1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận giữa kỳ tướng về hưu

23 3,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - Môn: Tổng quan văn học đại Việt Nam Tiểu luận kỳ : Tướng hưu Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Hồn cảnh sáng tác thời kì đổi văn học việt nam kỷ XX…… Vài nét tác giả Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm Tướng hưu Tướng hưu – xuống cấp phẩm chất đạo đức người .6 Đánh giá tác phẩm 15 Danh mục tài liệu tham khảo 22 PHẦN MỞ ĐẦU Nổi bật văn học Việt Nam đại với nhà văn tiêu biểu Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu,…không thể khơng kể đến Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn có nhiều đóng góp gây tiếng vang lớn cho văn học nước nhà Các sáng tác Nguyễn Huy Thiệp chứa đựng đặc điểm bật sống nhân hậu chiến tranh, nhân sinh quan cõi đời với ngơn ngữ nghệ thuật đầy tính cách tân chứa đựng lượng biểu đạt lớn lao đáng kinh ngạc Từ năm 1986, xu hướng đổi văn nghệ Việt Nam chuyển qua giai đoạn cao trào, diễn sôi Thoạt đầu tun ngơn lí thuyết rầm rộ Báo chí nước luận bàn văn học với thực, nghệ thuật trị Các sáng tác nhà văn Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn dân chúng, với bạn đọc nước, đặc biệt với ấn phẩm “Tướng hưu” không khiến người mà thân ơng chấm cho nhìn ưu 1.HỒN CẢNH SÁNG TÁC THỜI KÌ ĐỔI MỚI CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX Ở thời kì kháng chiến, rừng mưa bom đạn khói, điều kiện khó khăn bất lợi cho việc sáng tác, nhà văn cho đời tác phẩm xuất sắc, đẻ tác phẩm mang tính thời đại sâu sắc cổ vũ tinh thần đấu tranh dân tậc, tác phẩm mà hàng vạn, hàng triệu người dù gian khổ muốn nghe, muốn đọc Trở lại hòa bình, tưởng nhà văn thỏa sức vẫy vùng mà sáng tạo, tưởng thời mà “cá gặp nước” để dốc hết tinh thần trí lực để tiếp tục viết tác phẩm tiêu biểu trước chí trước Nhưng thực tế là, suốt thời gian dài sau hòa bình, nhà văn khơng tìm đượclối tác phẩm ca ngợi chiến tranh, ca ngợi người anh hùng dân tộc dần dân chỗ đứng vững Kết thúc chiến tranh, sống trở lại với ngày tháng bình yên khơng bom đạn, khơng khói lửa, vấn đề cơm áo nhu cầu vật chất đặt cao vấn đề trị, lúc văn học cần thay đổi cách nhìn nhà văn cần thay đổi cách viết Hiện thực sống thời hậu chiến khơng đơn giản hình tượng nhân vật sử thi xây dựng nên tượng đẹp “bao bọc khí vơ trùng” Hiện thực thời bình, người thời bình lên với vấn đề gai góc, xù xì, đa đoan, đa chiều Nhà văn khơng ngần ngại khai thác phương diện xấu xí nhất, phản diện nhất, nhân vật bỉ ổi hay thực dụng để làm nên tranh thời hậu chiến ngổn ngang thiện ác, xấu tốt, cao đê hèn Truyện ngắn đương đại thực thoát khỏi chiến trường để đến với thực rộng lớn đời sống nhân sinh, 2.VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN HUY THIỆP VÀ TÁC PHẨM “TƯỚNG VỀ HƯU” 2.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng năm 1950, quê huyện Thanh Trì, Hà Nội Thuở nhỏ ơng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc Năm 1960, gia đình chuyển q, định cư Xóm Cò, làng Khương Hạ, Hà Nội Năm 1970, ông tốt nghiệp khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội lên Tây Bắc dạy học tới năm 1980 Sau ơng chuyển làm việc Bộ Giáo dục đào tạo, sau làm việc cơng ty Kỹ thuật Trắc địa đồ, Cục đồ hưu Nguyễn Huy Thiệp xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn in báo Văn nghệ 1986 Năm 1996, Tiểu Long Nữ coi tiểu thuyết đầu tay ông – tiểu thuyết thức xuất nhà xuất Công an Nhân dân Nguyễn HuyThiệp xem tượng tiêu biểu Văn học Việt Nam cuối kỷ XX Những sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn, mang đến gió cho đời sống văn chương đương đại Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động với chất văn lạnh lùng, kết cấu truyện độc đáo với việc đưa thơ ca vào tác phẩm sáng tạo có Sở trưởng ơng truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử văn học, hướng huyền thoại cổ tích Ngồi ra, ơng viết kịch, thơ tiểu phê bình in nhiều báo, tạp chí nước Với cách thể sâu sắc, đoán thẳng trang văn mình, quyện hòa tâm hồn vô nhạy cảm phong cách văn chương lạ, độc đáo tài hoa, Nguyễn Huy Thiệp thực chinh phục đông đảo bạn đọc văn học Việt Nam đương đại 2.2 Tác phẩm “Tướng hưu” Cùng với nhu cầu thiết đổi văn học, có nhiều nhà văn lên với ngòi bút sắc sảo, tinh tế, gai góc đầy tính nhân Nguyễn Minh Châu, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Lê Lựu, Bảo Ninh hay Nguyễn Huy Thiệp ngòi bút Đặc biệt nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp, người ta bỏ qua “Tướng hưu” Một tác phẩm ngắn với lời kể gọn cộc lốc, mạch văn tỉnh táo đến lạnh lùng, “Tướng hưu” vén lên cho biểu diễn hỗn độn, nhếch nhác sống thời hậu chiến Ở đó, nhân vật gia đình với sống, lại sống sống khơng liên quan, khơng hòa nhập với Ở đó, người ta cảm nhận rõ ràng dòng chảy tách biệt hệ đa chiều hạng người khác Nếu Nguyễn Minh Châu người mở đầu cho đổi văn chương sau 1975 Nguyễn Huy Thiệp lại xem người tạo bước ngoặc cho thời kì đổi văn chương đó, với tác phẩm “Tướng hưu” TƯỚNG VỀ HƯU – SỰ XUỐNG CẤP VỀ PHẨM CHÁT ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI 2.1 Nhân vật Thuấn Ông Thuấn vị tướng hưu độ tuổi 70 với kính nể ngưỡng vọng gia đình dân làng lời anh trai nói: “Cha tơi hình ảnh niềm vinh dự, tự hào Cả họ, làng, tên tuổi cha người ngưỡng vọng” Thế sau bước từ chiến ác liệt nơi chiến trường khói lửa với mưa bom bão đạn, liệu ơng có an n với hạnh phúc sống thực - hay xoay quanh sống vị tướng hưu bi kịch mâu thuẫn người thời kì Đổi mới? Sau hưu, ông Thuấn phải sống người tách biệt hoàn toàn với sống đời thường với liên tục hết ngỡ ngàng đến lạ lẫm khác mà người nhân vật trung tâm Ở có Thuần – trai ơng, có ơng Bổng – người em cha khác mẹ, đứa cháu ơng đặc biệt Thủy, người khiến thân ơng khơng hiểu có sống nơi chốn xa lạ, ông cảm thấy có khối đơn đè nặng lấy Sống với gia đình có dâu q thực dụng tính tốn, ơng cảm thấy có bóp nghẹt trái tim Ơng cảm thấy hồn tồn bất lực trước sống có q nhiều bộn bề, ngang trái, trước lối sống coi trọng đồng tiền ma lực làm mờ khuất đẹp đạo đức người, khiến họ thêm xấu xa, bỉ ổi Đó đen tối, phi đạo đức Thủy, mà cô đem từ bệnh viện nhà thai nhi đem vào cối xay làm thức ăn cho đàn chó Bec-giê Những sinh linh bé nhỏ khơng có tội mà q độc ác tàn nhẫn Khi phát thật đau đớn ấy, vị tướng già nghẹn ngào với giọt nước mắt: “Khốn nạn, tao không cần giàu có này” Rồi dâu gợi ý nuôi vẹt, ông phản ứng “Kiếm tiền à?”, ta thấy thái độ khinh thường ông việc kinh doanh kiếm tiền kịch liệt Ơng Thuấn hình ảnh cho người lính bước từ chiến, bước từ giới quân đội với bình quân lẽ sống, có lẽ ơng chưa hòa hợp với sống hậu chiến tranh với cơm áo gạo tiền, với tính toan đa đoan, thực tế rạch ròi xã hội Ông “lúng túng, khổ sở,…kinh hãi, đau đớn” trước đám cưới “ô hợp, láo nháo thản nhiên đời” khiến người đọc thấy xót xa thương cảm cho ơng Câu nói Thủy “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy…” nghe lời châm biếm sâu sắc, gia đình ơng, ơng khơng “quyền” “sống dãy nhà ngang với mẹ tôi”, không giúp ông Cơ cô Lài, đến việc đâu, làm ơng chịu ảnh hưởng Thủy, người