1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài, Bình Định

101 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 864,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ AN HẢI PHÁP TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ AN HẢI PHÁP TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị An Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm KCN 1.1.2 Đặc điểm KCN 1.1.3 Phân loại KCN 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1 PTBV KCN đầu mối quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2.2 PTBV KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực 10 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hóa 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường 10 11 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 12 12 iii 1.3.2 Phát triển bền vững KCN 13 1.3.3 Nội dung phát triển bền vững KCN 14 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN 16 1.4 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 27 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 27 1.4.2 Chất lượng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng 28 1.4.3 Cơ chế sách phát triển bền vững KCN 28 1.4.4 Nguồn lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 29 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 29 1.5.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 29 1.5.2 Bài học vận dụng cho PTBV KCN Phú Tài, Bình Định 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 35 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Cơ sở hạ tầng KCN Phú Tài Bình Định 36 2.1.3 Hạ tầng dịch vụ 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 37 2.2.1 Thực trạng PTBV kinh tế 38 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững xã hội 53 2.2.3 Thực trạng môi trường 62 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống sách KCN 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 iv CHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 70 3.1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 70 3.1.1 Thuận lợi 70 3.1.2 Khó khăn 71 3.1.3.Định hướng phát triển KCN Phú Tài 72 3.1.4 Mục tiêu phát triển KCN Phú Tài, Bình Định 73 3.1.5 Kết hợp hài hòa giữ lợi ích trước mắt lâu dài 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG KCN PHÚ TÀI 75 3.2.1 Nhóm giải pháp PTBV kinh tế 75 3.2.2 Nhóm giải pháp PTBV xã hội 83 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý bảo vệ môi trường 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CDS : Ủy ban phát triển bền vững Liên hiệp quốc CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước GTSX : Giá trị sản xuất KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KN : Kim ngạch NSLĐ : Năng suất lao động NSNN : Ngân sách Nhà nước PTBV : Phát triển bền vững vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Tỷ lệ loại đất KCN 18 2.1 Tăng trưởng GTSX DN KCN Phú Tài 40 2.2 Đóng góp NSNN KCN Phú Tài giai đoạn 2000 – 2011 41 2.3 Vốn đăng ký đầu tư/ vốn thực KCN Phú Tài 44 2.4 Quy mơ bình quân dự án đăng ký đầu tư KCN Phú Tài giai đoạn 2000-2011 45 2.5 Tỷ lệ vốn thực hiện/ lao động KCN Phú Tài 46 2.6 GTSXKCN Phú Tài giai đoạn 2000 – 2011 so với tồn tỉnh 2.7 Đóng góp KCN GTSX KNXK giai đoạn 2001 – 2011 2.8 50 Một vài thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp KCN Phú Tài giai đoạn 2005 – 2010 2.9 49 62 Kết phân tích chất lượng khơng khí KCN Phú Tài 64 2.10 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Quy Nhơn 66 2.11 Kết phân tích tiếng ồn bên ngồi KCN Phú Tài 67 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Doanh thu NSLĐ KCN Phú Tài 42 2.2 Doanh thu/ha DN KCN Phú Tài 43 2.3 Quy mơ bình qn dự án đầu tư KCN Phú Tài giai đoạn 2000 -2011 2.4 2.5 46 Chuyển dịch cấu lao động Quy Nhơn giai đoạn 2006 – 2010 54 Diễn biến ô nhiễm sông Hà Thanh 66 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập kỷ gần đây, phát triển KCN có tác động tích cực kinh tế nói chung cơng CNH – HĐH nói riêng Vì quốc gia hay vùng lãnh thổ, việc phát triển KCN nhu cầu khách quan đồng thời giải pháp để đạt mục tiêu kinh tế xã hội Sau 14 năm xây dựng phát triển, Bình Định hình thành nhiều KCN KCN Phú Tài hình thành vào hoạt động theo Quyết định số 1127/QĐ-TTG ngày 18/12/1998 với diện tích quy hoạch ban đầu 188 với tổng vốn đầu tư hạ tầng 166,315 tỷ đồng VN Đến tổng số dự án đăng ký đầu tư vào KCN Phú Tài (kể giai đoạn mở rộng) 101 có 38 dự án chế biến lâm sản