1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên

103 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ******************************* ĐỖ XUÂN TÁM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đỗ Quang Quý Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS: Đỗ Quang Quý Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Học viên Đỗ Xuân Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô trường Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến q thầy Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Quang Quý dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên q thầy Khoa Đào tạo Sau Đại học tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi xin cảm ơn quí anh, chị ban lãnh đạo Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê Thái Ngun, phịng Thống kê thị xã Sơng Cơng, Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên, văn phòng UBND thị xã Sông Công … tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Học viên Đỗ Xuân Tám i MỤC LỤC Trang 1 3 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.1 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Những khái niệm KCN 1.1.1.1 Khu công nghiệp a Định nghĩa b Đặc điểm 1.1.1.2 Khu công nghệ cao a Định nghĩa b Đặc điểm 1.1.1.3 Cụm công nghiệp a Định nghĩa b Đặc điểm 1.1.1.4 Một số khái niệm khác khu công nghiệp 1.1.1.4.1 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1.1.1.4.2 Hệ thống hạ tầng xã hội 1.1.1.4.3 Quy hoạch vùng công nghiệp 1.1.1.4.4 Quy hoạch định hướng phát triển KCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4 5 5 5 5 6 6 6 7 ii 1.1.1.4.5 Quy hoạch chi tiết KCN 7 8 1.1.1.4.6 Cơ quan quản lý Nhà nước KCN 1.1.1.4.7 Công ty phát triển hạ tầng KCN 1.1.1.4.8 Doanh nghiệp KCN 1.1.2 Vai trò KCN phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 1.1.2.1 Thu hút vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế 8 1.1.2.2 Góp phần giải cơng việc làm cho xã hội 1.1.2.3 Tăng kim ngạch xuất 1.1.2.4 Góp phần hồn thiện chế, sách phát triển kinh tế quốc dân 1.1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết địa phƣơng nâng cao lực sản xuất vùng, miền 1.1.3 Quan niệm phát triển bền vững phát triển bền vững KCN 1.1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 1.1.3.1.1 Quan niệm 1.1.3.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 1.1.3.2 Phát triển bền vững KCN 1.1.3.2.1 Khái niệm 1.1.3.2.2 Sự cần thiết phát triển bền vững KCN 1.1.3.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN a.Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội khu công nghiệp b Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa khu công nghiệp 1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển KCN 1.1.4.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.4.2 Kết cấu hạ tầng l.1.4.3 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu lao động : 1.1.4.4 Môi trƣờng đầu tƣ 1.1.4.5 Vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng: 1.1.4.6 Phát triển khu dân cƣ đồng bộ: 1.1.4.7 Điều kiện đất đai: 1.1.5 Một số kinh nghiệm phát triển KCN giới, Việt Nam học kinh nghiệm rút cho KCN Sơng Cơng – tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 10 10 10 11 13 13 13 14 14 16 18 18 19 19 19 20 20 21 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.1.5.1 Kinh nghiệm phát triển KCN nƣớc giới 1.1.5.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 1.1.5.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 1.1.5.1.3 Kinh nghiệm Đài Loan 1.1.5.2 Kinh nghiệm phát triển KCN Việt Nam 1.1.5.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Hải Dương 1.1.5.2.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 1.1.5.3 Những học kinh nghiệm trình phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái nguyên 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÊ TAI ̀ ̀ 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.2.2.1 Phương pháp luận 1.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.2.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 21 21 22 22 24 24 26 27 28 28 28 29 29 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 2.1.4 Dân số, lao động 2.1.5 Tổng quan phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.1.5.1 Về sở hạ tầng 2.1.5.