quản lý kinh tế gia đình Ta thấy thấp thống nhân vật Thủy hình ảnh quyền, kiểm sốt kinh tế đối xử với cựu chiến binh cách trân trọng giả tạo, tôn thờ tung hô tước quyền lực họ Ông Thuấn bước từ chiến kéo dài đằng đẵng chục năm trời, đối diện với sống với nhiều thay đổi vật chất lẫn tinh thần, ơng cảm thấy lạc lồi khơng hòa hợp Ơng chết lần cuối trận địa lần thăm đơn vị cũ Vậy ông không chết đời thường, không chết cõi người tàn nhẫn này, không chết nơi mà ơng sống người lạc lồi Ơng người nhận thấy đời thật đáng buồn, người thật đáng sợ Ông người nhận thấy ô hợp, nhốn nháo sống người Ơng khơng chấp nhận điều chết điều tất yếu, giải thoát 2.2 Nhân vật Thủy Chiến tranh qua, người ta dường nhìn nhận cách trần trụi thẳng thắn phương diện Có vẻ trị khơng mối lo hàng đầu lúc người trở với thứ nhân nhất: tiền bạc, nhu cầu, tham vọng, tình dục… mà đặc biệt tiền Tiền bạc trở thành thứ quyền lực vạn năng, chi phối nhiều người khiến mặt đê tiện, thực dụng, bỉ ổi dần lộ rõ nét Đọc “Tướng hưu” khơng thể khơng giật với Thủy – dâu vị tướng hưu Một người phụ nữ khác hẳn với hình tượng thời 45- 54, dường “tướng”của gia đình Là phụ nữ lại có quyền mà nhân vật khác phải kiêng dè, quyền nắm hết tiền bạc, từ bán gì, tiêu đến cho vay hay nhận Thủy người phụ nữ khéo léo, nói thơng minh Cơ có đủ mẫn tiệp, tính tốn, đủ tỉnh táo khơn nhìn lỗi thời thời đại mà sống Có người phụ nữ cô, biết lợi dụng bố ông Cơ lỡ vận mà biến họ thành người ở? Biết ni chó bẹc giê kiếm thêm thu nhập, tính tốn đám tang mẹ chồng chi li đâu vào Nhưng có lẽ khơn khéo q, tính tốn q khiến Thủy trở thành thành lạnh lùng, thành phần đẹp người phụ nữ Lời thoại Thủy không dài, câu lạnh lùng, chứa đầy tính tốn Từ việc để mẹ chồng nằm nhà ngang “tại mẹ lẫn”, khuyên bố chồng “hay cha ni vẹt” phố người ta nuối nhiều vẹt chim cốt để kiếm tiền, bảo chồng “Đừng đổ sâm, khổ cho mẹ” thấy bà cụ kiệt sức “Họ hàng nhà anh kinh bỏ mẹ” hay “Thôi, coi trả công Lão tốt nghèo”…dường “trọng trách” gánh kinh tế gia đình khiến lúc tính tốn Người ta ấn tượng nhớ chi tiết cô mang rau thai nhi viện sản cho chó ăn: “Vợ làm việc bệnh viện sản, công việc nạo phá thai Hằng ngày rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phích đá đem Ơng Cơ nấu lên cho chó, cho lợn… Cha tơi dắt tơi xuống bếp, vào nồi cám, có mẩu thai nhi bé xíu Tơi lặng Cha tơi khóc… Vợ tơi vào nói với ơng Cơ: Sao không cho vào máy xát? Sao để ông biết?” Một giọng tự thứ – lời người chồng khơng có biểu lộ cảm xúc gì, giọng kể đều trần thuật cách tỉnh rụi khiến cho người ta có cảm giác Thủy làm việc hành động tự nhiên lắm, bình thường Đấy tỉnh lạnh đến mức rợn người Con người để nhân tính, cảm xúc với đồng loại mình, có lẽ niềm đau, nỗi nhức nhối ln đau đáu lòng nhà văn Còn chi chi tiết Thủy mà bỏ qua, việc ngoại tình với Khổng – tên bn nước mắm thích làm thơ hay mang thơ, mua thơ cho cô đọc Chuyện ngoại tình khơng kín đáo gì, bố chồng biết chí thấy “chướng lắm”, chồng biết có lần thấy tập thơ chép tay Khổng giường vợ chồng, ông Cơ biết…nhưng biết biết vậy, chẳng làm Tuy nhiên, Thủy khơng người q thực dụng hồn tồn phản diện Ta thấy chi tiết cô cho tiền bố ông Cơ quê lo mồ mả cho ông bà hay bắt đầu hối hận hành động ngoại tình với Khổng…Qua thấy Nguyễn Huy Thiệp muốn khai thác cong người nhất, chân thật Mà người đa đoan, đa chiều, nhiều góc cạnh Khơng thể nhìn phía để đánh giá nhân vật dễ dẫn đến sai lầm 2.3 Nhân vật ông Cơ cô Lài Bên cạnh nhân vật ơng Thuấn, Thủy, cậu Thuần phải ý tới nhân vật phụ Đầu tiên cha ông Cơ, Lài - người gia đình ơng