xuất khẩu, 11 dự án chế biến đá granite xuất khẩu, dự án sản xuất giấy bao bì carton, dự án sản xuất vật liệu xây dựng nhiều ngành nghề đa dạng khác Vốn đăng ký 75 doanh nghiệp lập dự án 880 tỷ đồng VN: Hiện có 59 dự án vào hoạt động với vốn thực 520 tỷ đồng Các doanh nghiệp KCN góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, hàng năm tạo giá trị sản xuất công nghiệp kim nghạch xuất chiếm xấp xỉ 1/3 giá trị toàn tỉnh Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển mang tính bền vững thể vai trò đầu tàu kích thích tăng trưởng ngành cơng nghiệp, KCN nói chung KCN Phú Tài nói riêng bộc lộ vấn đề bất cập chất lượng tăng trưởng không cao, phát triển chưa đồng ngồi KCN, vấn đề nhiễm mơi trường chưa quan tâm mức, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người dân, khai thác sử dụng quỹ đất chưa hợp lý Do đó, đòi hỏi ngành, cấp địa phương cần phải quan 78 KCN định hướng khuyến khích đầu tư nhằm phát triển liên kết doanh nghiệp có vốn ĐTNN doanh nghiệp nước Điều giúp nhà đầu tư dễ dàng nhận dạng hội đâu tư, giảm rủi ro chi phí cho việc tạo lập liên kết thực đầu tư Cần có sách giảm chi phí tăng phần bù đắp cho việc hình thành liên kết cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN doanh nghiệp địa phương nhằm tạo khuyến khích liên kết làm tăng hiệu sản xuất góp phần vào việc chuyển giao tri thức kỹ từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN tới doanh nghiệp địa phương như: cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giảm trừ thuế thu nhập cho chi phí liên quan đến việc hình thành liên kết với doanh nghiệp địa phương Khích lệ nhà đầu tư có thành tích việc tạo mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp danh hiệu cụ thể như: khen… nhiều nước khu vực thực Cần có giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp địa phương yếu tố định khả đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực cho việc xây dựng củng cố liên kết như: chương trình phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ chương trình đào tạo liên kết nhà cung cấp khách hàng c Đầu tư xây dựng đồng hạ tầng Kết cấu hạ tầng tổng thể điều kiên sở vật chất, kỹ thuật kiến trúc đóng vai trò tảng cho hoạt động kinh tế xã hội diễn cách bình thường có chi phí thấp Đối với KCN, vai trò kết cấu hạ tầng quan trọng, đòi hỏi phải có trước đầu tư kết cấu hạ tầng tương tự việc đầu tư cho khu 79 vực 1, cho khu vực sơ cấp để làm phát sinh khu vực hay khu vực thứ cấp theo hướng nhân lên hàng bội số vốn đầu tư cho toàn xã hội Việc kết cấu hạ tầng xây dựng sẵn giúp nhà đầu tư mạnh dạn tổ chức sản xuất kinh doanh, kịp nắm bắt ý tưởng nhà đầu tư thai nghén ý tưởng, xem xét yếu tố có lợi ích cho họ Việc xây dựng kết cấu hạ tầng KCN trước hết bắt đầu việc giải phóng, san ủi mặt Muốn làm tốt công tác phải có sách đền bù, hỗ trợ thỏa đáng kèm với thiết lập khu dân cư mới, quy hoạch bố trí lại đất sản xuất nơng nghiệp, có kế hoạch chuyển đổi ngành nghề cho người dân Từng bước thiết lập hạng mục tầng theo khả đảm bảo ý tính đồng cách tương đối Tính đồng bao gồm đồng loại hạ tầng đồng hạ tầng Qua kinh nghiệm KCN có nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng khó khăn, việc phát triển hạ tầng theo hình thức chiếu xem hợp lý Hình thức đòi hỏi phải có phân kỳ đầu tư phù hợp Trước mắt tập trung cơng trình có nguồn phát triển dần theo phạm vi phân kỳ Các công trình giao thơng, điện thơng tin liên lạc, cấp nước tiến hàng bước, không làm ách tắc, cản trở, phá vỡ hay chờ đợi Bên cạnh cần ý hạ tầng ngồi hàng rào mang tính phục vụ KCN cơng trình dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển KCN Hạ tầng KCN có nhu cầu vốn lớn nên phải huy động nguồn lực để đầu tư phát triển Do đặc thù nên trước hết phải ưu tiên sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Tùy vào khả địa phương, phần tham gia ngân sách khác nhau, khơng thể khơng có nhỏ, phần vốn chủ yếu tập trung đầu tư vào dự án hạ tầng quan trọng, đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng… Phần vốn quan trọng chiếm tỷ lệ 80 lớn vốn doanh nghiệp chọn làm chủ đầu tư KCN, nguồn từ vốn tự có vốn vay tín dụng Ngồi động viên nguồn vốn ứng trước nhiều doanh nghiệp dự kiến đầu tư sản xuất vào KCN d Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt, khơng xảy KCN Phú Tài mà trung tâm công nghiệp Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương Với nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao chất lượng lao động địa phương coi tiêu chí định cho việc lựa chọn địa điểm đầu tư họ Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư, đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động KCN Để giải vấn đề này, theo tác giả cần thực biện pháp sau đây: - Mở rộng quy mô đào tạo lao động kỹ thuật, chất lượng để tạo nguồn lao động chỗ, đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn doanh nghiệp KCN địa bàn Đặc biệt, cần có chương trình đào tạo, dạy nghề thay cho lao động, chuyên gia người nước KCN - Điều chỉnh cấu đào tạo (số lượng, ngành nghề, trình độ) phù hợp dựa dự báo nhu cầu đào tạo lao động năm tới sở đơn đặt hàng trực tiếp doanh nghiệp KCN - Khai thác triệt để lực đào tạo trường đào tạo dạy nghề địa bàn thành phố mà nòng cốt Trường Đại học Quy Nhơn Trường Cao đẳng Nghề Bình Định - Ngồi ra, cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp KCN tự đào tạo lao động (tại chỗ gửi đào tạo nước ngồi), góp phần giải tình trạng thiếu hụt lao động, đặc biệt 81 lao động kỹ thuật e Khuyến khích DN KCN đổi công nghệ theo hướng thân thiện với mơi trường Với mục tiêu lấp đầy diện tích đất KCN từ đến 2020 sở thu hút dự án có chất lượng cao hơn, hàm lượng công nghệ, lực sản xuất tăng để giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường bên bên KCN Để thực mục tiêu cần phải có giải pháp hiệu để thu hút ngày nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngồi, dự án có khả sử dụng cơng nghệ tiên tiến, đại Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng giá trị sản phẩm, giảm dần tỷ lệ gia công, bước làm chủ ba khâu thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm; giảm nhanh công nghệ thâm dụng lao động, giảm công nghệ trung bình; đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ lao động; tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến, chuyển giao công nghệ, trang thiết bị để tăng sức cạnh tranh sản phẩm giai đoạn hội nhập f Hồn thiện sách đảm bảo nguồn lao động cho KCN Phú Tài Tình trạng thiếu hụt nhân cơng, kể lao động quản lý lẫn lao động phổ thông, ngày trở thành vấn đề nghiêm trọng khu công nghiệp thời gian gần đây, đặc biệt vùng có tập trung nhiều khu cơng nghiệp Thực tế gây nhiều khó khăn cho việc mở rộng quy mô khu công nghiệp xây dựng khu công nghiệp Bên cạnh, hoạt động đào tạo, nhà nước cần phối hợp với địa phương có sách tạo môi trường sống lành mạnh chăm lo đời sống cho lao động làm việc KCN Chính sách thể thông qua 82 chủ trương xây dựng hỗ trợ quanh khu công nghiệp, phát triển loại hình cung cấp dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hóa thể thao, dịch vụ thương mại cung cấp sản phẩm cần thiết cho đời sống người lao động, có đảm bảo tạo điều kiện lâu dài cho người lao động an tâm gắn bó lâu dài với địa bàn với KCN Nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo trường dạy nghề cho sát với yêu cầu thực tế cách đầu tư trang thiết bị, cử giáo viên học tập không trường đại học mà doanh nghiệp, tổ chức học ngoại khóa cho học sinh BQL KCN cần có động, linh hoạt mối quan hệ với nhà đầu tư Thông thường dự án phải thời gian xây dựng nhà xưởng, sở sản xuất tối thiểu gần 12 tháng Trong khoảng thời gian này, ban quản lý KCN đề nghị nhà đầu tư tạm ứng trước phần kinh phí đào tạo lao động với cam kết: Đào tạo nghề nhà đầu tư yêu cầu kinh phí đào tạo trừ dần vào lương người lao động họ làm việc cho nhà đầu tư Với giải pháp BQL đơn vị đào tạo liên quan tạo điều kiện cho KCN Phú Tài đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư đầu tư vào KCN Khuyến khích thành phần kinh tế thành lập sở cung ứng lao động đảm nhận nhiệm vụ tuyển dụng lao động chỗ địa phương có nguồn lao động dồi để bồi dưỡng cung ứng cho doanh nghiệp KCN Khuyến khích ưu đãi cụ thể cho thành phần kinh tế thành lập thêm trường dạy nghề mở rộng quy mô đào tạo dựa dự báo nhu cầu theo quy hoạch phát triển KCN theo đơn đặt hàng trực tiếp doanh nghiệp KCN Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp KCN tự đào tạo lao động, góp phần giải tình trạng thiếu hụt lao động đặc biệt lao động kỹ thuật 83 Ngoài tương lai cần phát triển phương tiện giao thông công cộng, xây dựng nhà tập trung vấn đề quan trọng để tạo nguồn lao động dồi cho KCN 3.2.2 Nhóm giải pháp PTBV xã hội a Giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động KCN Việc chăm lo đời sống văn hóa cho cơng nhân KCN Phú Tài nhiệm vụ quan trọng cần thiết Thực tế, qua