Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
142 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA LUẬT KINH TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH NGƯỜI THỰC HIỆN : TRẦN THANH HOÀNG NGUYỄN VĂN CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2015 SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH I- QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH 1.1- Khái niệm về quyền sở hữu: Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của chủ sở hữu Mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt điều kiện nhất định Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật. - Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản. - Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. - Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó. 1.2- Khái niệm chủ sở hữu: Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Chủ sở hữu là người thực hành vi theo ý chí tài sản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác. 2- NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU: QUYỀN SỞ HỮU QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN CHIẾM HỮU CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP CHIẾM HỮU HỢP PHÁP CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP CHIẾM HỮU BẤT HỢP PHÁP NGAY TÌNH KHÔNG NGAY TÌNH 2.1 QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu. Đó quyền kiểm soát, làm chủ chi phối vật theo ý chí mình, không bị hạn chế gián đoạn thời gian. Trong thực tế, chủ sở hữu thường tự thực quyền chiếm hữu tài sản hay gọi quyền chiếm hữu thực tế. Trong số trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền cho người khác thông qua hợp đồng dân theo ý chí họ không theo ý chí họ như: bị đánh rơi, bỏ quên, thất lạc, chôn giấu chưa tìm thấy,… chủ sở hữu có quyền chiếm hữu pháp lý tài sản đó. Nghĩa pháp luật công nhận quyền chiếm hữu chủ sở hữu, người không trực tiếp nắm giữ chi phối. Quyền chiếm hữu chủ sở hữu chấm dứt hoàn toàn chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; định bán, trao đổi, tặng cho,… theo quy định . 2.1.1 Chiếm hữu hợp pháp Là hình thức chiếm hữu tài sản có pháp luật. Sự chiếm hữu coi hợp pháp, trước hết chiếm hữu tài sản chủ sở hữu. Người chủ sở hữu mà chiếm hữu coi chiếm hữu hợp pháp có sau: Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản : Khi chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản cho người khác người uỷ quyền thực quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chí chủ sở hữu. Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác, chủ sở hữu đồng ý. Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn dấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định. Các trường hợp khác pháp luật quy định như: Chiếm hữu sở mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định có quyền đương nhiên chiếm hữu vật. 2.1.2 Chiếm hữu bất hợp pháp Là việc chiếm hữu người tài sản mà không dựa sở pháp luật. Cụ thể trường hợp mà người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu không chiếm hữu theo Bộ luật dân quy định cụ thể điều luật nêu trên. Trong việc chiếm hữu bất hợp pháp thường xảy hai khả sau đây: Chiếm hữu bất hợp pháp tình: người chiếm hữu pháp luật theo quy định luật dân biết việc chiếm hữu tài sản pháp luật . Tức là, luật không buộc người phải biết tính bất hợp pháp việc chiếm hữu mình. Chiếm hữu bất hợp pháp không tình: người chiếm hữu pháp luật biết chiếm hữu bất hợp pháp cần phải biết rằng, người chuyển dịch tài sản cho người quyền chuyển dịch. Ngoài điều kiện định: liên tục, công khai khoảng thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, người chiếu hữu bất hợp pháp tình hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Họ trở thành chủ sở hữu tài sản dó kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu. Quy định không áp dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân 2.2- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác công dụng khai thác lợi ích vật chất tài sản phạm vi cho phép. Nguyên tắc chung “việc khai thác giá trị sử dụng tài sản nhằm để thỏa mản nhu cầu sử dụng tài sản nhằm để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần cho thân mình”. Như vậy, việc sử dụng tài sản quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế chủ sở hữu. Chủ sở hữu có toàn quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tực tài sản theo ý chí tùy nghi mình. Thông thường, chủ sở hữu trực tiếp sử dụng tài sản cụ thể chuyển giao cho người khác sở hợp đồng hợp pháp chủ sở hữu. Quyền sử dụng người chủ sở hữu: Quyền sử dụng tài sản chuyển giao cho người khác thông qua hợp đồng theo quy định pháp luật. Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản tính năng, công dụng, phương thức. Người chiếm hữu pháp luật tình có quyền sử dụng tài sản theo quy định pháp luật. Tóm lại: Quyền sử dụng quyền mà pháp luật quy định cho chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) phép sử dụng tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất, kinh doanh. Nhưng việc sử dụng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác, trái với đạo đức xã hội. 2.3- Quyền định đoạt Là quyền chủ sở hữu để quy định “số phận” vật .Chủ sở hữu thực quyền định đoạt biểu hai khía cạnh: Định đoạt số phận vật (tức làm cho vật không thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, hủy bỏ, từ bỏ quyền sở hữu vật . Định đoạt số phận pháp lý vật việc làm chuyển giao quyền sở hữu vật từ người sang người khác . Thông thường định đoạt số phận pháp lý vật phải thông qua giao dịch phù hợp với ý chí chủ sở hữu bán , trao đổi , tặng cho, cho vay, để thừa kế… thông qua việc định đoạt mà chủ sở hữu tiêu dùng hết; chuyển quyền chiếm hữu tạm thời (trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu quyền sử dụng tài sản khoảng thời hạn (trong hợp đồng cho thuê , cho mượn) chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác hợp đồng bán , đổi, cho… Việc người thực quyền định đoạt vật làm chấm dứt thay đổi quan hệ pháp luật liên quan đến vật . Ngoài , lợi ích chung xã hội để đảm bảo ổn định giao lưu dân trường hợp định Bộ luật dân quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu . Đó trường hợp bị kê biên , tài sản đem làm vật bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ . Nếu quan hệ đặt cọc , chấp chấm dứt , định kê biên tài sản quan nhà nước thẩm quyền không hiệu lực, quyền định đoạt chủ sở hữu lại khôi phục . 3. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU: Căn để xác lập quyền sở hữu kiện pháp lý Bộ luật dân quy định. Dựa vào nguồn gốc kiện pháp lý chia thành ba nhóm sau đây: 3.1 Xác lập theo hợp đồng giao dịch bên * Xác lập quyền sở hữu theo thoả thuận * Xác lập quyền sở hữu thừa kế theo di chúc 3.2 Xác lập theo quy định pháp luật * Xác lập quyền sở hữu tài sản có lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp * Xác lập quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức * Xác lập quyền sở hữu trường hợp sáp nhập, trôn lẫn, chế biến. * Xác lập quyền sở hữu vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu * Xác lập quyền sở hữu vật bị chôn giấu, bị chìm đắm tìm * Xác lập quyền sở hữu vật người khác đánh rơi, bỏ quên * Xác lập quyền sở hữu gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị * Xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế theo pháp luật. thấy 3.3 Xác lập theo riêng biệt * Xác lập quyền sở hữu theo án, định Toà án theo định quan nhà nước có thẩm quyền khác * Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 4. CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU Về nguyên tắc chung, xác lập quyền sở hữu đồng thời chấm dứt quyền sở hữu. Việc chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu pháp luật quy định. 4.1 Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí chủ sở hữu. * Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác : * 4.2 Từ bỏ quyền sở hữu: Chấm dứt quyền sở hữu theo pháp luật quy định * Xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu : * Tài sản bị trưng mua: * Tài sản bị tịch thu: * Tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu: Ngoài ra: Tài sản bị tiêu huỷ: - Khi tài sản bị tiêu huỷ quyền sở hữu tài sản chấm dứt. 5. PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp biện pháp theo quy định pháp luật. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại. Bộ luận dân ghi nhận phân biệt nhiều phương thức kiện dân khác để bảo vệ quyền sở hữu. Vì vấn đề phải chọn phương thức cho phù hợp với mức độ tình tiết cụ thể vụ việc. 5.1 Kiện đòi tài sản: Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho mình. * Quyền đòi lại tài sản từ người pháp luật không tình * Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người * Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình 5.2- Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu,quyền chiếm hữu hợp pháp: - Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó. - Nếu chấm dứt tự nguyện có quyền yêu cầu Toà án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm. - Phương thức kiện nhằm bảo đảm chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp sử dụng khai thác công dụng tài sản cách bình thường. 5.3 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại: 6. QUYỀN CỦA CHỦ THỂ KHÁC Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề • Quyền lối qua bất động sản liền kề • Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề • Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề • Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác II- QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thuật ngữ Sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ thức sử dụng từ Bộ luật dân năm 1995 và các đạo luật được ban hành sau đó. Mặc dù không định nghĩa trực tiếp song cấu trúc nội dung phần thứ Bộ luật dân cho thấy: Quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp lý gồm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp pháp luật quy định bảo hộ. Đó loại hình quyền sở hữu đặc biệt mà đối tượng sản phẩm sáng tạo lao động trí óc người tạo ra, sản phẩm trí tuệ người. Bộ luật dân năm 2005 bổ sung thêm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền giống trồng. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 đưa khái niệm : Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng , quyền sở hữu trí tuệ gồm : - Quyền tác giả (tác phẩm khoa học, văn học, nghệ thuật .). - Quyền liên quan đến quyền tác giả (cuộc biểu diễn, ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa). - Quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, - Quyền giống trồng (vật liệu nhân giống, vật liệu thu hoạch) Khái niệm quyền tác giả quyền liên quan Quyền tác giả bao gồm tập hợp quyền dành cho người sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật họ. Các tác giả, người thừa kế họ, nắm giữ độc quyền để sử dụng cấp phép cho người khác sử dụng tác phẩm theo điều kiện thỏa thuận. Người sáng tạo tác phẩm ngăn cấm cho phép, ví dụ: Sao chép lại tác phẩm hình thức khác nhau, chẳng hạn ấn phẩm ghi âm; Biểu diễn tác phẩm cho công chúng, trường hợp diễn tác phẩm âm nhạc Phát sóng tác phẩm, bao gồm phát thanh, truyền hình phát qua vệ tinh; Dịch tác phẩm sang ngôn ngữ khác, phóng tác tác phẩm, chẳng hạn chuyển thể tiểu thuyết thành phim. Quyền tác giả áp dụng cho nhiều loại hình khác tác phẩm nghệ thuật, bao gồm hội họa, âm nhạc, thơ, diễn, sách, kiến trúc múa, đồng thời áp dụng cho tác phẩm thường không coi nghệ thuật phần mềm máy tính, đồ vẽ kỹ thuật. Các quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền phát triển khoảng chừng 50 năm gần đây, "xung quanh" quyền tác giả bao gồm quyền người biểu diễn biểu diễn người đó, quyền người chế tạo ghi âm ghi âm quyền tổ chức phát sóng phát sóng. Quyền tác giả bao gồm quyền tinh thần, liên quan đến quyền nhận danh nghĩa tác giả tác phẩm quyền phản đối thay đổi tác phẩm gây hại cho uy tín tác giả. Quyền tác giả với quyền sở hữu công nghiệp tạo thành hai phận chế định quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật quan trọng quy định vấn đề thiết lập bảo hộ quyền người sáng tạo sản phẩm trí tuệ, sản phẩm vô hình, phi vật thể người. Sản phẩm trí tuệ người chia thành hai loại: Sản phẩm phục vụ nhu cầu tinh thần, giải trí (tác phẩm văn học, nghệ thuật, hội họa, sân khấu, điện ảnh…) sản phẩm có tác dụng mặt công nghiệp, thương mại (phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp…). Loại sản phẩm bảo hộ theo pháp luật quyền tác giả, loại sản phẩm thứ hai bảo hộ theo pháp luật quyền sở hữu công nghiệp. Hai chế định pháp luật hai