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG 2.2.1 Q trình thành lập phát triển KCN Sơng Cơng 2.2.1.1 Q trình thành lập phát triển KCN Sơng Cơng 2.2.1.2 Q trình thành lập phát triển Ban Quản lý KCN tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 30 32 33 33 33 34 36 36 36 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Thái Nguyên 2.2.1.3 Qui hoạch phát triển KCN Sông Công KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 2.2.2 Thực trạng hoạt động KCN Sông Công đến năm 2010 2.2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng, môi trường KCN Sơng Cơng 2.2.2.2 Tình hình quỹ đất KCN Sông Công 2.2.2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư cấu ngành nghề đầu tư KCN Sơng Cơng 2.2.2.4 Phân tích hiệu dự án KCN Sông Công, 2.2.2.5 Thực trạng nguồn lực lao động 2.2.2.6 Phân tích hoạt động BQL KCN tỉnh Thái Nguyên Công ty hạ tầng KCN Sông Công 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 2.2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững nội KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 2.2.3.2 Đánh giá tác động lan tỏa KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KCN 3.1.1 Các để xây dựng mục tiêu phát triển KCN 3.1.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 3.1.1.2 Quan điểm phát triển KCN tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Mục tiêu phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên 3.1.2.1 Thu hút vốn đầu tư nước để lấp đầy KCN 3.1.2.2 Giải việc làm đào tạo lực lượng lao động: 3.1.2.3 Tiếp thu công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến: 40 42 42 43 43 48 51 52 53 53 58 63 63 63 63 66 67 68 68 68 3.1.2.4 Thúc đẩy kinh tế nước phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 69 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CƠNG - TỈNH THÁI NGUN 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.4.1 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 3.4.1.1 Công tác quy hoạch KCN 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 3.4.1.3 Xây dựng đồng biện pháp kiểm sốt, bảo vệ mơi trường 3.4.1.4 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 3.4.2 Đầu tƣ xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật 3.4.3 Tăng cƣờng xúc tiến kêu gọi thu hút đầu tƣ 3.4.4 Tăng cƣờng đào tạo nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên 3.4.5 Xây dựng nhà tập trung cho công nhân công trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN Sơng Cơng - tỉnh Thái Nguyên 3.4.6 Nâng cao hiệu quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 3.3.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 69 70 71 75 75 76 77 80 81 83 83 84 84 86 87 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CNH : Cơng nghiệp hố - CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – đại hố - CCNN : Cơ cấu ngành nghề - FDI : Đầu tư trực tiếp nước - DDI : Vốn đầu tư nước - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - KCN : Khu công nghiệp - XK : Xuất - NK : Nhập - UBND : Ủy ban nhân dân - WTO : Tổ chức Thương mại giới - CN : Công Nghiệp - GPMB : Giải phóng mặt - NSNN : Ngân sách Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Vốn đầu tư nước nước ngồi vào KCN 44 Sơng Cơng đến năm 2010 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh KCN Sơng Cơng 46 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư KCN Sông Công đến năm 2010 49 Bảng 2.4: Hiệu đầu tư DN KCN Sông Cơng đến 50 năm 2010 Bảng 2.5: Tình hình lao động KCN Sông Công đến năm 2010 Bảng 2.6: Cơ cấu sử dụng đất KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 51 55 Bảng 2.7: Hiệu hoạt động DN KCN Sông Công 57 đến năm 2010 Bảng 2.8: Chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh đào tạo nghề miễn phí sở nghề truyền thống địa phương Nhưng nghề lại không nằm phạm vi kinh doanh nhiều doanh nghiệp KCN nên xảy tượng nhà đầu tư không sử dụng lao động địa phương, điều mà doanh nghiệp Ban quản lý hứa giải phóng mặt làm KCN Vì khơng thể nói chung chung nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp KCN mà quan trọng nâng cao Giải pháp cho vấn đề sở quy hoạch, định hướng phát triển ngành nghề