1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

văn hóa việt nam trong thời kỳ hội nhập

27 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM “VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM “VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG MỤC LỤC I-Khái quát 1.Văn hóa gì? 2.Nền văn hóa giàu truyền thống đậm đà sắc dân tộc 3.Các văn hóa Việt Nam 4.Tại phải giử gìn văn hóa Việt Nam? 16 II-Thực trạng .17 Nền văn hóa Việt Nam thực .17 Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai 20 III-Giải pháp 23 I KHÁI QUÁT 1.Văn hóa ? Văn hóa Việt Nam quan niệm văn hóa dân tộc thống sở đa sắc thái văn hóa tộc người thể ba đặc trưng chính:  Đặc trưng thứ nhất: Việt Namvăn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc anh em có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tơn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật  Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hố có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam đồng sơng Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên  Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên ngồi trong hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 tồn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại Một số yếu tố thường coi đặc trưng văn hóa Việt Nam nhìn nhận từ bên ngồi bao gồm tơn kính tổ tiên, tơn trọng giá trị cộng đồng gia đình, thủ cơng mỹ nghệ, lao động cần cù hiếu học Phương Tây cho biểu tượng quan trọng văn hóa Việt Nam bao gồm rồng, rùa, hoa sen tre Nền văn hóa giàu truyền thống đậm đà sắc dân tộc Các nhà sử học thống ý kiến điểm: Việt Nam có cộng đồng văn hóa rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ Đó cộng đồng văn hóa Đơng Sơn Cộng đồng văn hóa phát triển cao so với văn hóa khác đương thời khu vực, có nét độc đáo riêng mang nhiều điểm đặc trưng văn hóa vùng Đơng Nam Á, có chung chủng gốc Nam Á (Mongoloid phương Nam) văn minh lúa nước Những đường phát triển khác văn hóa địa khu vực khác (lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả ) hội tụ với nhau, hợp thành văn hóa Đơng Sơn Đây thời kỳ đời nhà nước "phôi thai" Việt Nam hình thức cộng đồng liên làng siêu làng (để chống giặc đắp giữ đê trồng lúa), từ lạc nguyên thuỷ phát triển thành dân tộc Giai đoạn văn hóa Văn Lang-Âu Lạc (gần năm 3000 đến cuối thiên niên kỷ trước Công nguyên) vào thời đại đồ đồng sơ khai, trải 18 đời vua Hùng, coi đỉnh cao lịch sử văn hóa Việt Nam, với sáng tạo tiêu biểu trống đồng Đông Sơn kỹ thuật trồng lúa nước ổn định Sau giai đoạn chống Bắc thuộc có đặc trưng chủ yếu song song tồn hai xu hướng Hán hóa chống Hán hóa, giai đoạn Đại Việt (từ kỉ 10 đến 15) đỉnh cao thứ hai văn hóa Việt Nam Qua triều đại nhà nước phong kiến độc lập, với hai cột mốc triều Lý-Trần Lê, văn hóa Việt Nam gây dựng lại tồn diện thăng hoa nhanh chóng có tiếp thu ảnh hưởng to lớn Phật giáo Nho giáo Sau thời kì hỗn độn Lê-Mạc Trịnh-Nguyễn chia cắt đất nước, từ tiền đề Tây Sơn thống đất nước lãnh thổ, nhà Nguyễn tìm cách phục hưng văn hóa dựa vào Nho giáo, lúc Nho giáo suy tàn văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập nước ta Kéo dài kết thúc chế độ Pháp thuộc xen cài văn hóa hai xu hướng Âu hóa chống Âu hóa, đấu tranh văn hóa yêu nước với văn hóa thực dân Giai đoạn văn hóa Việt Nam đại hình thành kể từ năm 20-30 kỷ này, cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa Mác-Lênin Với hội nhập ngày sâu rộng vào văn minh giới đại, đồng thời giữ gìn, phát huy sắc dân tộc, văn hóa Việt Nam hứa hẹn đỉnh cao lịch sử Có thể nói xun suốt tồn lịch sử Việt Nam, có ba lớp văn hóa chồng lên lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Nhưng đặc điểm Việt Nam nhờ gốc văn hóa địa vững nên khơng bị ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đồng hóa, trái lại biết sử dụng Việt hóa ảnh hưởng làm giầu cho văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc Việt Nam nảy sinh từ mơi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sông nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sông nước, nông nghiệp trồng lúa nước ) tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện xã hội lịch sử lại yếu tố chi phối lớn đến văn hóa tâm lý dân tộc Cho nên cư dân vùng trồng lúa nước, có điểm khác biệt văn hóa Việt Nam với Thái Lan, Lào, Indonesia, Ấn Độ Cùng cội nguồn văn hóa Đơng Nam Á, thống trị lâu dài nhà Hán, với việc áp đặt văn hóa Hán, văn hóa Việt Nam biến đổi theo hướng mang thêm đặc điểm văn hóa Đơng Á Dân tộc Việt Nam hình thành sớm ln ln phải thực chiến tranh giữ nước, từ tạo nên đặc trưng văn hóa bật: tư tưởng yêu nước thấm sâu bao trùm lĩnh vực Các yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thuỷ sớm cố kết lại, trở thành sở phát triển chủ nghĩa yêu nước ý thức dân tộc Chiến tranh liên miên, lý chủ yếu khiến cho lịch sử phát triển xã hội Việt