phận cấu thành chế định Quyền sở hữu trí tuệ. Giữa hai quyền tác giả sở hữu công nghiệp có ranh giới tuyệt đối, có sản phẩm trí tuệ vừa có tác dụng mặt công nghiệp, thương mại có tác dụng phục vụ nhu cầu giải trí, tinh thần người. Đồng thời, có sản phẩm trí tuệ không hoàn toàn mang tính giải trí hay phục vụ nhu cầu tinh thần người bảo hộ theo luật quyền tác phần mềm máy tính. Cũng cần phải giải mối quan hệ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp số loại sản phẩm trí tuệ định. Như vậy, khái niệm "Quyền tác giả" hiểu hai góc độ: Theo nghĩa rộng: Quyền tác giả chế định pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật xác định bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quy định việc bảo vệ, khôi phục quyền có hành vi xâm phạm. Như vậy, theo nghĩa rộng quyền tác giả không quy định quyền tác giả, người sáng tạo tác phẩm mà mở rộng vấn đề khác đối tượng quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả, thừa kế quyền tác giả, hợp đồng sử dụng tác phẩm . Theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả bao gồm tổng thể quyền tác giả tác phẩm mà sáng tạo ra. Bản thân quyền tác giả chứa đựng hai quyền: Quyền nhân thân quyền tài sản. Theo quy định Điều 738, Bộ luật dân Việt Nam 2005 (Phần thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ - Chương XXXIV: Quyền tác giả quyền liên quan - Mục 1: Quyền tác giả), tác giả có quyền nhân thân như: Đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; công bố, phổ biến tác phẩm; cho không cho người khác sử dụng tác phẩm mình; bảo vệ toàn vẹn tác phẩm. Các quyền tài sản tác giả bao gồm: Được hưởng nhuận bút; hưởng thù lao tác phẩm sử dụng; hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê . III- SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1- Quyền tác giả với quyền sở hữu tài sản hữu hình: Quyền tác giả phận quyền sở hữu trí tuệ, vậy, quyền tác giả có đầy đủ đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực sở hữu đặc thù có đối tượng tài sản vô hình, tài sản phi vật thể hình thành từ hoạt động sáng tạo người. Chính điều cho phép phân biệt sở hữu trí tuệ (sở hữu tài sản vô hình) sở hữu tài sản thông thường (sở hữu tài sản hữu hình). Sự khác biệt lớn hai loại sở hữu nói thể đối tượng sở hữu. Nếu đối tượng sở hữu tài sản thông thường tài sản vật chất, hữu hình tiếp cận học được, đối tượng sở hữu trí tuệ tài sản vô hình, phi vật thể, kết hoạt động sáng tạo người, người tiếp cận học vào chúng, ví dụ phát minh, giải pháp hữu ích hay thơ, tác phẩm hội họa, tác phẩm kiến trúc, mà tiếp cận với chúng chúng thể hình thức vật chất đó: in, vẽ giấy. Chính khác biệt dẫn đến khác khả chiếm hữu đối tượng. Nếu tài sản vật thể không đặc định hóa việc chiếm hữu cách khoanh vùng, cách ly khỏi người khác với loại đối tượng quyền tác giả lại khác. Nếu tác giả sáng tác tác phẩm giữ tuyệt đối bí mật không cho người khác biết, không nói làm gì. Nhưng tác phẩm cần phải đến với công chúng, có sức sống. Khi mà đến với công chúng điểm khác biệt: tiếp cận với nó. Với quyền tác giả, dùng phương pháp khoanh vùng, cách ly tài sản vật thể. Chúng ta thấy vấn đề quan trọng đặt quyền sở hữu trí tuệ không vấn đề chiếm hữu nữa, mà vấn đề xác định người có quyền khai thác, sử dụng đối tượng sở hữu. Việc khai thác đặc tính đối tượng sở hữu khác nhau. Với tài sản vật thể, người ta đánh giá giá trị kinh tế qua số tiêu chí khả sinh lợi tương lai giá thị trường lên xuống, công vận hành đẻ lợi nhuận… tương đối xác với quyền tác giả khía cạnh vật chất không dễ dàng đánh giá được. Nó đem lại nhiều tiền, đồng thời không mang lại đồng nào. Về khía cạnh hai loại đối tượng vật thể phi vật thể có tương đồng: hàng hóa có nhóm đối tượng nhắm đến khu vực địa lý mình, có tương đồng mục đích thương mại việc sử dụng. Với quyền tác giả, ranh giới người tiêu dùng "tên kẻ cắp" tương đối mong manh phải có nhiều tranh cãi. Việc khai thác khía cạnh thương mại quyền tác giả cho phép tác giả hợp pháp, không cho phép "ăn cắp". Quyền tác giả, với tư cách phận quyền sở hữu trí tuệ mang đầy đủ hai đặc trưng: Có đối tượng sở hữu tài sản vô hình quyền sử dụng, khai thác đối tượng sở hữu có đặc tính thương mại. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm. Các tác phẩm tồn nhiều hình thức, thể loại khác nhau: Tác phẩm viết, tác phẩm hội họa, tác phẩm sân khấu, tác phẩm âm nhạc . Pháp luật không bảo hộ quyền tác giả tác phẩm ý tưởng sáng tạo. Để bảo hộ, ý tưởng sáng tạo phải thể hình thức cụ thể, âm thanh, lời nói, chữ viết, hình khối, đường nét, màu sắc, ký hiệu . phương tiện khác. Ngoài ra, với tư cách quyền dân sự, quyền tác giả có đặc trưng quyền nhân thân gắn liền với tài sản. Là quyền nhân thân, quyền tác giả mang đầy đủ đặc tính pháp lý quyền nhân thân khác: Quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác. Bên cạnh đó, với đặc tính gắn liền với tài sản, chủ thể quyền tác giả hưởng lợi ích vật chất phát sinh từ đối tượng sở hữu mình. Ở đây, quyền nhân thân tiền đề, sở để chủ thể hưởng quyền tài sản. Nói cách khác, quyền tài sản hệ pháp lý quyền nhân thân. Quyền tác giả lĩnh vực pháp luật quy định bảo hộ "tác phẩm nguyên gốc tác giả sáng tạo", bao gồm hội họa, điêu khắc, âm nhạc, tiểu thuyết, thơ, kịch, kiến trúc, múa, tài liệu hướng dẫn, tư liệu kỹ thuật, phần mềm máy tính tác phẩm khác. Sự bảo hộ pháp lý bắt nguồn từ việc tác giả độc lập sáng tạo tác phẩm "sự thể hiện" tác giả ý tưởng thể nguyên gốc, thay chép từ người khác. Quyền tác giả có tiêu chuẩn khác với tiêu chuẩn tính độc quyền sáng chế, tức lĩnh vực tập trung vào tính ý tưởng khái niệm hữu ích, không tập trung vào thể ý tưởng. Khác với sáng chế, tác phẩm tác giả sáng tạo không cần mang tính hữu ích. Quyền tác giả dành cho thể ý tưởng khái niệm, không dành cho thân ý tưởng khái niệm. Sự khác biệt quyền tác giả độc quyền sáng chế "sự đối lập thể - ý tưởng". Không có định nghĩa chung tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả. Thay người ta dùng khái niệm bao quát "tác phẩm văn học nghệ thuật" - tiêu chuẩn linh hoạt. Trên thực tế, bảo hộ quyền tác giả mở rộng tới tác phẩm mà người bình thường không coi tác phẩm văn học không coi tác phẩm nghệ thuật, chẳng hạn phần mềm máy tính tài liệu kỹ thuật. Trên thực tế, khó có ranh giới rõ rệt bảo hộ quyền tác giả bảo hộ quyền khác thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Bảo hộ quyền tác giả phát sinh sản phẩm công nghệ, đồng thời với hình thức khác sở hữu trí tuệ; ví dụ, sáng chế liên quan đến phần mềm máy tính bảo hộ theo độc quyền sáng chế, đồng thời mã phần mềm bảo hộ theo quyền tác giả. Tương tự vậy, quyền tác giả bảo hộ tác phẩm nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật bảo hộ danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả bảo hộ văn văn bí mật thương mại. 2- Quyền sở hữu công nghiệp với quyền sở hữu tài sản hữu hình: Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng loại quyền tài sản, có đầy đủ đặc tính quyền tài sản nói chung : chủ sở hữu có toàn quyền tài sản không sử dụng tài sản không cho phép chủ sở hữu. Bên cạnh đó, xuất phát từ tính chất đặc thù đối tượng sở hữu công nghiệp – tài sản trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp có đặc điểm riêng để phân biệt với quyền sở hữu tài sản hữu hình. Thứ nhất, tính vô hình đối tượng sở hữu công nghiệp Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mang đặc trưng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đặc tính vô hình. Đặc tính hoàn toàn khác với đặc tính hữu hình sở hữu tài sản vật chất. Là sản phẩm sáng tạo trí tuệ, mang tính vô hình nên đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng phải vật chất hóa thể vật mang tin cụ thể. Nói cách khác, tài sản sở hữu trí tuệ vô hình phải phản ánh, thể thông qua vật thể hữu hình. Một vật thể hữu hình vừa đối tượng quyền sở hữu tài sản vật chất, lại vừa chứa đựng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ. Đặc tính vô hình sở hữu trí tuệ đặc trưng quan trọng nhất. Quyền sở hữu công nghiệp loại quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mang tính phi vật chất. Bởi vì, thân quyền sở hữu công nghiệp tự đem lại tiện ích hữu cho người nắm giữ quyền mà đem lại lợi ích vật chất tinh thần lợi cho chủ sở hữu, người sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh. Thứ hai, phạm vi bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp thừa nhận bảo hộ theo