phân tích ta thấy đời sống tinh thần cơng nhân KCN Phú Tài bị hạn chế nhiều Hiện có đến 40% cơng nhân làm việc KCN Phú Tài huyện lân cận Một phần nhỏ số có may mắn mua nhà riêng với người thân, lại đa số trọ gần nơi làm việc Từ nhà máy bước phòng trọ, điều mà nhiều công nhân ao ước tham gia hoạt động cho vui vẻ góp phần xua mệt nhọc sau ngày lao động căng thẳng Người lao động KCN Phú Tài dường phải lao động đến kiệt sức, khơng có điều kiện dành riêng cho quyền tham gia hoạt động hưởng thụ văn hố Trong đó, quyền địa phương, DN quan tâm đến vấn đề Do vậy, việc đề xuất giải pháp nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động KCN Phú Tài vấn đề cấp thiết Xây dựng nhà tập trung cho công nhân yêu cầu thiếu để đảm bảo yếu tố lao động KCN Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng sống người lao động thông qua việc tạo điều kiện cho họ có nơi ăn, chốn ở, góp phần đảm bảo sống Nhà nước cần có sách tạo chế thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội đầu tư giải có hiệu vấn đề xúc đời sống người lao động cần xây dựng công trình phúc lợi xã hội như: bệnh viện, siêu thị, nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí, văn hóa thể thao Nhà nước cần tạo điều kiện có sách khuyến khích DN xây 84 dựng siêu thị, chợ giá rẻ khu ăn uống đảm bảo an tồn thực phẩm để giúp cơng nhân sử dụng hàng hóa, thực phẩm có chất lượng phù hợp với mức thu nhập người lao động Vận động, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường thực sách chăm lo đời sống cho người lao động thông qua việc tổ chức buổi giai lưu văn nghệ cuối tuần, tổ chức hội thao, hoạt động dã ngoại,…để lôi kéo cơng nhân tham gia vào hoạt động ngồi Khuyến khích DN dành phần lợi nhuận để hình thành quỹ phúc lợi tạo điều kiện cho tổ chức đồn thể DN có kinh phí tổ chức hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ cho người lao động - BQL KCN Phú Tài cần phối hợp với Công ty phát triển khai thác hạ tầng KCN xây dựng thiết chế văn hóa bản: Nhà văn hóa, sân chơi thể thao, tủ sách phục vụ người lao động Đồng thời, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, BQL KCN Phú Tài cần phải thoả thuận với chủ đầu tư phải có hạng mục xây dựng thiết chế văn hoá từ ban đầu xây dựng vào KCN b Nâng cao nhận thức phát triển bền vững KCN Để đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển ngành công nghiệp, đáp ứng nhu cầu việc thu hút nhà đầu tư nước đáp ứng yêu cầu việc tạo dựng môi trường đầu tư có hiệu Các yêu cầu xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, việc phối hợp cấu nội ngành ngành công nghiệp, việc xử lý rác thải công nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái, khai thác phát huy lợi so sánh địa phương đặt đáp ứng ngày tốt Sự hấp dẫn môi trường kinh doanh KCN trước hết hội tụ cách thuận lợi yếu tố đầu vào hữu hình hưởng ưu đãi nhà nước, bảo đảm môi trường tự nhiên Để trì hấp dẫn cần phải trọng đảm bảo tốt điều kiện sống người 85 lao động, đảm bảo môi trường văn hố – xã hội hài hồ khơng cho thân KCN mà vùng phụ cận liên quan Điều dĩ nhiên yêu cầu đặt nhiều đòi hỏi sáng tạo phải cao Đây đường tất yếu đặt nhằm phát triển KCN Phú Tài đáp ứng yêu cầu PTBV cho KCN, cho địa phương cho kinh tế 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý bảo vệ môi trường a Giải pháp doanh nghiệp (i) Đối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN Doanh nghiệp cần ý thức đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT ngồi KCN, bên cạnh việc thành lập máy chuyên trách công tác BVMT KCN, doanh nghiệp cần chủ động tìm giải pháp thỏa đáng nhằm giải hài hoa mối quan hệ lợi ích - chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải cho riêng doanh nghiệp KCN Xây dựng chương trình cụ thể định kỳ tố chức tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cho doanh nghiệp công nhân lao động KCN Quy hoạch phát triển mạng lưới xanh, thảm cỏ để giảm thiểu ảnh hưởng từ hoạt động KCN đến môi trường xung quanh Liên kết với doanh nghiệp chuyên lĩnh vực xử lý môi trường tham gia đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung KCN, theo công nghệ phù hợp linh hoạt theo giai đoạn đảm bảo tiêu chuẩn quy định thu phí xử lý nước thải doanh nghiệp (ii) Đối với doanh nghiệp hoạt động KCN - Tăng cường nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp KCN thông qua buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng nói 86 chuyện chuyên đề, đào tạo dài hạn ngắn hạn nước, tuần lễ tuyên truyền bảo vệ môi trường Tổ chức tuần lễ tuyên truyền bảo vệ môi trường hàng năm, ngày chủ nhật xanh, thứ tình nguyện xây dựng cơng trình điển hình KCN bảo vệ môi trường nhằm nhân rộng phát triển cộng đồng KCN dân cư vùng lân cận Từ hình thành thói quen BVMT cán công nhân viên doanh nghiệp Tổ chức diễn đàn doanh nghiệp thân thiện môi trường nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào công tác quản lý mơi trường Doanh nghiệp cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm vấn đề BVMT, phân công cán chuyên trách môi trường, vệ sinh doanh nghiệp; từ chấp hành nghiêm chỉnh quy chuẩn BVMT nhà nước Học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp sản xuất trước, liên kết với đơn vị chuyên thực dịch vụ xây dựng, lắp đặt cung cấp thiết bị BVMT để đầu tư cơng trình xử lý chất thải hiệu quả, tiết kiệm Xây dựng phương án cụ thể phòng cháy chữa cháy Tuyên truyền, giáo dục an tồn phòng cháy chữa cháy đơn vị b Kiến nghị Trước đây, xét duyệt dự án đầu tư vào KCN, Ban quản lý KCN, gửi hồ sơ đến sở, ngành liên quan: văn phòng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên môi trường… tổ chức hội nghị xem xét, chấp thuận dự án Tuy nhiên nội dung dự án, vấn đề bảo vệ môi trường chưa được chủ đầu tư giải trình cụ thể mà nêu chung chung Mặc dù sau dự án chấp thuận, chủ đầu tư phải ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý Nhà nước ( 87 Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Định) song dường cam kết mang tính lý thuyết, thiếu thực tế Do vậy, cơng tác thẩm định dự án đầu tư thứ thẩm định giải pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải cần quan tâm nâng cao Việc thẩm định yếu tố bảo vệ môi trường dự án đầu tư vào KCN có ý nghĩa quan trọng Nó sở để quan quản lý Nhà nước tra, giám sát chí xử lý vi phạm môi trường sinh thái chủ đầu tư KCN Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư vào KCN cần thiết hợp lý Thực tốt giải pháp góp phần đáng kể giảm nhiễm mơi trường KCN Cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định thành lập KCN thẩm định yếu tố mơi trường Đồng thời có luận chứng cụ thể vốn đầu tư phương án huy động vốn để xây dựng cơng trình xử lý chất thải Kết hợp với việc rà soát chế tài xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường với việc hỗ trợ đơn vị có liên quan để chấm dứt tình trạng nhiễm tại, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm khí thải Nhà nước phải có quy định đầy đủ họp lý BVMT từ khâu quy hoạch phát triển KCN Thu hút đầu tư vào KCN cần tiến hành theo hướng ưu tiên ngành cơng nghiệp sạch, ô nhiễm, bảo đảm cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương Nhà nước cần có khung phạt biện pháp chế tài cho hành vi vi phạm môi trường theo hướng ngày tăng, phải đủ mạnh để răn đe, xử lý sở cố tình vi phạm công tác bảo vệ môi trường Nhà nước có chế khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp tham gia BVMT Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp phần vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng xử lý môi trường, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ gây tổn hại cho mơi trường 88 Hỗ trợ tài cho việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung cơng trình khơng đủ điều kiện hỗ trợ ngân sách trung ương cho cơng trình xử lý nước thải tập trung đền bù giải phóng mặt KCN theo định 183/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm có chế phù hợp khuyến khích doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN thực mơ hình quản lý môi trường ISO 14100 Gắn yêu cầu hệ thống xử lý chất thải KCN với điều kiện ưu đãi thuế, đất đai, giảm giá điện… cho chủ đầu tư sở hạ tầng KCN xem xét việc mở rộng KCN có Ngồi Nhà nước cần có qui định thống việc doanh nghiệp KCN phải đấu nối, đưa nước thải từ doanh nghiệp vào hệ thống xử lý nước thải chung KCN chưa có quy định rõ tàng vấn đề nên doanh nghiệp với giấy phép thải trước khơng thích đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung, gây khó khăn cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN việc vận hành máy xử lý nước thải tập trung đảm bảo có đủ nguồn tài Thêm vào đó, giúp cho Sở Tài ngun mơi trường, Bộ Tài nguyên môi rường kiểm tra chất lượng nguồn nước xả thải mơi trường có điểm xả thải KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung để tạo điều kiện cho việc quan sát kiểm soát chất lượng số lượng nước thải đầu