gió mùa mùa đơng Đơng Á Hình 1.1 Các thành phần gió mùa mùa đông Đông Á [6] Wang [6] cho thành phần bề mặt gió mùa mùa đơng Đơng Á trung

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w