Nam có tính bất thường, tất kết cấu kinh tế - xã hội thường bị chiến tranh làm gián đoạn, khó đạt đến điểm đỉnh phát triển chín muồi Cũng chiến tranh phá hoại, Việt Nam có cơng trình văn hóa-nghệ thuật đồ sộ, có khơng bảo tồn ngun vẹn Việt Nam gồm 54 dân tộc chung sống lãnh thổ, dân tộc sắc thái riêng, văn hóa Việt Nam thống đa dạng Ngồi văn hóa Việt-Mường mang tính tiêu biểu, có nhóm văn hóa đặc sắc khác TàNùng, Thái, Chàm, Hoa-Ngái, Môn-Khmer, H’Mông-Dao, văn hóa dân tộc Tây Nguyên giữ truyền thống phong phú toàn diện cuả xã hội nơng nghiệp gắn bó với rừng núi tự nhiên 3.Các văn hóa Việt Nam a.Triết học tư tưởng Lúc đầu yếu tố tự nhiên nguyên thuỷ thô sơ vật biện chứng, tư tưởng người Việt trộn lẫn với tín ngưỡng Tuy nhiên, xuất phát từ gốc văn hóa nơng nghiệp, khác với gốc văn hóa du mục chỗ trọng tĩnh động, lại có liên quan nhiều với tượng tự nhiên, tư tưởng triết học Việt Nam đặc biệt tâm đến mối quan hệ mà sản phẩm điển hình thuyết âm dương ngũ hành (khơng hồn tồn giống Trung Quốc) biểu cụ thể rõ lối sống quân bình hướng tới hài hồ Sau đó, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo dung hợp Việt hóa góp phần vào phát triển xã hội văn hóa Việt Nam Đặc biệt nhà Thiền học đời Trần suy nghĩ kiến giải hầu hết vấn đề triết học mà Phật giáo đặt (Tâm-Phật, Khơng-Có, Sống-Chết ) cách độc đáo, riêng biệt Tuy Nho học sau thịnh vượng, nhiều danh nho Việt Nam không nghiên cứu Khổng-Mạnh cách câu nệ, mù quáng mà họ tiếp nhận tinh thần Phật giáo, Lão-Trang nên tư tưởng họ có phần thóat, phóng khống, gần gũi nhân dân hòa với thiên nhiên Ở triều đại chuyên chế quan liêu, tư tưởng phong kiến nặng nề đè nén nông dân trói buộc phụ nữ, nếp dân chủ làng mạc, tính cộng đồng nguyên thuỷ tồn sở kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc Cắm rễ sâu xã hội nông nghiệp Việt Nam tư tưởng nơng dân có nhiều nét tích cực tiêu biểu cho người Việt Nam truyền thống Họ nòng cốt chống ngoại xâm qua kháng chiến dậy Họ sản sinh nhiều tướng lĩnh có tài, lãnh tụ nghĩa quân, mà đỉnh cao người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ cuối kỷ 18 Chính sách trọng nơng ức thương, chủ yếu triều Nguyễn, khiến cho ý thức thị dân chậm phát triển Việt Nam xưa coi trọng nơng nhì sĩ, sĩ nhì nơng, thương nhân bị khinh rẻ, nghề khác thường bị coi nghề phụ, kể hoạt động văn hóa Thế kỷ 19, phong kiến nước suy tàn, văn minh Trung Hoa suy thối, văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập Việt Nam theo nòng súng thực dân Giai cấp cơng nhân hình thành vào đầu kỉ 20 theo chương trình khai thác thuộc địa Tư tưởng Mác-Lênin du nhập vào Việt Nam năm 20-30 kết hợp với chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực biến đổi lịch sử đưa đất nước tiến lên độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tiêu biểu cho thời đại Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng danh nhân văn hóa quốc tế thừa nhận Giai cấp tư sản dân tộc yếu ớt tiến hành số cải cách phận nửa đầu kỉ 20 Như vậy, Việt Nam khơng có hệ thống lý luận triết học tư tưởng riêng, thiếu triết gia tầm cỡ quốc tế, khơng có nghĩa khơng có triết lý sống tư tưởng phù hợp với dân tộc Xã hội nơng nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm, uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi Đó lối sống nặng tình nghĩa, đồn kết gắn bó với họ hàng, làng nước (vì nước nhà tan, lụt lút làng) Đó cách hành động theo xu hướng giải dung hồ, qn bình, dựa dẫm mối quan hệ, đồng thời khôn khéo giỏi ứng biến nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh lịch sử Trong bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức Nguyễn Trãi diễn tả quan niệm Nhân Nghĩa người Việt - đối lập với cường bạo, nâng lên thành sở đường lối trị nước cứu nước Việt Nam hiểu chữ Trung Trung với nước, cao Trung với vua, trọng chữ Hiếu khơng q bó hẹp khn khổ gia đình Chữ Phúc đứng hàng đầu bảng giá trị đời sống, người ta khen nhà có phúc khen giầu, khen sang Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập giới, phải phấn đấu khắc phục số nhược điểm văn hóa truyền thống; tư lơgíc khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hòi; tư tưởng bình qn; xu hướng phủ định cá nhân, san cá tính; tệ ưa sùng bái thần thánh hóa; thói chuộng từ chương hư danh, yếu tổ chức thực tiễn b.Phong tục tập quán Người Việt vốn thiết thực, chuộng ăn mặc bền Đầu tiên ăn, "có thực vực đạo", "trời đánh tránh bữa ăn" Cơ cấu ăn thiên thực vật, cơm rau cộng thêm thuỷ sản Luộc cách nấu ăn đặc sắc Việt Nam Nhưng cách thức chế biến ăn lại giầu tính tổng hợp, kết hợp nhiều chất liệu gia vị Ngày có nhiều thịt cá, không quên vị dưa cà Người Việt hay dùng chất liệu vải có nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thóang, phù hợp xứ nóng, với sắc màu nâu, chàm, đen Trang phục nam giới phát triển từ đóng khố trần đến áo cánh, quần ta (quần Tàu