ra, tất doanh nghiệp phải lắp đặt thiết bị đo lưu lượng xây hố ga KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, luận văn nêu thuận lợi khó khăn việc phát triển KCN Phú Tài Đồng thời, đưa định hướng mục tiêu giải pháp để phát triển bền vững KCN Phú Tài, giải pháp áp dụng KCN khác tỉnh Bình Định 89 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế cách bền vững mục tiêu lâu dài kinh tế Việt Nam Để thực mục tiêu này, ngành, lĩnh vực kinh tế phải định hướng dự phát triển theo hướng bền vững Phát triển KCN, KKTĐB động lực để thực cơng nghiệp hoa, đại hóa chuyển dịch nhanh cấu kinh tế đất nước theo hướng phát triển Phát triển KCN Phú Tài – Bình Định tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xu hội nhập với tồn cầu hóa chủ trương Lãnh đạo tỉnh Bình Định Thực tế cho thấy KCN Phú Tài dần khẳng định vai trò cầu nối quan trọng với KCN khác tỉnh, đóng góp phần không nhỏ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nhanh chóng đưa Bình Định trở thành tỉnh có tiềm lực kinh tế Mặc dù xét tổng thể phát triển KCN Phú Tài làm cầu nối cho phát triển KCN khác tỉnh có số thành cơng bên cạnh tồn số hạn chế cần phải tiếp tục hồn thiện : nhà cho công nhân chưa đưa vào sử dụng, bệnh viện… nguyên nhân tồn nhiều tóm lại tỉnh phải có phương hướng đắn để ngày nâng cao môi trường đầu tư tỉnh; đảm bảo yếu tố phát triển bền vững KCN, chấp hành quy định lao động nội dung khác KCN Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích; phương pháp thống ké so sánh Đồng thời kết hợp sử dụng thành cơng trình nghiên cứu tác giả nước để xây dựng phương pháp luận định hướng phát triển quy hoạch chế sách nhằm phát triển bền vững KCN Phú Tài làm sở để phát triển KCN khác theo hướng bền vững Đề tài đề xuất số giải 90 pháp cụ thể hóa nhằm phát triển KCN theo hướng bền vững với mong muốn giải pháp góp phần giúp KCN Phú Tài nói chung KCN khác tỉnh nói riêng phát triển cách bền vững, trở thành động lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng CNH – HĐH 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Ban (2007), Thách thức triển vọng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum, NXB Đà Nẵng [2] BQL KKT Bình Định, Báo cáo tình hình đầu tư phát triển khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định từ thành lập đến 2007 [3] BQL KKT Bình Định, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 20062010 phương hướng, nhiệm vụ xây dựng , phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp giai đoạn 2011 -2015 [4] Cục thống kê Bình Định (2010), Niên giám thống kê Bình Định năm 2010, Bình Định 2010 [5] Phan Tuấn Giang (2010), Định hướng để phát triển Khu cơng nghiệp, http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?id=159& IDN=2247&lang=vn, 13/5/2010 [6] PGS.TS Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ - số 4(27), Đại học Đà Nẵng [7] Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc theo hướng bền vững, Hà Nội [8] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [9] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), “Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam”, Tạp chí KCN Việt Nam (3), Hà Nội [10] Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng KTTĐ: Kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (5), Hà Nội 92 [11] Sở tài ngun mơi trường tỉnh Bình Định (2010), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Định [12] Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [13] GS.TS Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam), Ban hành theo Quyết định 153/2004/QDD-TTg Thủ tướng phủ ngày 25/8/2004 [15] Thủ tướng Chính phủ (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN – KCX Việt Nam đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/8/2006 [16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Một số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động KCN thuê, Ban hành theo Quyết định số 66/2009/QDD- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2009 [17] Thủ tướng Chính phủ (2012), “Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Quyết định Số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 [18] TS Võ Anh Tuấn, “Phát triển KCN, KCX vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2/2004 [19] UBND tỉnh Bình Định, Báo cáo trạng môi trường năm (2006 – 2010) tỉnh Bình Định, Binh Định ... luận phát triển bền vững KCN Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU Phát. .. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CƠNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 12 12 iii 1.3.2 Phát triển bền vững KCN 13 1.3.3 Nội dung phát triển bền vững KCN 14 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển. .. trạng phát triển KCN Phú Tài, Bình Định theo hướng bền vững - Hệ thống giải pháp PTBV KN Phú Tài, Bình Định Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển KCN Phú Tài, Bình Định -