thủ tục pháp lý. Chủ thể phải gửi đơn yêu cầu bảo hộ cấp văn bảo hộ quan Nhà nước có thẩm quyền. Việc bảo hộ bảo hộ độc quyền khai thác, sử dụng chủ sở hữu đối tượng bảo hộ thời gian định theo quy định pháp luật. Chỉ chủ sở hữu có quyền sử dụng chuyển giao cho người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc sở hữu mình. Khác với quyền sở hữu tài sản hữu hình, quyền sở hữu công nghiệp bị giới hạn không gian thời gian. Về không gian, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mang tính lãnh thổ triệt để. Điều có nghĩa quyền sở hữu công nghiệp phát sinh sở công nhận cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ phạm vi lãnh thổ công nhận cấp văn đó. Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giới tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc gia. Quyền sở hữu công nghiệp xuất phát từ đặc trưng đối tượng sở hữu công nghiệp – tài sản vô hình truyền bá đường nhận thức nên dễ bị xâm phạm, khó kiểm soát. Hơn nữa, việc áp dụng đối tượng sở hữu công nghiệp chủ yếu gắn với trình sản xuất công nghiệp, với mục đích thương mại thỏa mãn nhu cầu vật chất người nên thường mang lại lợi ích lớn, có ảnh hưởng tới phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội quốc gia. Vì vậy, quyền sở hữu công nghiệp mang tính lãnh thổ tuyệt đối. Về mặt thời gian, quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ khoảng thời gian định, đối tượng sở hữu công nghiệp sản phẩm trí tuệ thay đổi nhanh chóng theo tiến khoa học công nghệ, dễ lạc hậu so với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước. Các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt đối tượng mang lại nhiều lợi ích kinh tế, giảm chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ (sáng chế, giải pháp hữu ích, .) thường bảo hộ khoảng thời gian tương đối ngắn (tối đa 20 năm). Hầu hết pháp luật sở hữu công nghiệp nước quy định thời hạn bảo hộ sáng chế 20 năm, thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 10 năm, gia hạn nhiều lần, lần 10 năm. Hết thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu độc quyền quyền khác đối tượng bảo hộ. Tuy nhiên, số đối tượng sở hữu công nghiệp tên thương mại, dẫn địa lý, nhãn hiệu tiếng, . bảo hộ vô thời hạn đối tượng chủ sở hữu đối tượng phải đáp ứng số điều kiện pháp luật quy định. Thứ ba, quyền sử dụng Đối với tài sản hữu hình, ba quyền chủ sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) quyền chiếm hữu dường quyền quan trọng nhất. Điều xuất phát từ đặc tính tài sản hữu hình : hầu hết trường hợp, chủ sở hữu phải chiếm hữu tài sản khai thác công dụng tài sản đó. Trong đó, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng lại coi quyền nhất. Với tài sản nhãn hiệu, quyền thể thông qua quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng, ngăn cấm người khác sử dụng định đoạt nhãn hiệu bảo hộ không chủ sở hữu cho phép. Điều xuất phát từ tính vô hình đối tượng sở hữu công nghiệp. Chủ sở hữu chiếm hữu (cầm, nắm, giữ) tài sản. Việc khai thác giá trị quyền thực thông qua hành vi sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Bản thân đối tượng sở hữu công nghiệp không tạo giá trị mà chúng phải ứng dụng vào loại vật chất hữu hình cụ thể phát sinh giá trị trình sử dụng, vận hành, khai thác loại vật chất hữu hình này. Về chất, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Như vậy, quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ thể chủ yếu quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. [...]... hữu hình: Quyền tác giả là một bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ, do vậy, quyền tác giả có đầy đủ các đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực sở hữu đặc thù có đối tượng là các tài sản vô hình, tài sản phi vật thể hình thành từ hoạt động sáng tạo của con người Chính điều này cho phép phân biệt giữa sở hữu trí tuệ (sở hữu tài sản vô hình) và sở hữu tài sản thông thường (sở. .. như quyền tác giả có thể bảo hộ một văn bản trong khi văn bản đó còn là một bí mật thương mại 2- Quyền sở hữu công nghiệp với quyền sở hữu tài sản hữu hình: Quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng là một loại quyền tài sản, do đó nó có đầy đủ đặc tính