cải biến) Nữ giới xưa phổ biến mặc yếm, váy, áo tứ thân sau đổi thành áo dài đại Nói chung, phụ nữ Việt Nam làm đẹp cách tế nhị, kín đáo xã hội "cái nết đánh chết đẹp" Trang phục cũ ý đến khăn, nón, thắt lưng Ngơi nhà Việt Nam xưa gắn liền với môi trường sông nước (nhà sàn, mái cong) Sau nhà tranh vách đất, lợp rạ, vật liệu chủ yếu tre gỗ, khơng cao q để chống gió bão, quan trọng hướng nhà thường quay phía Nam chống nóng, tránh rét Nhà khơng rộng q để nhường diện tích cho sân, ao, vườn Vả lại, người Việt Nam quan niệm "rộng nhà không rộng bụng" Các kiến trúc cổ bề thường ẩn hoà với thiên nhiên Phương tiện lại cổ truyền chủ yếu đường thuỷ Con thuyền loại hình ảnh thân quen cảnh quan địa lý-nhân văn Việt Nam, với dòng sơng, bến nước Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội Việt Nam gắn với tính cộng đồng làng xã Hôn nhân xưa không nhu cầu đôi lứa mà phải đáp ứng quyền lợi gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, phải nộp cheo để thức thừa nhận thành viên làng xóm Tục lễ tang tỉ mỉ, thể thương xót tiễn đưa người thân qua bên giới, không gia đình lo mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ Việt Nam đất nước lễ hội quanh năm, vào mùa xuân, nông nhàn Các tết tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết Ông táo Mỗi vùng thường có lễ hội riêng, quan trọng lễ hội nông nghiệp (cầu mưa, xuống đồng, cơm ), lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng, rèn, pháo, đua ghe ) Ngoài lễ hội kỉ niệm bậc anh hùng có cơng với nước, lễ hội tơn giáo văn hóa (hội chùa) Lễ hội có phần, phần lễ mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn phần hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng gồm nhiều trò chơi, thi dân gian c.Tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cổ xưa bao hàm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Con người cần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để trì phát triển sống, nên nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng tồn lâu dài, hai dạng biểu hiện: thờ sinh thực khí nam nữ (khác với ấn Độ thờ sinh thực khí nam) thờ hành vi giao phối (người thú, Đông Nam Á có dân tộc thờ việc này) Dấu tích để lại nhiều di vật tượng chân cột đá, trang trí nhà mồ Tây Nguyên, số phong tục điệu múa, rõ hình dáng hoa văn trống đồng cổ Nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên đưa đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Ở Việt Nam, tín ngưỡng đa thần coi trọng nữ thần, lại thờ động vật thực vật Một sách nghiên cứu (xuất năm 1984) liệt kê 75 nữ thần, chủ yếu bà mẹ, Mẫu (khơng có Ơng Trời, mà có Bà Trời tức Mẫu Cửu Trùng, Mẫu Thượng Ngàn, Bà chúa Sông v.v ) Về thực vật tơn sùng Cây lúa, sau tới Cây đa, Cây cau, Cây dâu, Bầu Về động vật, thiên thờ thú hiền hươu, nai, cóc, khơng thờ thú văn hóa du mục, đặc biệt thờ lồi vật phổ biến vùng sơng nước chim nước, rắn, cá sấu Người Việt tự nhận thuộc họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (Hồng Bàng tên loài chim nước lớn, Tiên trừu tượng hóa giống chim đẻ trứng, Rồng trừu tượng hóa từ rắn, cá sấu) Rồng sinh từ nước bay lên trời biểu trưng độc đáo đầy ý nghĩa dân tộc Việt Nam Trong tín ngưỡng sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt Nam (trong Nam gọi Đạo Ông Bà) Việt Nam trọng ngày dịp cúng giỗ ngày sinh Nhà thờ Thổ công vị thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng (thường tơn vinh ngươì có công khai phá lập nghiệp cho dân làng, anh hùng dân tộc sinh hay làng) 10 Chữ quốc ngữ sản phẩm số giáo sĩ phương Tây có Alexandre de Rhodes hợp tác với số người Việt Nam dựa vào chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt dùng việc truyền giáo vào kỉ 17 Chữ quốc ngữ dần hồn thiện, phổ cập, trở thành cơng cụ văn hóa quan trọng Cuối kỉ 19, có sách báo xuất chữ quốc ngữ Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếng Việt chữ quốc ngữ giành địa vị độc tôn, phát triển dồi dào, ngôn ngữ đa dùng lĩnh vực, cấp học, phản ánh thực sống Ngày nay, nhờ cách mạng, số dân tộc thiểu số Việt Nam có chữ viết riêng Đặc điểm tiếng Việt: đơn âm vốn từ cụ thể, phong phú, giầu âm sắc hình ảnh, lối diễn đạt cân xứng, nhịp nhàng, sống động, dễ chuyển đổi, thiên biểu trưng, biểu cảm, thuận lợi cho sáng tạo văn học nghệ thuật Tự điển tiếng Việt xuất năm 1997 gồm 38410 mục từ e.Văn học Phát triển song song, tác động qua lại sâu sắc: Văn học Việt Nam xuất sớm, có hai thành phần văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng Việt Nam, có cơng lớn gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân Sáng tác dân gian gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao với nhiều màu sắc dân tộc Việt Nam Văn học viết đời từ khoảng kỉ 10 Cho đến đầu kỉ 20 có hai phận song song tồn tại: chữ Hán (có thơ, văn xi, thể tâm hồn, thực Việt Nam nên văn chương Việt Nam) chữ Nơm (hầu