thị xã, tiến hành khảo sát thăm dị nhu cầu nhân cơng doanh nghiệp đã, đầu tư vào KCN để tổ chức đào tạo lao động cách hợp lý; Nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo trường dạy nghề cho sát yêu cầu thực tế cách đầu tư trang thiết bị, cử giáo viên học tập không trường đại học mà doanh nghiệp, tổ chức học ngoại khố cho học sinh Ban quản lý KCN cần có động, linh hoạt mối quan hệ với nhà đầu tư Thông thường dự án phải thời gian xây dựng nhà xưởng, sở sản xuất tối thiếu gần 12 tháng Trong khoảng thời gian này, Ban quản lý KCN đề nghị nhà đầu tư tạm ứng trước phần kinh phí đào tạo lao động với cam kết: Đào tạo nghề nhà đầu tư yêu cầu kinh phí đào tạo trừ dần vào lương người lao động họ làm việc cho nhà đầu tư Với giải pháp này, Ban quản lý KCN đơn vị đào tạo liên quan tạo cho KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu tuyển dụng nhà đầu tư đầu tư vào KCN Có sách cụ thể thu hút lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao người Việt Nam người nước vào làm việc KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên thông qua: chế độ tiền lương, thu nhập, thuế thu nhập; ưu đãi nhà phương tiện làm việc; cải thiện điều kiện, giảm phí chuyển tiền nước ngồi lao động nước ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Nghiên cứu xây dựng, ban hành sách thu hút, đãi ngộ giáo viên dạy nghề có tính đến yếu tố đào tạo nghề ngành công nghệ cao ngành kinh tế mũi nhọn Trong đó, sách quan trọng như: tiền lương, tiền thưởng, sách nhà ở; sách đào tạo nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật nước Về chế độ tiền lương, nên kết hợp chặt chẽ ba yếu tố: chức vụ, trình độ chuyên mơn thời gian làm việc, đặc biệt ý đến tiêu chuẩn thời gian làm việc cho doanh nghiệp Chế độ lương hạn chế đến mức thấp tình trạng người lao động tự ý chuyển từ nơi đến nơi khác gây bất ổn cho kế hoạch suất doanh nghiệp Nếu không sớm cải cách chế độ tiền lương, tiền công cho lao động, đặc biệt lao động thuộc nhóm nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật cao, sách khuyến khích, đãi ngộ khác có liên quan điều kiện cư trú, điều kiện ở, làm việc, tâm lý khơng thể tạo mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi để thu hút tuyển dụng nhân tài đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Xúc tiến thành lập củng cố tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ tập hợp vận động giáo dục công nhân để học tự quản để dễ dàng phổ biến đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, bước tiến tới xố bỏ tình trạng “mù” luật, mù thơng tin; mục đích cuối để nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm giai cấp công nhân, mặt khác giúp họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng Vấn đề cần nhấn mạnh là: có nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng để làm việc, mà thực tế phải chuẩn bị lực lượng lao động đủ mạnh, đủ hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngồi tình hình cạnh tranh liệt nước khu vực, phải chuẩn bị lực lượng lao động có trình độ, có tay nghề từ nguồn lao động kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 tế nông nghiệp lạc hậu, đặc biệt gia nhập WTO thực mục tiêu chuyển dịch CCNN KCN nhằm phục vụ CNH- HĐH đất nước 3.2.5 Xây dựng nhà tập trung cho công nhân công trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN Sơng Cơng - tỉnh Thái Nguyên Một bất cập cộm KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên đến chưa có khu nhà cho cơng nhân Số lượng lao động làm việc KCN khoảng 5.000 người đông người phải thuê trọ khu dân cư nên sống cịn khó khăn UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Công ty hạ tầng làm chủ đầu tư xây dựng khu nhà phục vụ cho cán bộ, công nhân KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên hai giai đoạn Nhưng đến nay, chủ đầu tư chưa tiến hành thi cơng Do đó, để sớm có khu nhà dành riêng cho cơng nhân góp phần giải khó khăn chỗ người lao động đồng thời hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn KCN, lãnh đạo tỉnh phải kiên yêu cầu Công ty hạ tầng nhanh chóng triển khai xây dựng dự án phê duyệt Nếu chủ đầu tư không đủ lực thực hiện, tỉnh thu hồi định kêu gọi nhà đầu tư khác Bởi vấn đề cấp