của quyền tài sản nói chung đó là : chủ sở hữu có toàn quyền đối với tài sản của mình và không ai được sử dụng tài sản đó... tính hữu hình của sở hữu tài sản vật chất Là sản phẩm của sáng tạo trí tuệ, mang tính vô hình nên đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng phải được vật chất hóa hoặc được thể hiện trên các vật mang tin cụ thể Nói cách khác, tài sản sở hữu trí tuệ vô hình phải được phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình Một vật thể hữu hình có thể vừa là đối tượng của quyền. .. cho phép của chủ sở hữu Bên cạnh đó, xuất phát từ tính chất đặc thù của các đối tượng sở hữu công nghiệp – tài sản trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp có những đặc điểm riêng để phân biệt với quyền sở hữu tài sản hữu hình Thứ nhất, tính vô hình của đối tượng sở hữu công nghiệp Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp mang đặc trưng của đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đó là đặc tính vô hình Đặc tính này... tượng của quyền sở hữu tài sản vật chất, lại vừa chứa đựng trong nó đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ Đặc tính vô hình của sở hữu trí tuệ là đặc trưng quan trọng nhất Quyền sở hữu công nghiệp là một loại quyền tài sản và đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp mang tính phi vật chất Bởi vì, bản thân quyền sở hữu công nghiệp không thể tự nó đem lại các tiện ích hiện hữu cho người nắm giữ quyền mà nó chỉ... thường (sở hữu tài sản hữu hình) Sự khác biệt lớn nhất giữa hai loại sở hữu nói trên thể hiện ở chính đối tượng sở hữu Nếu như đối tượng của sở hữu tài sản thông thường là các tài sản vật chất, hữu hình có thể tiếp cận về cơ học được, thì đối tượng của sở hữu trí tuệ là các tài sản vô hình, phi vật thể, là kết quả của hoạt động sáng tạo của con người, con người không thể tiếp cận cơ học vào chúng,... thác, sử dụng của chủ sở hữu đối với đối tượng được bảo hộ trong một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật Chỉ chủ sở hữu mới có quyền sử dụng hoặc chuyển giao cho người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc sở hữu của mình Khác với quyền sở hữu tài sản hữu hình, quyền sở hữu công nghiệp bị giới hạn bởi không gian và thời gian Về không gian, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mang... cũng như chủ sở hữu các đối tượng đó phải đáp ứng một số điều kiện do pháp luật quy định Thứ ba, quyền sử dụng Đối với tài sản hữu hình, trong ba quyền năng của chủ sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) thì quyền chiếm hữu dường như là quyền cơ bản và quan trọng nhất Điều này xuất phát từ các đặc tính của tài sản hữu hình : trong hầu hết các trường hợp, chủ sở hữu phải chiếm hữu tài sản thì mới có... Các quyền tài sản của tác giả bao gồm: Được hưởng nhuận bút; được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng; được hưởng các lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình thức như xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê III- SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1- Quyền tác giả với quyền sở hữu tài sản hữu. . .Theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả bao gồm tổng thể các quyền của tác giả đối với tác phẩm mà mình đã sáng tạo ra Bản thân quyền tác giả cũng chứa đựng hai quyền: Quyền nhân thân và quyền tài sản Theo quy định tại Điều 738, Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 (Phần thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ - Chương XXXIV: Quyền tác giả và quyền liên quan - Mục 1: Quyền tác giả), tác giả có các quyền . III- SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1- Quyền tác giả với quyền sở hữu tài sản hữu hình: Quyền tác giả là một bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ, do vậy, quyền. VĂN CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2015 SO SÁNH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH I- QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN HỮU HÌNH 1.1- Khái niệm về quyền sở. giữa sở hữu trí tuệ (sở hữu tài sản vô hình) và sở hữu tài sản thông thường (sở hữu tài sản hữu hình) . Sự khác biệt lớn nhất giữa hai loại sở hữu nói trên thể hiện ở chính đối tượng sở hữu.