Thuấn Họ nhân vật có nhiều phẩm chất tốt đẹp Ông Cơ, qua lời giới thiệu ban đầu nhân vật tơi: “Ngồi người gia đình tơi có ơng Cơ gái gàn dở ơng”, “Ơng Cơ sáu mươi tuổi, q Thanh Hóa Vợ tơi gặp cha ơng nhà ông bị cháy, nghiệp Thấy cha ông tốt bụng đáng thương, vợ xếp cho họ chung với chúng tơi”, “Ơng Cơ hiền lành, chịu khó” Qua lời giới thiệu ban đầu ta phần thấy hồn cảnh đáng thương: vợ chết; đứa gái lại ngờ nghệch, gàn dở; sản nghiệp cháy rụi, phải đợ cho gia đình giàu có Mặc dù hồn cảnh ông Cơ ánh lên phẩm chất người nông dân thật thà, cần mẫn, sống đầy tình nghĩa, nơi đất khách quê người, ông nhớ đến việc quê bốc mộ vợ Chịu ơn gia đình ơng Thuấn khắc ghi ơn mà ln hết lòng chủ Phận làm tơi tớ, hết lòng nghe lời chủ ơng ln ý thức đạo đức người Đó băn khoăn, đau đớn ông tự tay phải bỏ thai nhi vào máy xát Đáp lại câu hỏi Thủy “Sao không bỏ vào máy sát” câu “ Tôi xin lỗi, tơi qn”, dường trốn tránh công việc vô nhân đạo, bế tắc ơng biết khơng thể không làm Với nhân vật Lài, cô gái gàn dở, ngờ nghệch, lại lửa ấm áp thắp sáng câu chuyện hình ảnh người lương thiện, chân thành, sáng Những phẩm chất xuất từ đầu tác phẩm: “ Cô Lài gàn dở lại xốc vác nội trợ giỏi.Vợ dạy cô nấu bóng, nấu nấm, nấu gà hầm Cơ bảo: Cháu chẳng ăn Cô không ăn thật” Ấn tượng cho người đọc có lẽ gái giản đơn, thật Cơ tốt bụng yêu quý trẻ Khi mẹ cô Kim Chi vợ 10 thằng Tuân bị đuổi khỏi nhà sau chục ngày làm đám cưới “Cơ Lài thêm trách nhiệm Được cô Lài vô tâm, tính lại u trẻ con” Cơ nữ tính, biết ngại ngùng, bẽn lẽn “mặc quần áo may vải hoa cha cho hôm Cái Mi Vi trêu: Chị Lài xinh nhất” Cô Lài cười thỏn thẻn: Chả phải Mợ xinh nhất” Trước chết bà Thuấn, Thuần bộc lộ nhu nhược, cỏi, cô Thủy thể người giỏi tính tốn, chi li đến mức lạnh người “ Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát khơng?”, ơng Bổng nhân chết chị mà kiếm chác cho riêng Lài, người chẳng có máu mủ ruột rà với bà Thuấn lại rơi giọt nước mắt thật Cơ khóc người thân đi, ln người thân cận, chăm sóc miếng ăn giấc ngủ, chuyện ngồi bà Thuấn sống : “Bà ơi, bà đánh lừa bà đi! Sao bà không cho hầu bà, “Cháu có nhà bà có chết khơng bà” Qua chết bà Thuấn ta nhận rằng, Lài có gàn dở “xấu xí” “lại tin” khơng mà làm lu mờ vẻ đẹp tâm hồn, đặc biệt lòng u thương người với người Hai nhân vật đáng ý cô gái Thuần Thủy: Mi 12 tuổi, Vi 14 tuổi Tuy xuất hai nhân vật thể nét tính cách đặc biệt Là trẻ con, chúng vô tư trêu đùa chị Lài có áo ông Thuấn trận vô tư hỏi: Đường trận mùa đẹp phải không ông?” Tuy nhiên, bên cạnh nét trẻ con, chúng bị q trình thị hóa nhiều ảnh hưởng Khi bà nội chết, Mi thể ngây thơ, trẻ hỏi rằng: “Sao chết qua đò phải trả tiền? Sao lại cho tiền vào miệng bà” Vi lại thê sâu sắc, biết đời hẳn: “Đó có phải ngậm miệng ăn tiền không bố?”, “ Con hiểu Đời người cần tiền Chết cần” Qua câu trả lời đứa trẻ 14 tuổi ta tự hỏi xã hội thể mà gieo vào đầu đứa trẻ suy 11 nghĩ sức mạnh vạn đồng tiền Và chúng lớn lên với suy nghĩ đó? Đó cõ lẽ đề người cần suy nghĩ… 2.4 Nhân vật ông Bổng cậu Tuân Bằng lối kể chuyện giản dị trung thực người, Tướng hưu, Nguyễn Huy Thiệp thể cách nhìn thật sâu sắc chất nhân vật Nếu ông Thuấn biểu tượng thời oanh liệt, hình ảnh vị tướng tài ba, niềm tự hào dòng họ người độ lượng, có lòng nhân hậu hai cha ông Bổng dường đối lập lại hoàn tồn Ơng Bổng, Tn Thủy đại diện cho tha hóa nhân cách, xuống cấp cách trầm trọng đạo đức Thằng Tuân trai ông Bổng làm nghề đánh xe bò Hai cha ghê gớm to hộ pháp, ăn nói văng mạng Tuân-một người bất hiếu, người chồng vũ phu Vì đánh đập Tuân mà