thiết kéo dài chờ đợi mòn mỏi hàng ngàn người lao động Mặt khác, việc đấu nối đồng hạ tầng ngồi hàng rào KCN Sơng Cơng - tỉnh Thái Nguyên cần quan tâm, xem xét KCN Sơng Cơng - tỉnh Thái Ngun có vị trí tương đối thuận tiện nên nhìn chung hệ thống giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc ngồi hàng rào đồng Nếu có thêm xuất khu nhà công nhân khu dịch vụ phục vụ khác vui chơi, giải trí, bệnh viện, bưu điện, chợ, siêu thị, xa trường học chắn khu vực thị xã Sơng Công sầm uất, phát triển không thua khu thị lớn Vì vậy, song song với việc đầu tư xây dựng khu nhà ở, tỉnh cần quan tâm kêu gọi có sách vận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 động, định hướng phát triển hoạt động dịch vụ để KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên đảm bảo yếu tố bền vững kinh tế xã hội 3.2.6 Nâng cao hiệu quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên Với chế quản lý “một cửa, chỗ” thời gian qua tạo điều kiện cho Ban quản lý tiếp cận với kinh tế thị trường phương thức quản lý đại tiên tiến; phát huy sức mạnh tổng hợp từ trung ướng đến địa phương Mơ hình chế “một cửa, chỗ” Ban quản lý KCN mang lại hiệu tốt Bên cạnh đó, cịn số hạn chế Để thực việc chuyển dịch CCNN thành cơng vai trị Ban quản lý vô quan trọng Cho nên, để đạt kết tốt chương trình chuyển dịch CCNN cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ban quản lý theo hướng sau: - Ban quản lý với tư cách quan quản lý nhà nước mang tính đặc thù, làm cơng tác quản lý nhà nước vừa làm cơng tác ngoại giao, cần phải có sách đặc thù mơ hình quản lý Cần tiến hành nghiên cứu xác định vị trí Ban quản lý hệ thống quản lý hành nhà nước Để chế “một cửa, chỗ” vận hành có hiệu quả, mơ hình máy tổ chức Ban quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên cần nghiên cứu cách có hệ thống, xác định rõ chức nhiệm vụ, thẩm quyền Ban quản lý công tác quản lý hoạt động địa bàn KCN; mối quan hệ Ban quản lý với cấp quyền hệ thống cơng quyền cần có phân cơng, phân nhiệm phối hợp cách nhịp nhàng công tác quản lý nhà nước xử lý vấn đề phát sinh cách có hiệu - Tiến hành xây dựng hệ thống sở hạ tầng công nghệ thơng tin, ứng dụng chương trình tin học quản lý KCN cấp phép đầu tư, cấp phép lao động cho người nước ngoài, quản lý giám sát môi trường doanh nghiệp, quản lý hoạt động xuất nhập qua mạng; xây dựng hệ thống sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước Ban quản lý; xây dựng trung tâm giao dịch thương mại hàng hoá công nghệ xúc tiến đầu tư mạng Tiến đến thực mơ hình Chính phủ điện tử phù hợp với yêu cầu phát triển CNH – HĐH - Cải tiến, hợp lý hố quy trình nghiệp vụ Ban quản lý theo hướng nâng cao hiệu công tác quản lý, xét duyệt, điều hành với quan điểm “thơng thống, chặt chẽ” - Nâng cao chất lượng công tác đối ngoại với doanh nghiệp định kỳ, phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn tỉnh Bộ ngành trung ương việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp theo phương châm “xem khó khăn nhà đầu tư khó khăn mình” - Phối hợp với cấp trung ương tỉnh tiến hành rà sốt, bổ sung hồn thiện xây dựng văn pháp luật liên quan đến chủ trương, sách quản lý, phát triển KCN tạo sách qn, thơng thống, minh bạch - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sở lĩnh vực quy hoạch, đầu tư, xây dựng, môi trường Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững - Xây dựng đội ngũ cán công chức Ban quản lý KCN tỉnh Thái Ngun đủ trình độ lực cơng tác chun mơn có đạo đức sáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xu hội nhập tồn cầu hố chủ trương ban lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên góp phần nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Nhờ vận dụng sáng tạo quan điểm này, KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên thực có sức hút nhà đầu tư nước nước Thực tế cho thấy KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên dần khẳng định vai trò cầu nối quan trọng với KCN khác tỉnh, đóng góp phần khơng nhỏ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nhanh chóng đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh giàu mạnh Mặc dù xét tổng thể, phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên làm cầu nối cho phát triển KCN khác tỉnh có số thành cơng bên cạnh cịn tồn số hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện là: chưa có quỹ đất sạch, hạ tầng KCN chưa xây dựng đầy đủ, chưa trồng đủ xanh, chưa có nhà cơng nhân….Ngun nhân có nhiều tóm lại tỉnh phải có phương hướng đắn để ngày nâng cao môi trường đầu tư tỉnh; đảm bảo yếu tố phát triển bền vững KCN; tăng cường hiệu tính pháp chế công tác quản lý Nhà nước môi trường, thành lập Bộ phận tra KCN nằm máy Ban quản lý KCN nhằm tra việc bảo vệ môi trường, chấp hành quy định lao động nội dung khác KCN… Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích, thống kê so sánh Đồng thời kết hợp sử dụng thành cơng trình nghiên cứu tác giả nước để xây dựng phương pháp luận định hướng phát triển quy hoạch, chế sách nhằm phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên làm sở để phát triển bền vững KCN khác tỉnh Đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể kiến nghị nhằm phát triển bền vững KCN với mong muốn giải pháp góp phần giúp KCN Sơng Cơng - tỉnh Thái Ngun nói riêng KCN khác tỉnh nói chung phát triển cách bền vững, trở thành động lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng CNH - HĐH MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Trung ƣơng * Về sách - Chính sách khoa học, cơng nghệ mơi trường: Đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu ban hành nghị định sửa đổi bổ sung quy chế quản lý KCN KCX, danh mục ngành công nghệ cao khuyến khích góp hần hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến quản lý KCN KCX theo chế “một cửa”, phù hợp với tình hình phát triển giai đoạn Khuyến khích nhập cơng nghệ tiên tiến đại, kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ, máy móc gây ảnh hưởng đến môi trường công nghệ lạc hậu Đề nghị phủ nghiên cứu xây dựng, ban hành sách ưu đãi chung ngành mũi nhọn, đặc biệt dự án công nghệ cao, kỹ thuật cao, dự án xây dựng nhà công nhân Có sách ưu đãi với sản phẩm sử dụng công nghệ mới, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp thời gian áp dụng vận hành chạy thử công nghệ Đầu tư cho công tác nghiên cứu bí cơng nghệ mới, mua quyền công nghệ - Về sách thuế hải quan: Thực tiếp cơng tác cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực thuế hải quan Phát huy nâng cao hiệu công tác lập tờ khai hải quan, tờ khai thuế điện tử Đẩy nhanh tốc độ xử lý việc đưa nguyên phụ liệu đến đơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 vị gia công nội địa thu thành phần gia cơng theo hợp đồng - Các sách khác: Cổ phần hố doanh nghiệp KCN có vốn đầu tư nước để tăng cường khả huy động thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vốn doanh nghiệp nước công chúng Đảm bảo có khác biệt lợi ích doanh nghiệp hoạt động KCN so với doanh nghiệp loại bên ngồi KCN * Về cơng tác quy hoạch Đa dạng hố mơ hình phát triển KCN nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng bố rõ ranh giới KCN dự kiến xây dựng để địa phương quản lý chặt chẽ, tránh gây thiệt hại lãng phí cho cơng tác đền bù giải toả đồng thời nhằm tạo hợp tác đồng Phát triển KCN gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế q trình thị hố * Về chế quản lý Đề nghị phủ sớm hình thành lại quan đầu mối quản lý KCN cấp Trung ương để phối hợp với Bộ ngành tham mưu cho phủ sách liên quan đến KCN kịp thời giải vướng mắc doanh nghiệp nằm thẩm quyền UBND tỉnh Ban quản lý cấp tỉnh Nhà nước cần nhanh chóng tổng kết chế “Một cửa, chỗ” nhằm rút học kinh nghiệm, điều đạt được, đặc biệt thấy vấn đề cịn tồn nhằm tìm cách giải tốt vấn đề tồn này, đồng thời nguy tiềm ẩn thời gian tới Tiến hành rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật, để loại bỏ điều chỉnh văn khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Nhà nước cần có chế độ dành cho Ban Quản lý KCN đầu tư thích đáng cho cơng tác vận động đầu tư tránh tình trạng tự phát chủ yếu công ty phát triển hạ tầng đảm nhiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Trung ương tỉnh cần nhanh chóng thiết lập kênh thơng tin ngồi nước tun truyền chủ trương, sách văn pháp luật liên quan đến phát triển KCN 2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên Đánh giá lại tình hình