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hà Ban (2007), Thách thức và triển vọng phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức và triển vọng phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum
Tác giả: Hà Ban
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
[4] Cục thống kê Bình Định (2010), Niên giám thống kê Bình Định năm 2010, Bình Định 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Bình Định năm 2010
Tác giả: Cục thống kê Bình Định
Năm: 2010
[5] Phan Tuấn Giang (2010), Định hướng chính để phát triển Khu công nghiệp, http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?id=159&IDN=2247&lang=vn, 13/5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chính để phát triển Khu công nghiệp
Tác giả: Phan Tuấn Giang
Năm: 2010
[6] PGS.TS Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học và công nghệ - số 4(27), Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam”, "Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: PGS.TS Lê Thế Giới
Năm: 2008
[7] Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển các khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững
Tác giả: Vũ Thành Hưởng
Năm: 2010
[8] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
[9] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), “Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam”, Tạp chí KCN Việt Nam (3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam”, "Tạp chí KCN Việt Nam
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương
Năm: 2006
[10] Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng KTTĐ: Kinh nghiệm các nước và quan điểm đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (5), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng KTTĐ: Kinh nghiệm các nước và quan điểm đối với Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa
Năm: 2009
[12] Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam, thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ở Việt Nam, thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2007
[13] GS.TS Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay
Tác giả: GS.TS Võ Thanh Thu
Năm: 2005
[14] Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (chương trình nghị sự 21 Việt Nam), Ban hành theo Quyết định 153/2004/QDD-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 25/8/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (chương trình nghị sự 21 Việt Nam)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2004
[15] Thủ tướng Chính phủ (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN – KCX Việt Nam đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN – KCX Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
[16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại KCN thuê, Ban hành theo Quyết định số 66/2009/QDD- TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại KCN thuê
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
[17] Thủ tướng Chính phủ (2012), “Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Quyết định Số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
[18] TS. Võ Anh Tuấn, “Phát triển KCN, KCX những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển KCN, KCX những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí Kinh tế phát triển
[19] UBND tỉnh Bình Định, Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2006 – 2010) tỉnh Bình Định, Binh Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2006 – 2010) tỉnh Bình Định
[2] BQL KKT Bình Định, Báo cáo tình hình đầu tư và phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định từ khi thành lập đến 2007 Khác
[3] BQL KKT Bình Định, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 5 năm 2006- 2010 và phương hướng, nhiệm vụ xây dựng , phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp giai đoạn 2011 -2015 Khác
[11] Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Định (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w