người vợ trước bỏ nhà Anh cưới Kim Chi lần thứ hai anh cưới vợ Tuân bị bắt giam tội đồ cầm dao chém bố Nhân vật Tuân nhắc đến truyện lời kể,tả giai thoại ngắn gọn khắc họa rõ nét chất người Tuân Ông Bổng người anh em cha khác mẹ với ông Thuấn Tuy họ hàng thân thuộc chưa gia đình Thuần ưa gia đình ơng Bổng "Thâm tâm không ưa cha ông Bổng, khốn nỗi"một giọt máu đào ao nước lã", giỗ tết phải lại, mà ngày thường nhạt" Ông Bổng -một người cha, người làm nhiều điều đáng để xã hội phải lên án Hầu trang văn khai thác đề tài sống người sau chiến tranh Nguyễn Huy Thiệp làm sống dậy chất xấu xa, đê hèn lớp người xã hội mà thói nát đạo đức người chưa thực phơi bày qua tác phẩm tác giả trước Ở Tướng hưu, xấu xa, đê hèn mà Nguyễn Huy Thiệp nói đến khơng phải điều q bất nhân, 12 bất nghĩa; trộm cướp hay giết người mà ông kể lại câu chuyện gia đình lên lối sống với hành vi trái đạo đức Mà ơng Bổng tiêu biểu cho điều Ơng Bổng say rượu đuổi người dâu khỏi nhà Nếu bạn lần đọc qua truyện ngắn Tướng hưu góc độ ta cảm thơng cho họ Có lẽ hồn cảnh nghèo khó phần tạo nên đốn mạc đê hèn người họ Họ nghèo vật chất mà nghèo tri thức Ơng Bổng hay nói "Qn trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động" Ông Bổng thân lối sống thực dụng, vụ lợi cách trắng trợn Ở đám tang chị dâu, ông tiếc rẻ cho thợ mộc đóng quan tài gỗ dổi "Mất mẹ xa lơng Ai đóng quan tài gỗ dổi bao giờ? Bao bốc mộ, cho ván" Chính lối sống thực dụng làm tha hóa, khiến người đánh lương tri, khơi dậy ham muốn năng, chạy theo ham muốn trực tiếp, mối quan hệ lành mạnh bị thay quan hệ vụ lợi, vật chất, trở nên vơ trách nhiệm Những điều thói nát phơi bày đám tang vợ ông Thuấn: "Đưa tao bốn nghìn, mày định làm mâm?" "Không đủ cho đô tùy rửa ruột Mày bàn với vợ mày Bốn mươi mâm" Đám tang nơi trang nghiêm mà ông bọn tùy đánh tam cúc ăn tiền Ơng vào vái quan tài, lạy chị chẳng qua để bảo chị phù hộ cho thắng nhiều tiền: "Lạy chị, chị phù hộ cho chúng em vét thật nhẵn túi chúng nó" Sức mạnh đồng tiền thật làm cho ông Bổng trở nên vô cảm trước chết chị Thủy nhận xét gia đình ông Bổng "Họ hàng nhà anh kinh bỏ mẹ" Bằng đoạn kể tả vô ngắn gọn, tiết kiệm từ đến mức tối đa, Nguyễn Huy Thiệp lột tả phơi bày toàn xấu xa bên hai người 13 Cuộc sống không đơn giản mà vô phức tạp Con người không dễ hiểu mà vô rắc rối Khám phá người cặp mắt nhiều chiều, Nguyễn Huy Thiệp thấu rõ bên chất xấu xa, đê hèn ơng Bổng chút tốt Có người tốt kẻ xấu, người cao thượng kẻ đê hèn Tuy nhiên thân người không đơn giản chiều mà sâu kín, rối rắm nhiều chiều Nguyễn Huy Thiệp len lỏi vào nẻo sâu kín nội tâm nhân vật ơng Bổng, nhìn thấy biểu dù nhỏ lóe lên tong tâm hồn ơng Ơng Bổng lỗ mãng, táo tợn lại khóc òa lên đứa trẻ gọi người "Thế chị thương em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi em người" Mặc dù người lỗ mãng, làm đủ điều xắu ơng giành tình thương cho đứa trai Ơng qua vay tiền Thủy để tổ chức đám cưới cho thằng Tuân đám cưới ngoại ô lố lăng dung tục Ơng nhờ ơng Thuấn "Anh phải đứng chủ hơn, bố cháu Kim Chi Vụ phó, anh tướng, môn đăng hộ đối Sau cháu nhờ phúc ông, thằng phu xe, báu gì" Có lẽ đám tang, ngồi tình cảm thật mà ông Thuấn giành cho vợ dâu Thủy lo tính tốn thu xếp chuyện tiền nơng ơng Bổng người nhỏ giọt nước mắt tiếc thương chân thực cho người chị dâu Ơng Bổng nín bặt, lại khóc "Chị ơi, chị đánh lừa em chị Chị bỏ em chị " Dù lỗ mãng, táo tợn, làm đủ điều phụ nhân bất nghĩa mà chất chứa niềm vui, thích thú xa "Nước đẹp tranh Bây tơi hiểu phải u đất nước Chứ quê ta, dù Hà Nội có văn minh thật, tơi chẳng thấy u cả" " Thế nơi yêu nơi kia, người yêu nơi Tất đất nước mình, nhân dân cả.Vậy đất nước muôn năm, nhân dân muôn năm! Hoan hô đèn cù" Như vậy, bên thể nhỏ nhoi tồn hai mặt 14 đối lập: đẹp - xấu, thiện - ác, cao - thấp hèn, sáng - tắm tối…Con người có lúc thần thánh song có lúc quỷ dữ.Ai dám bảo người xấu xa ông Bổng lại khơng có lúc lấp lánh tâm hồn ánh sáng thiên lương? Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp thành công việc khắc họa lớp nhân vật lưỡng diện ông Bổng ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM 1.Đánh giá nội dung Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ văn học thời kỳ sau đổi mà đến người ta nhắc đến huyền thoại Giữa bão văn học với nhiều tác phẩm kinh điển với đủ màu sắc truyện Nguyễn Huy Thiệp khẳng định vị trí khốc lên minh cánh đầy cách tân thực tế Bằng tài mình, Nguyễn Huy Thiệp thực thành cơng việc “đốt nóng” khơng gian tĩnh lặng văn đàn với tác phẩm văn học minh họa “tượng sáp” thời kì trước đổi Tướng hưu tác phẩm tâm đắc Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm lấy nhiều phản hồi dư luận Chính sức nóng tác phẩm mà liên tiếp sau đó, Nguyễn Huy Thiệp cho đời hàng loạt tác phẩm kinh điển khác Để rồi, thời kỳ đó, văn chương Nguyễn Huy Thiệp trở thành “ngôi bạc” tiếng mà khơng bì kịp Vì khơng phải vơ lý nhà phê bình văn học dùng lời có cánh để viết Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông “càng viết dư luận mạnh, truyện chưa người đọc kháo nhau, truyện đăng tranh tìm đọc, đọc tranh bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn chốn vỉa hè kháo chuyện… Văn đàn thời đổi khởi sắc khởi sắc hẳn.” 15 Nếu đọc tướng hưu lần hẳn cảm xúc vui, buồn, cảm động thay đan cài suy nghĩ dẫn dắt tác giả đưa ta đến với mẫu chuyện nhỏ sống ngày Đọc tướng hưu, có lẽ ta không cần phải chong đèn hàng đêm để suy nghĩ điều ẩn ý chứa bao tác phẩm khác mà ý nghĩa Nguyễn Huy Thiệp khéo léo chuyển tải hết vào từ câu chữ, dẫn dắt nhỏ nhặt Ở làm bật lên suy đồi đạo đức, lối sống, suy nghĩ hành vi người xã hội vào thời kỳ đổi Tuy cách diễn tả trần trụi, khô khan thực chất Tướng hưu giáng tát mạnh lên mặt xã hội Đó cô Thủy đại diện cho lớp người thực dụng, sống tiền chết tiền với hành vi trục lợi cho thân đáng khinh bỉ Có lẽ đau đớn ta nhìn vào thật phũ phàng đấy, ta phải chấp nhận xã hội lớp người hội, thực dụng sống bám vào gian manh, xảo quyệt không nhỏ Những người ấy, với họ có đồng tiền với dục vọng hèn bạn, tri kỉ Họ bỏ qua tất giá trị xung quanh Họ tính tốn li tí cho khơng bị thiệt thòi Điều này, khiến cho độc giả vơ căm phẫn Những giọt nước mắt giả tạo Thủy đám tang mẹ chồng, lúc cầu xin chồng tha thứ cho hành vi ngoại tình không làm cho độc giả thương cô mà khiến cho họ cảm thấy khinh bỉ Đó ơng Thuấn, nhân vật tiêu biểu cho người cô độc, lao đao mênh mơng dòng người Dù thân quen, dù gần gũi đấy, hòa hợp với giới xung quanh “Sao tơi lạc lồi mãi” câu nói diễn tả bế tắc suy nghĩ mà ông Thuấn giải Ơng lạ lẫm với cách kiếm tiền dâu, ông không chấp nhận nhu nhược trai biết vợ 16 ngoại tình, ông quen với việc người khác hầu hạ với ơng chữ “cơng bằng, bình đẳng” tất điều khác Có lẽ sống qn đội tơi luyện cho ông trở thành người vậy, sống tình cảm không phần kỉ cương nghiêm khắc Rời xa quân đội trở với gia đình, trở với sống thường nhật ngày lẽ ông phải vui phải đây, tư tưởng, lối sống đớn hèn số người xã hội khiến ông cảm thấy thật lạc lõng, thật xa lạ, lạc lõng ngơi nhà thân thuộc Việc ơng lần rời xa gia đình để đến với quân đội đỉnh điểm cao trào cho thấy