có thơ, lưu truyền lại nhiều tác phẩm lớn) Từ năm 20 kỉ 20, văn học viết chủ yếu sáng tác tiếng Việt qua chữ quốc ngữ, có cách tân sâu sắc hình thức thể loại tiểu thuyết, thơ mới, truyện ngắn, kịch đa dạng xu hướng nghệ thuật, đồng thời phát triển với tốc độ nhanh, sau Cách mạng tháng Tám theo đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng sống chiến đấu lao động nhân dân Có thể nói Việt Nam, dân tộc sính thơ, yêu thơ, làm thơ - từ vua quan, tướng lĩnh, sư sãi, sĩ phu đến sau nhiều cán cách mạng - cô thợ cấy, cụ lái đò, anh lính chiến thuộc dăm câu lục bát, thử vè 13 Về nội dung, chủ lưu dòng văn chương yêu nước bất khuất chống ngoại xâm thời kỳ dòng văn chương phản phong kiến thường thông qua thân phận người phụ nữ Phê phán thói hư tật xấu xã hội mảng đề tài quan trọng Các thi hào dân tộc lớn nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Văn học Việt Nam đại phát triển từ lãng mạn đến thực, từ âm hưởng chủ nghĩa anh hùng chiến tranh chuyển sang mở rộng toàn diện sống, vào đời thường, tìm kiếm giá trị đích thực người Văn học cổ điển tạo nên kiệt tác Truyện Kiều (Nguyễn Du), Cung óan ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Việt Nam từ kỉ trước có bút nữ độc đáo: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà huyện Thanh Quan Văn xi đại có tác giả khơng thể nói thua giới: Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Nam Cao Bên cạnh nhà thơ đặc sắc Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Tố Hữu Tiếc chưa có tác phẩm lớn phản ánh đầy đủ, trung thực xứng đáng đất nước thời đại f.Nghệ thuật Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, gõ phổ biến nhất, đa dạng có nguồn gốc lâu đời (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưng ) Bộ phổ biến sáo, khèn, dây độc đáo có đàn bầu đàn đáy Thể loại điệu dân ca Việt Nam phong phú khắp Trung, Nam, Bắc: từ ngâm thơ, hát ru, hò đến hát quan họ, trống quân, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế, chòi, lý, ngồi có hát xẩm, chầu văn, ca trù Nghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồng Rối nước loại hình sân khấu truyền thống đặc sắc có từ thời Lý Đầu kỉ 20, xuất cải lương Nam với điệu vọng cổ Nghệ thuật sắc Việt Nam nói chung mang tính biểu trưng, biểu cảm, dùng thủ pháp ước lệ, giầu chất trữ tình Sân khấu truyền thống giao lưu mật thiết với người xem tổng hợp loại hình ca múa nhạc Múa Việt Nam động tác mạnh mẽ mà đường nét uốn lượn mềm mại, chân khép kín, múa tay 14 Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung đời sớm có niên đại 10000 năm trước Cơng ngun Sau gốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao Nghệ thuật tạo hình Việt Nam trọng diễn tả nội tâm mà giản lược hình thức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh Đã có 2014 di tích văn hóa, lịch sử Nhà nước cơng nhận di tích cố Huế, Vịnh Hạ Long quốc tế công nhận Kiến trúc cổ lại chủ yếu số chùa-tháp đời Lý-Trần; cung điện-bia đời Lê, đình làng kỉ 18, thành quách-lăng tẩm đời Nguyễn tháp Chàm Thế kỉ 20, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, sau nước nhà độc lập, loại hình nghệ thuật kịch nói, nhiếp ảnh, điện ảnh, ca múa nhạc mỹ thuật đại đời phát triển mạnh, thu thành tựu to lớn với nội dung phản ánh thực đời sống cách mạng Cho nên đến năm 1997, có 44 người hoạt động văn hóa-nghệ thuật nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, 130 người phong danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, 1011 người tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú, đặc biệt có hai người nhận giải thưởng quốc tế âm nhạc Đặng Thái Sơn (Giải âm nhạc Chopin) Tơn Nữ Nguyệt Minh (Giải âm nhạc Tchaikovski) Tính đến đầu năm 1997, nước có 191 đồn nghệ thuật chuyên nghiệp 26 xưởng phim, hãng phim, kể trung ương địa phương Đã có 28 phim truyện, 49 phim thời sự-tài liệu khoa học nhận giải thưởng quốc tế nhiều nước Văn hóa dân tộc cổ truyền đứng trước nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, đứng trước thách thức gay gắt kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa Nhiều ngành văn hóa nghệ thuật có phần chững lại, tìm đường tự cách tân Hơn hết đặt vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, vấn đề lựa chọn giá trị cũ, xây dựng giá trị Bảo tồn phải văn hóa mở Hiện đại khơng xa rời dân tộc Cơng đổi văn hóa tiếp tục 15 Tại phải giử gìn văn hóa Việt Nam? Để giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc, cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, truyền thống… vừa “trầm tích” tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc Mỗi dân tộc có cách giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa ln hệ thống mở, giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải bồi đắp nội dung cho phù hợp với thời đại, mặt hạn chế cần phải khắc phục, đổi thay Những giá trị bên “Việt Nam hoá”, hệ người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái người”, thành “cái ta” văn hóa dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lê-nin dân tộc ta sản sinh ra, kết tinh văn hóa nhân loại dân tộc ta tiếp thu trở thành điều cốt lõi văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phải kiên định bối cảnh Các giá trị tốt đẹp xã hội người Việt Nam sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất trình lịch sử Các hệ ông cha sản sinh giá trị văn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ hôm Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc định hướng mà Đại hội X Đảng kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Vào WTO, vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc 16 Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới II- Thực trạng: Nền văn hóa Việt Nam thực : Ngay từ thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề văn hoá việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời với việc gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong thời đại tồn cầu hóa nay, dân tộc có điều kiện hội để thúc đẩy phát triển, đồng thời đứng trước nguy cơ, thách thức mới, đặc biệt việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phát huy giá trị văn hóa, văn minh mơi trường mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Cùng với trình đổi phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, Đảng ta khẳng định toàn cầu hoá xu khách quan, mặt tạo điều kiện cho ta hội để hội nhập quốc tế, thực bước “đi tắt đón đầu”, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mặt khác, chứa đựng nguy khó lường, đe dọa độc lập tự chủ phát triển đất nước Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hố, đạo hoạch định sách văn hố nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam với mục tiêu văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mang nội dung cốt lõi Độc lập dân tộc CNXH, kết tinh truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khẳng định tầm vóc, trình độ, lĩnh sắc văn hóa Việt Nam giao lưu hợp tác quốc tế Như vậy, trình tồn cầu hố tạo hội đồng thời đặt thách thức phát triển văn hóa Việt Nam 17 Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mạnh mẽ với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hố, thị hóa mạnh mẽ, với sóng thơng tin ạt từ mạng lưới thơng tin đại chúng Tình hình đặt văn hóa Việt Nam trước hội thách thức Việc hội nhập khu vực quốc tế giúp rút ngắn khoảng cách địa lý giao lưu văn hóa cộng đồng tộc người Mức sống cải thiện dần cơng “xóa đói giảm nghèo” ngày có hiệu Đây điều kiện để giá trị văn hóa cộng đồng thuộc nhóm dân tộc nước nước giới phổ biến nhanh hơn, đầy đủ hơn, rộng khắp thường xuyên hơn, tạo nhịp độ giao lưu văn hóa mà khơng chịu hạn chế không gian thời gian Hội nhập quốc tế tạo hội để chuyển giao vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao kỹ kinh nghiệm tổ chức phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa (cơng nghệ truyền thơng, cơng nghệ sản xuất phim, băng hình, dịch vụ vui chơi giải trí) Ngồi ra, q trình hội nhập quốc tế tạo hội để mở rộng xuất nhập văn hóa phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa, góp phần nâng cao trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân Hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế tác động vào tinh thần dân tộc, ý thức cộng đồng, thúc đẩy tinh thần cạnh tranh để nâng cao vị văn hóa dân tộc khu vực cộng đồng quốc tế Mặt khác, nhận thấy số thách thức lên thời kỳ hội nhập quốc tế văn hóa Việt Nam như: tụt hậu văn hoá so với tốc độ phát triển kình tế so với nước khu vực, xuất số thị hiếu thưởng thức nghệ thuật theo hướng đề cao văn hóa nước ngồi mà xa rời văn hóa dân hóa dân tộc Mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bị nhiều ảnh hưởng tính thương mại hoạt động văn hóa diễn cách xơ bồ Sự suy thối lối sống, đạo đức xã hội, có nguy ngày gia tăng, sa sút tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nếp sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân Sự du nhập tràn lan hỗn loạn sản phẩm văn hóa độc hại nước ngồi làm cho văn hóa nước ta suy yếu lệ thuộc Sự phân hố xã hội lĩnh vực văn hóa diễn mạnh mẽ với trình hội nhập quốc tế 18 Trong điều kiện sống đầy đủ, người Việt Nam tiết kiệm, khiêm tốn chi tiêu, hưởng thụ Trong quan hệ xã hội người Việt Nam“Tôn sư trọng đạo”, tơn trọng người có cơng với dân tộc làm đầu Giao lưu, đối thoại với văn hóa giới, người Việt Namluôn thể lĩnh văn hiến dân tộc, giữ danh dự tâm hồn sáng Tinh thần khiêm tốn học hỏi, cầu thị tiến phát triển đất nước, người trước quan hệ quốc tế đề cao Trong quan hệ dân tộc, tầng lớp dân cư, nhóm cộng đồng cá nhân, thái độ “đói cho sạch, rách cho thơm”, tinh thần “Thương người thể thương thân” ln sắc văn hóa sống, ứng xử người Việt Nam Hiện đồng tiền chi phối mạnh mẽ đến suy nghĩ hành vi đối xử người, góp phần làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống nhân văn nhân dân ta Điều đáng nói là, nhiều nếp sống thể phong mỹ tục truyền thống dân tộc ta bị thương mại hóa Đời sống tinh thần, tâm linh lễ giáo, nơi tôn nghiêm lễ hội trở thành nơi kinh doanh trục lợi khơng cá nhân tập thể Cưới xin lễ tục truyền thống vô thiêng liêng đời người trở thành dịp tính tốn lời lãi Người ta đến đám cưới đến với tình cảm, bạn bè mà để biếu xén, trả công, trả nợ Lễ sinh nhật, lễ mừng thọ khơng ngày kỷ niệm mốc trưởng thành hạnh phúc lâu bền, lại dịp tâng bốc nhau, thực mục đích định Kinh tế phát triển, sống sung túc đem lại không khí giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch Đó tảng điều kiện cho phát triển bước vững lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa đất nước Xã hội ta ngày trở nên văn minh, người ngày có dân chủ với tư cách cá nhân, với tư cách tập thể Tất điều làm cho hoạt động, quan hệ xã hội ta ngày trở nên lành mạnh, song nơi nơi thấy kinh tế thị trường làm nảy sinh quan hệ chủ tớ ngày nặng nề Không thiếu tượng thủ trưởng dùng quyền hành để áp đặt công việc hành vi cho cán bộ, nhân viên, bắt nhân viên tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối Tình trạng dân chủ khơng xuất cơng tác mà quan hệ cá nhân trầm trọng Dân chủ nhiều nơi, nhiều lúc hình thức 19 Ở nhiều địa phương tiếp dân không chu đáo Những ý kiến, kiến nghị dân khơng giải quyết, vòng vo đùn đẩy lên cấp Có nơi trù dập cán quyền, hách dịch nhân dân, trù dập người dũng cảm dám phát hiện, tố cáo, đấu tranh với tượng hành vi sai trái cán lãnh đạo Tóm lại, q trình hội nhập quốc tế có giao lưu văn hố có ý nghĩa quan trọng Gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc liền với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại ln quan điểm xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta Điều tiếp tục Đảng ta khẳng định văn kiện Đại hội XI Đó là: cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội cho phát triển văn hoá, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để văn hoá thực tảng tinh thần xã hội 2.Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai : Q trình tồn cầu hóa trực tiếp gián tiếp tác động đến người nơi trái đất Nó làm cho người, cộng đồng xã hội ý thức vấn đề chung toàn nhân loại người (qua mạng blog chẳng hạn), làm thay đổi nhiều điều vốn quen thuộc, riêng tư đời sống xã hội nội tâm cá nhân Đi theo trình tồn cầu hóa, văn hóa Tây Âu – Bắc Mỹ , nói gộp chung văn hóa phương Tây, tạo nên ảnh hưởng nhứt định toàn giới Việt Nam ta Trước hết, óc lý, thực dụng phát triển thành tôn sùng lợi nhuận Mọi thứ đánh giá theo qui luật lợi nhuận Một quốc gia ‘tốt’ quốc gia mà ta kiếm lợi nhuận xứ thật nhanh Một phủ ‘tốt’ phủ giữ vững giá trị đồng tiền mình, giữ an tồn cho quyền lợi người đầu tư, sẵn sàng đầu tư vào việc đào tạo (chứ vào giáo dục) mua sắm thiết bị từ nước Người lao động ‘tốt’ người có khả chun mơn cao, chịu làm việc nhiều, tăng “ca” mà khơng đòi hỏi lương tăng trội Dần dần, giới cho qui luật để tồn phát triển 20 Rõ qui luật dần hồi làm cho kẻ mạnh, giàu ngày mạnh, giàu làm cho kẻ yếu, nghèo ngày yếu, nghèo Hố ngăn cách xã hội ngày đào sâu mở rộng.Trước đây, nước giàu, người có cơng ăn việc làm, thu nhập khá, nước nghèo, người khó khăn, thiếu thốn Hiện nay, với kinh tế thị trường lợi nhuận, phân hóa giàu/nghèo áp đặt với cung bậc quốc gia nào, cường quốc Mỹ hay nước chậm tiến, nghèo đói mạt hạng Somalie Con người biến thành phương tiện sản xuất làm việc, thành đơn vị tiêu thụ làm việc Nhiều lúc phẩm giá người đo lường khả mua sắm họ Tinh thần lợi nhuận bao trùm lãnh vực, kể lãnh vực văn hóa, nghệ thuật, tâm linh Não trạng “kinh tế” sui khiến nhà nghệ sĩ sáng tác đặt câu hỏi: “Làm thơ này, sáng tác nhạc này, có lợi bao nhiêu? Bán đơ-la?” Hay chí cơng ty bảo trợ cho chương trình phước thiện tính tóan: “ Làm vụ phước thiện đỡ tốn cỡ tiền quảng cáo? ” Một não trạng giúp người giữ vững điều tốt (lao động, sản xuất nhiều cải) đồng thời vướng vào điều xấu tha hóa người nói chung làm nghèo phận nhân loại nói riêng Cuốn theo sóng tồn cầu hóa, chủ nghĩa cá nhân văn hóa phương Tây dần hồi biến thái thành thứ tâm lý “con người riêng tư (private)”, gắn với người khác qua quan hệ cung cầu lợi nhuận Phần lớn niên nam nữ nước Mỹ, Âu số nước châu Á (như Nhựt Bản, Hàn quốc, Singapour…) sống với hai mối quan tâm thiết thân là: thảnh đạt nghề nghiệp để tạo thu nhập cao hai hưởng thụ, tức tiêu dùng, mua sắm thiết bị sinh hoạt đại Thì có Internet đáp ứng nhu cầu đời sống, : làm việc, giải trí, học hỏi, mua sắm, kết bạn.v.v… Tuy nhiên, điều nguy hiểm Internet ngày bị lợi dụng để truyền hình ảnh bạo lực, tình dục, kích động khủng bố, gây chia rẻ, xung đột phạm vi toàn cầu Đó chưa nói đến ảnh hưởng nguy hại hoạt động vô trách nhiệm