quy hoạch tổng thể KCN tỉnh so với tình hình phát triển thực tế địa phương Để từ có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với mục tiêu KCN phải trung tâm thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Đánh giá lại quy hoạch chi tiết KCN, nhằm đảm bảo quy hoạch bố trí ngành nghề hợp lý từ KCN KCN Cần điều chỉnh phần diện tích theo quy hoạch phát triển KCN, dành để làm khu nhà ở, vui chơi, giải trí cho cơng nhân Có sách miễn giảm thuế doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho công nhân Tỉnh cần đứng hỗ trợ kinh phí đền bù giải toả cách tập trung, nhằm nhanh chóng thực dứt điểm công tác này, để đơn vị đầu tư phát triển hạ tầng sở sớm thi công xây dựng Ngoài ngân sách tỉnh cần đầu tư cho cơng trình hạ tầng bên ngồi KCN là: đường giao thông, bệnh viện, trường học.v.v Tỉnh cần đạo cho quan ban ngành trực thuộc tỉnh phối hợp với Ban quản lý KCN tỉnh Thai Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN Đồng thời làm đầu mối liên kết doanh nghiệp bên doanh nghiệp bên ngồi KCN Tiến hành rà sốt lực công ty phát triển hạ tầng KCN nhằm gia tăng khả tài thực cơng tác xây dựng chất lượng cơng trình hạ tầng KCN Đa dạng hóa hình thức đầu tư góp vốn cơng ty hạ tầng nhằm tạo nguồn lực vốn cho việc phát triển quỹ đất hạ tầng KCN Tiếp tục cải cách thủ tục hành để cải thiện mơi trường đầu tư tốt nhằm thu hút đầu tư vào KCN Sông Cơng - tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1988) Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội TS Lê Thế Giới, Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 4.2008 Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, NXB Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Thanh Minh (2005), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM, Tp HCM GS TS Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội PGS TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội PGS-TS Ngô Thắng Lợi, Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam, Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, tháng 3/2007 GS Kinh tế học Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội VS TS Nguyễn Chơn Trung PGS TS Trương Giang Long (Đồng chủ biên (2004), Phát triển KCN, KCX trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X 12 Văn kiện Đại hội Đảng thị xã Sông Công lần VII (2010 – 2015) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 13 Báo cáo số 116/BC-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 23/11/2010 14 Nghị định số 29/CP Ngày 14/03/2008 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 15 Quyết định số 181/1999/QĐ-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ thành lập phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sông Công I, tỉnh Thái Nguyên 16 Văn số 1854/TTg-KTN ngày 08/10/2009 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh bổ sung KCN tỉnh Thái Nguyên 17 Quyết định số 1107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08/2006 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020 18 Báo cáo tổng kết qua năm Ban quản lý KCN tỉnh Thái Nguyên 19 Báo cáo Cục Thống tỉnh Thái Nguyên 20 Các tạp chí khác, tài liệu qua Internet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục dự án FDI KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên đến hết năm 2010 Vốn đầu tƣ vào Thời gian Tên doanh nghiệp bắt đầu xuất kinh doanh thực TT Diện tích KCN Ngành nghề sản đất công Cty TNHH Chế tạo máy kéo 9/11/ SX máy kéo phục vụ Trường Giang Việt Nam 2001 Nông lâm Nghiệp Nhà xưởng cty TNHH Wiha 23/5/ Gia cơng SX Việt Nam 2007 khí CTY TNHH Đúc Vạn Thông 22/5/ Đúc ống gang Thái Nguyên - Việt Trung 2008 loại CT TNHH Titan Hoa Hằng 04-05 TháI Nguyên -2009 Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thực ký Đăng nghiệp thuê lại 0,5 7,50 0,32 5,57 2,07 4,052 0,82 20,12 Chế biến Titan XK 3,21 6,50 http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Phụ lục 2: Danh mục dự án DDI KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên đến hết năm 2010 Thời gian Tên dự án bắt đầu doanh Diện tích KCN sản xuất kinh thực TT Vốn đầu tƣ vào Ngành nghề đất công Thép, nghiệp thuê lại 296 250 3,00 228 255 7,00 47 XD, Thực ký KC Đăng 46 