dù cố gắng đến cách ông khơng thể hòa hợp lý tưởng cao đẹp vào lối sống trần trụi Với ơng, dù có phải chết chết chiến trường vinh quang sống nhung lụa với hành vi kiếm tiền, làm giàu thật ti tiện Ơng tuyệt đối khơng thể chấp nhận ti tiện ông chấp nhận việc trở thành người thừa, tượng sáp khơng tiếng nói nhà Ta thấy hình tượng nhân vật với người với vẻ đẹp hoàn toàn sáng, thánh thiện giàu tình thương Điều cho thấy rằng, xã hội Nguyễn Huy Thiệp mảng màu đen tối mà có điểm sáng Dù đốm sáng nhỏ, yếu ớt khơng bị thổi tắc Đấy thần kì kiếp sống lay lắt Tất điều thể khéo léo qua hệ thống nhân vật phụ: bà vợ, cha cô Lài Họ người thiểu năng, người khơng bình thường khơng bình thường giúp họ giữ tâm hồn cao mà không bụi vấy bẩn chốn bùn lầy tăm tối xã hội Ta thương bà vợ ông Thuấn với đầy đủ công – dung – ngôn - hạnh, dù khơng tình u thương chống lòng chung thủy chăm sóc gia đình, cái, tăng gia 17 sản xuất, làm hậu phương vững giúp chồng an tâm chiến đấu Ta quý nhân cách cha cô Lài, họ ngờ nghệch, ngu ngơ tình cảm họ, lời nói họ vơ thật lòng, sáng Đọc tướng hưu ta vừa thương vừa giận với hình tượng nhân vật ơng Bổng Đây tuýp nhân vật lượng diện với thay đổi phức tạp suy nghĩ Bên thể nhỏ nhoi tồn hai mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện – ác, cao - thấp hèn, sáng – tăm tối, hạnh phúc – khổ đau… Con người có lúc thần thánh song có lúc quỷ Ai dám bảo người lương thiện khơng có lúc suy nghĩ đê tiện? Ai dám bảo người độc ác lại khơng có lúc lấp lánh tâm hồn ánh sáng thiên lương Nguyễn Huy Thiệp vô khéo léo len lỏi đến tận sâu phần người nhân vật ông Bổng diễn tả giọt nước mắt ơng lúc chị dâu bảo người Ơng khóc đứa trẻ Và giọt nước mắt ông đám tang người chị với tình cảm thật lòng khiến người đọc vơ xúc động biết xã hội chút tình người Tuy nhiên, hành động lỗ mãn, tinh tốn thiệt xoay quanh chữ tiền ơng dấy lên lòng người khơng giận hờn Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đại tài với động tác múa bút thật tài hoa tinh tế Có người ca ngợi ơng nhà văn đại tài, đề nghị tặng giải Nôben cho ông Nhưng có người đòi bỏ tù ơng bơi nhọa sống, “hạ bệ thần tượng” Thái độ phê phán với Nguyễn Huy Thiệp khơng có khó hiểu Đó “lối viết đa âm đụng phải lối đọc thánh thư” Mặc cho người đời khen hay chê, ca ngợi hay nguyền rủa, Nguyễn Huy Thiệp tỏa sáng văn đàn Việt Nam tên tuổi lớn, nhà văn có chân tài Điều đáng quý Nguyễn Huy Thiệp lòng dũng cảm Dũng cảm nhìn vào thật để trình bày thực theo thấy, nghĩ Tác phẩm ông dạy “Cuộc sống dòng sơng, có tinh khiết đến ngỡ ngàng nước, có rác 18 rưởi trơi” Từ “ơng giúp hiểu nước, rác nhìn tỉnh táo sâu sắc Từ ơng thức tỉnh khao khát, bỏ rác ta gặp trẻo dòng sơng”Những trăn trở nhà văn người, suy tư ông thiện ác, sáng tối, cao thượng thấp hèn, người quỷ… bên người khiến kết luận Nguyễn Huy Thiệp viết văn “giản dị trung thực người” 2.Đánh giá nghệ thuật Tướng hưu thành công lớn khéo léo dẫn dắt Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm truyện cốt truyện Tưởng khơng phải truyện truyện Được xây dựng dựa kể thứ khai thác theo góc nhìn nhân vật người trai Nhưng, qua truyện ta cảm nhận rằng, việc người trai kể lại đơn giản hành động thông báo thật chất chẳng để lộ cảm xúc, suy nghĩ cho người đọc biết suốt q trình kể chuyện Đấy vận dụng ngơi kể thứ cách tài tình, tài sử dụng kể Nguyễn Huy Thiệp Thêm điểm bật tác phẩm phần nghệ thuật cách sử dụng câu nói ngắn, đơn sơ, chí có lúc thô lỗ Cả truyện ngắn ta không thấy câu chữ dư thừa, tất sử dụng có dụng ý tác giả qua đồng thời khắc họa tài sử