giới truyền-thông văn hóa, đặc biệt nghiêm trọng tràn lan hình ảnh tác hại nêu Và tồn giới nay, có kiểu” đồng phục” phổ biến cho người – giới trẻ - có lối sống (lifestyle) rập theo mẫu văn hóa phương Tây thời đại: máy vi tính để bàn, hay laptop 21 Khi ngổi trước máy, tiếp cận với anh qua nick name được, bất chấp anh lấy tên ảnh gái làm mặt anh, bất chấp anh đưa profile láo toét Trong thời đại bùng nổ thông tin, thật giả lẫn lộn này, tốt hết tơi biết có tơi thơi, ngồi tơi tương đối hóa sự, khơng quan tâm đến tồn nhân cách, đời sống, tâm tư người khác Mà lại cần đến quan tâm vô bổ cần nói chuyện, quen nhau, chí u nhau, qua máy? Con người bị khả giao tiếp bình thường, máy, có toàn quyền add làm bạn với người tự giới thiệu nghe vui vui, đồng thời thẳng ngón tay delete nick name khó ưa! Những thể chế lâu đời giá trị, có quyền sống theo kiểu cách riêng Thể chế nhân chẳng hạn Pháp luật và đạo đức truyền thống nhiều nơi tôn trọng hôn nhân, thực tế nước phát triển cho thấy 50% cặp vợ chồng sống với bất chấp hôn nhân thoải mái chia tay thấy khơng ‘có lợi’ hay tự “tôi” bị hao hớt Mặt khác, có khoảng 1.30 triệu vụ phá thai xảy năm Hoa Kỳ Đó tỉ lệ phá thai cao số nước phát triển, Thuỵ Điển nước thức cổ vũ phá thai Riêng VN, có đặc thù thể chế trị, giúp hạn chế bớt tác động tiêu cực kinh tế tư bản, sắc truyền thống văn hóa Việt Nam bị biến thái tồn cầu hóa từ văn hóa phương Tây đưa tới ảnh hưởng xấu Vốn theo truyển thống văn hóa, tâm linh lâu đời người Việt hạnh phúc đặt tảng giá trị tinh thần nhiều giá trị vật chất Vậy mà giá trị tinh thần ấy, đạo lý, nhân nghĩa, đạo làm người theo quan niệm truyền thống Á Đơng, bị xói mòn trầm trọng thời buổi “kinh tế thị trường”, qua lối sống lớp dân thành thị giàu lên nhờ “mở cửa”, “kinh tế thị trường” số lớn niên nam nữ Vào lúc thóat khỏi gánh nặng học hành, thi cử, bạn trẻ lại biết đổ xô vào chỗ làm có thu nhập cao, tức tìm kiếm thành đạt Làm tiền tiếp tục “năng động” tiêu xài, hưởng thụ vật chất Có thể phải “cày” miệt mài kiếm tiền, giàu lên, bạn xứng đáng xài quần áo hàng hiệu, điện thoại di động tối tân hay xe gắn máy “mốt” – tất dành cho sinh hoạt mặt vật chất, bạn trẻ lại bị nghèo nhiều mặt tinh thần, cảm xúc Báo chí nước thường đưa tin tình trạng vơ cảm, dửng dưng bạn trẻ trước tình cảnh khốn khó, cần giúp đỡ đường người già, em bé, phụ nữ mang thai 22 Cả phép lịch tối thiểu tiếng “cám ơn” thiếu sót người lớn tuổi hay khách nước Tuổi trẻ ngày khác tuổi trẻ nhiều quá! Có chuyện đáng suy nghĩ mùa Giáng sinh vừa qua, dù bận rộn nơi số người lớn tuổi (rất bạn trẻ), ghi nhận hình ảnh văn hóa cổ điển đẹp thấm đẩm tình cảm tương thơng người Đó gởi thiệp chúc Noel Năm Có tốn cơng, tốn tiền đâu hiệu sách hay lề đường chọn thiệp đẹp, suy nghĩ lời chúc riêng cho đối tượng nắn nót ghi nét chữ mình, gởi bưu điện hay trao tận tay người thân, bạn bè, chí gởi cho thầy giáo cũ, ơng xếp cũ hưu mình? Cách chúc vui vẻ, hạnh phúc cho người thiệp có tốn thời gian đủ chứng tỏ tình cảm thương yêu chân thực hay thành ý người gởi, lòng tơn trọng người nhận Như mà nhiều bạn trẻ, cần -3 phút máy vi tính, gõ lời chúc ngắn, nhanh, gọn – nhanh gọn đến mức lạnh lùng – đơi có chịu khó kèm theo ảnh Noel có sẵn mạng, gởi liste danh sách thật nhiều người, nước hay nước Chắc kiểu gởi “đa quốc gia”, “toàn cầu hóa”? Yêu cuồng, sống vội, sống thử…, nhanh, gọn thảm hại nhiều bạn trẻ lãnh vực tình u Lao vào u mà khơng cần nghĩ đến trách nhiệm tương lai Có thống kê rằng: “Mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ca nạo phá thai, 500 ngàn ca tuổi vị thành niên, 25% số ca chưa lập gia-đình 20% ca nạo phá thai tuổi vị thành niên.” Nhìn chung, q trình tồn cầu hóa, văn hóa, tư duy, cung cách làm ăn… phương Tây đem lại lợi ích định cho Việt Nam ta, mặt kinh tế, thu nhập quốc dân, mức sống, tiện nghi vật chất.v.v , đồng trật lại gây tổn hại đáng báo động mặt tinh thần, đạo lý giá trị truyển thống Văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam thật bị xâm hại, bối nên người ta hô hào thực nếp sống văn minh, cách sống “có văn hóa” Trước nguy có thật này, cần có giải pháp thích hợp để chỉnh đốn lại nếp truyển thống, đồng thời tìm cách phát huy hay, đẹp, độc đáo sắc Việt Nam đường hội nhập vào kho tàng văn hóa tồn cầu III.GIẢI PHÁP 23 Một số giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao chất lượng hiệu phát triển văn hóa, xã hội người thời gian tới Giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng cấp ủy cấp lĩnh vực xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội Cần phải đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội sở phát huy tính chủ động sáng tạo Nhà nước việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng, đổi công tác quản lý quan giáo dục đào tạo, văn hóa, xã hội, y tế, thể thao nhằm tạo hợp lực chung tất ngành, cấp, xã hội việc thực chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa Xây dựng chế phối hợp chia sẻ trách nhiệm lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa để nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng người, phát triển văn hóa lĩnh vực cải cách hành chính, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ xã hội Để đảm bảo gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, văn hóa tảng tinh thần xã hội, cần có chế phối hợp chung lĩnh vực Ở đây, cần có đạo kiên Đảng Nhà nước tạo phối hợp đồng thuận Đội ngũ tri thức (văn nghệ sĩ, nhà báo, nhà giáo, đội ngũ y bác sĩ…) trụ cột chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa đất nước Vì Đảng Nhà nước sớm xây dựng sách trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời cần chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức, có quy hoạch kế hoạch chăm sóc, bồi dưỡng tài lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, giữ vững định hướng trị phát huy dân chủ, đề cao ý thức trách nhiệm họ trước nhân dân, trước dân tộc chủ nghĩa xã hội Phát huy tính động, sáng tạo quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ 24 quốc đoàn thể nhân dân, hội sáng tạo văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, thông tin báo chí, tổ chức kinh tế- xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn thể xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu vấn đề xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội Xây dựng chế, sách, chế tài ổn định đáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao nhằm huy động nguồn lực nước quốc tế tham gia vào nghiệp xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa, lối sống đời sống văn hóa người dân sở, phát huy tính tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ nhân dân Khuyến khích sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, tạo cơng trình khoa học nghệ thuật có giá trị cao Xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao sở Chú trọng cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao mang tầm vóc quốc gia cập nhật với trình độ khu vực giới Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Chú trọng xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa - xã hội khu vực Tăng cường đầu tư thiết chế văn hóa- xã hội khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung đông công nhân lao động Thực sách xã hội người lao động đối tượng sách Chú ý giảm phân hóa giàu nghèo, nâng cao chất lượng dân số, khai thác bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái Kiên đấu tranh loại trừ tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Bài trừ tệ nạn, mê tín, dị đoan, ma túy, mại dâm loại tội phạm khác Khắc phục tình trạng tai nạn giao thơng trầm trọng Giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, đập tan âm mưu “diễn biến hòa bình” lực phản động nước quốc tế 25 KẾT LUẬN Việc tổ chức triển khai quan điểm nhiệm vụ xây dựng người phát triển văn hóa 25 năm đổi vừa qua tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa đất nước Những thành tựu đóng góp lý luận đạo thực tiễn Đảng lĩnh vực góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò to lớn văn hóa người nghiệp đổi Sự nghiệp đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng người đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong q trình này, việc tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, sách xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội yêu cầu khách quan Mặt khác, việc tổ chức triển khai nghiêm túc quan điểm đạo, nhiệm vụ quan trọng chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa thực tiến cơng xã hội nhân tố có ý nghĩa định để biến tư tưởng Đảng thành thực Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh người văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 26 Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 2006, tr.101-108, tr.172-174, tr 212-223 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, HN.2003 Phạm Duy Đức (Chủ biên): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Xu hướng giải pháp Nxb CTQG, HN, 2011 5.http://trietvan.com/phamviethung/anhhuongvanhoa.htm 6.http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nen-van-hoa-Viet-Nam-dam-da-ban-sacdan-toc/20103/422.vnplus 7.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h %C3%B3a_Vi%E1%BB%87t_Nam 27 ... hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại Một số yếu tố thường coi đặc trưng văn hóa Việt Nam nhìn nhận... ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM “VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG MỤC LỤC I-Khái quát 1 .Văn hóa gì? 2.Nền văn hóa giàu truyền thống... 23 I KHÁI QT 1 .Văn hóa ? Văn hóa Việt Nam quan niệm văn hóa dân tộc thống sở đa sắc thái văn hóa tộc người thể ba đặc trưng chính:  Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w