4,00 CN HTX CN& VT Chiến công 21/6/2001 Nhà máy kẽm điện phân TN 11/9/2001 CN TT DV & XL Thái Nguyên 10/5/2001 Nhà máy cán thép Thăng Long 13/6/2001 Cán thép 66 85 4,00 CN CT TNHH Gia Thành sông công 15/11/2002 Dịch vụ 0,30 Nhà máy luyện thép sông công 22/12/2002 luyện thép 25 56 3,00 26/7/2002 Phân bón 1,90 10,00 84,50 19 92,00 92,00 25,00 25,00 12,50 18,00 34,00 19,30 16,80 17,00 15 19 14,80 15,00 Cơng ty cổ phần sản xuất phân bón Thái Ngun Luyện Fromangan Kẽm H2SO4 Hàng dùng/KC Công ty TNHH Hương Đông 5/4/2003 luyện thép Nhà máy gạch ốp lát Việt ý 15/6/2003 VLXD 10 Nhà máy thép Trường Sơn 5/11/2003 11 Nhà máy luyện cán thép Phác Hương 21/10/2003 12 Nhà máy thép ống hình 10/6/2003 VLXD 13 Cơng ty CP CNC Sao Xanh 15/9/2004 Cơ khí 14 Nhà máy nhựa Việt úc 2/12/2005 Nhựa PR 29/1/2005 Dịch vụ TT DV Du lịch Văn phòng Kim 15 Sơn thỏi tiêu Luyện thép luyện thép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1,00 0,53 6,00 1,00 1,50 1,50 2,00 0,20 1,60 91 Thời gian Tên dự án bắt đầu sản xuất kinh thực TT Diện tích Ngành nghề doanh Pin 16 Nhà máy pin quốc gia Nhà máy may TNG Sông Công 29/10/2006 18 Dự án luỵen cán kéo thép Hiệp Hương 29/11/2007 19 Nhà máy thép Hiệp Linh 25/1/2008 Nhà máy KC, cốp pha thép Thái Hưng thuê lại 0,20 268,00 200,00 46,20 15,00 48,60 15,00 32,22 12,00 71,50 - 59,50 - 15,50 7,00 62,90 - 57,20 11,00 290,00 40,00 111,90 50,00 Co khí 17,33 10,00 SX gia cơng khí 42,294 12 1,00 112,836 19 1,00 loại 18/10/2008 nghiệp May mặc Luyện, cán thép Luyện, cán thép SX 20 đất công KCN 2/8/2006 17 Vốn đầu tƣ vào pha 1,00 1,00 KD Cốp 10,00 0,90 thép 21 Nhà máy thép Nam Phong 13/3/2008 22 Nhà máy Thép An phú 13/3/2008 23 Nhà máy thực phẩm đồ uống time 17/4/2008 24 Nhà máy sản xuất phôi thép Phác Hương 11/4/2008 25 Nhà máy khí Bình An 1/9/2009 26 Cơng ty cổ phần thép Tồn Thắng 6/3/2009 27 Nhà máy Thép Tân Quang CTCP Phong Phú 27/4/2009 29 Nhà máy khí Vĩnh Thái 5/2/2010 cán thép Luyện, cán thép SX uống SX 30 Nhà máy khí luyện kim chế biến sâu KS Cơ khí phơi thép SX phơi thép 10/3/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên SX SX thép,cb sâu 1,00 0,20 phôi thép SX 1,50 nước 11/2/2009 28 Luyện, 1,40 1,44 6,00 2,00 SP KC http://www.lrc-tnu.edu.vn 1,40 92 TT Tên dự án Nhà 31 máy 33 34 35 36 37 38 Thép 21/07/2010 Hiệp Linh Mở rộng Nhà 32 Thời gian bắt đầu thực máy Sản xuất Gạch siêu nhẹ Nhà máy sản xuất thiết bị nâng hạ Trường Minh máy sản 13/9/2010 xuất thiết bị nâng hạ VNC Nhà máy máy khí khí đúc Thiên Phú Thịnh Nhà 13/9/2010 máy khí chế tạo Hà Thái 19/9/2010 19/9/2010 28/10/2010 Nhà máy kết cấu thép K24 27/09/2010 40 Nhà máy khí Hải Âu 24/9/2010 42 43 44 45 Nhà máy sản xuất thiết bị điện 29/09/2010 Ánh Dương Nhà máy luyện cán thép 18/10/2010 Sơng Cơng Nhà máy khí dựng 52,487 60,328 1,5 82,479 60,339 1,5 80,47 1,9 79,4 1,7 80,44 1,9 42,473 1,0 82,473 2,0 90,758 2,0 170 4,0 42,44 0,8 550 10,0 61,328 SX Gạch 4,0 1,5 thiết bị nâng hạ, kết SX tôn, xà gồ hộp thiết bị nâng hạ, kết lắp SX Tôn, xà hộp, SXSP khí đúc phơi loại SX Tơn, xà gồ, khí SX khí đúc, KC thép SX khí KC thép SX thiết bị điện linh kiện điện tử SX phôi thép, thép cán SX khí, kết 17/11/2010 kết cấu thép Dũng Khánh Xây 200,519 cán, kéo KL SX 39 41 Diện tích đất cơng nghiệp th lại cấu thép Minh Phát Nhà Luyện, SX 8/9/2010 Vốn đầu tƣ vào KCN cấu thép Nhà máy khí đúc Đại PHong Nhà 23/7/2010 Ngành nghề sản xuất kinh doanh cấu thép ,cán kéo thép đặt dây chuyền công nghệ luyện, cán thép 18/11/2010 Nhà máy sản xuất lõi thép Gia cờng Luyn, cỏn thộp SX lõi thép 23/12/2010 sản phẩm néi thÊt Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vµ SP néi thÊt 3.939,41 1.329,30 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104,47 ... cứu - Thực trạng phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên nào, phát triển bền vững chưa? - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên? - Những giải. .. phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu cơng nghiệp Sơng Cơng - tỉnh Thái. .. tỉnh Thái Nguyên 2.2.3.1 Thực trạng phát triển bền vững nội KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 2.2.3.2 Đánh giá tác động lan tỏa KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 20/09/2014, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1988) Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. TS Lê Thế Giới, Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 4.2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam
3. Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Võ Đại Lược, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2005
4. Nguyễn Thanh Minh (2005), Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2005
5. GS. TS. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: GS. TS. Đỗ Hoài Nam (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
6. PGS. TS. Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: PGS. TS. Bùi Tất Thắng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
7. PGS-TS. Ngô Thắng Lợi, Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam, Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, tháng 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam
8. GS Kinh tế học Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam
Tác giả: GS Kinh tế học Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
9. VS. TS. Nguyễn Chơn Trung và PGS. TS. Trương Giang Long (Đồng chủ biên (2004), Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: VS. TS. Nguyễn Chơn Trung và PGS. TS. Trương Giang Long (Đồng chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
10. Ban Quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu 10 năm phát triển và quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên Khác
11. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Khác
12. Văn kiện Đại hội Đảng bộ thị xã Sông Công lần VII (2010 – 2015) Khác
13. Báo cáo số 116/BC-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 23/11/2010 14. Nghị định số 29/CP Ngày 14/03/2008 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Khác
15. Quyết định số 181/1999/QĐ-TTg ngày 01/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sông Công I, tỉnh Thái Nguyên Khác
16. Văn bản số 1854/TTg-KTN ngày 08/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh bổ sung các KCN tỉnh Thái Nguyên Khác
17. Quyết định số 1107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020 Khác
18. Báo cáo tổng kết qua các năm của Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.  Bản đồ trữ lƣợng và khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên. - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Hình 2.1. Bản đồ trữ lƣợng và khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên (Trang 43)
Hình 2.2:  Bản đồ quy hoạch các KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch các KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 52)
Hình 2.3:  Sơ đồ quy hoạch chi tiết KCN Sông Công I - Thái Nguyên - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Hình 2.3 Sơ đồ quy hoạch chi tiết KCN Sông Công I - Thái Nguyên (Trang 53)
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh trong KCN Sông Công  Phân theo ngành nghề  Số dự án  Tổng vốn đầu tƣ - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn kinh doanh trong KCN Sông Công Phân theo ngành nghề Số dự án Tổng vốn đầu tƣ (Trang 57)
Bảng 2.3: Tình hình đầu tƣ tại KCN Sông Công đến năm 2010 - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.3 Tình hình đầu tƣ tại KCN Sông Công đến năm 2010 (Trang 60)
Bảng 2.4: Hiệu quả đầu tƣ các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.4 Hiệu quả đầu tƣ các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 (Trang 61)
Bảng 2.5: Tình hình lao động tại KCN Sông Công đến năm 2010  Năm - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.5 Tình hình lao động tại KCN Sông Công đến năm 2010 Năm (Trang 62)
Bảng 2.7: Hiệu quả hoạt động các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.7 Hiệu quả hoạt động các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 (Trang 68)
Bảng 2.8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã Sông Công và tỉnh  Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 - giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp sông công - tỉnh thái nguyên
Bảng 2.8 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã Sông Công và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w