dụng từ Nguyễn Huy Thiệp Trong Tướng hưu, tác giả tả người tả vật, tả hành động, tâm tư, lời nói người kê khai kiện tự nhiên Không sống với Mỗi người tồn bên cạnh người khác, mọc bên tường Có gặp chăng, tình cờ, vơ tư Ðể đạt kết ấy, tác giả dùng nhiều thủ pháp Một thủ pháp là: khơng nhân vật có nét mặt, người thu gọn vào chức tồn động vật: “Cha tên Thuẫn, trưởng 19 họ Nguyễn [ ] Tôi ba mươi bẩy tuổi, kỹ sư, làm việc Viện vật lý Thủy, vợ tôi, bác sĩ, làm việc bệnh viện sản Chúng tơi có hai gái, đứa mười bốn, đứa mười hai Mẹ lẫn lộn, suốt ngày ngồi chỗ” Những nhân vật khác giới thiệu Rồi thủ pháp khác : truyện có nhiều lời phát biểu, khơng có đối thoại Chỉ có lời tuyên bố song song, đơn độc Thí dụ đoạn văn sau, lúc người em chị : Ơng nói : “Bà xoay ngang xoay dọc giường gay go đấy.” Lại hỏi : “Chị ơi, chị nhận em khơng ?” Mẹ tơi bảo : “Có” Lại hỏi : "Thế em ?".Mẹ bảo : "Là người." Ơng Bổng khóc òa lên : "Thế chị thương em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi em người Kỹ thuật trình bày vận dụng để bóp nghẹt đối thoại Khơng tách rời đoạn đối thoại, không xuống hàng, kéo gạch để làm bật diện đối tượng, mà viết lời nói lẫn lộn với lời kể : Ông thợ mộc quát : “Sợ chúng ông ăn cắp gỗ ?” Ông Bổng hỏi : “Ván phân ?” Tơi bảo : “Bốn phân.” Ơng Bổng bảo : “Mất mẹ xa-lơng Ai lại đóng quan tài gỗ dổi ? Bao bốc mộ, cho ván” Ðọc trang đối thoại kiểu khó mà giữ bình tĩnh Phải buồn nơn Còn đối thoại ? Còn đâu tiếng nói – nhịp cầu người với người ? Chỉ ống loa phát loạn xạ âm vang lạc loài Nhưng có lẽ thủ pháp triệt để lối hành văn Tướng hưu : kê khai dồn dập kiện, liên miên từ đầu đến cuối truyện, khơng cho kẻ đọc kịp thở, có thời khoảng cách để thêu dệt mối liên hệ tổng hợp nào, dù đúng, dù sai Nhịp văn Tướng hưu nhịp thở dốc Câu văn ngắn ngủn, chi chít, dồn dập nhơ lên bên cạnh nhau, khơng có nhịp cầu nối lại, ý lẫn từ, tạo nên đám chữ loạn, khơng xây hình dựng nghĩa Văn Tướng hưu gió lốc, có xen tiếng hoang loạn người khơng có mặt mũi 20 Người với Từng người với chẳng Tình cảm, suy nghĩ, hành động, bộc phát kiện giới tự nhiên, như cỏ, tản mát, vụn lẻ, không đầu không đuôi, chẳng khác : cóc hang, cóc nhẩy ra, cóc ngồi Về mặt này, "nhân vật" ơng Bổng điển hình : khóc, cười, chửi, mắng, ăn, nói chẳng khác nít đái, ỉa Tóm lại, giới Tướng hưu giới người khơng có hồi bão, xã hội khơng có tương lai Vì Tướng hưu truyện khơng cần cốt, khơng có cốt truyện Tính chất nghệ thuật Tướng hưu chỗ khơi giới đó, cảm giác đó, qua lối hành văn Chẳng giải thích dài dòng, chẳng dùng tính từ dao búa, viết lời ai hiểu được, mà tạo nên bầu không khí điên đầu, giới khơng hiểu 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi bản, Nxb Giáo dục 2.Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội Văn Trâm (1988), Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Báo Văn nghệ số 48 22 ... thời kì đổi văn chương đó, với tác phẩm Tướng hưu TƯỚNG VỀ HƯU – SỰ XUỐNG CẤP VỀ PHẨM CHÁT ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI 2.1 Nhân vật Thuấn Ông Thuấn vị tướng hưu độ tuổi 70 với kính nể ngưỡng vọng gia... tiện, thực dụng, bỉ ổi dần lộ rõ nét Đọc Tướng hưu khơng giật với Thủy – dâu vị tướng hưu Một người phụ nữ khác hẳn với hình tượng thời 45- 54, dường tướng của gia đình Là phụ nữ lại có quyền... Về mặt này, "nhân vật" ơng Bổng điển hình : khóc, cười, chửi, mắng, ăn, nói chẳng khác nít đái, ỉa Tóm lại, giới Tướng hưu giới người khơng có hồi bão, xã hội khơng có tương lai Vì Tướng hưu

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w