Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
355,08 KB
Nội dung
Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ AN HẢI PHÁP TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Như Liêm Phản biện 2: TS Hồ Kỳ Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập kỷ gần đây, phát triển KCN có tác động tích cực kinh tế nói chung công CNH – HĐH nói riêng Vì quốc gia hay vùng lãnh thổ, việc phát triển KCN nhu cầu khách quan đồng thời giải pháp để đạt mục tiêu kinh tế xã hội Sau 14 năm xây dựng phát triển, Bình Định hình thành nhiều KCN KCN Phú Tài hình thành vào hoạt động theo Quyết định số 1127/QĐ-TTG ngày 18/12/1998 với diện tích quy hoạch ban đầu 188 với tổng vốn đầu tư hạ tầng 166,315 tỷ đồng VN Đến tổng số dự án đăng ký đầu tư vào KCN Phú Tài (kể giai đoạn mở rộng) 101 có 38 dự án chế biến lâm sản xuất khẩu, 11 dự án chế biến đá granite xuất khẩu, dự án sản xuất giấy bao bì carton, dự án sản xuất vật liệu xây dựng nhiều ngành nghề đa dạng khác Vốn đăng ký 75 doanh nghiệp lập dự án 880 tỷ đồng VN: Hiện có 59 dự án vào hoạt động với vốn thực 520 tỷ đồng Với yêu cầu thực tiễn đặt vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững khu công nghiệp Phú Tài, Bình Định” làm luận văn thạc sỹ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Một là, góp phần làm rõ vấn đề thuộc lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KCN quan điểm PTBV Hai là, đánh giá tình hình phát triển KCN Phú Tài, Bình Định Ba là, đề xuất giải pháp nhằm phát triển KCN Phú Tài, Bình Định theo hướng bền vững Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Phú Tài, Bình Định theo hướng bền vững - Hệ thống giải pháp PTBV KN Phú Tài, Bình Định Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển KCN Phú Tài, Bình Định - Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích KCN Phú Tài, Bình Định giai đoạn 2000-2011 Phần đề xuất giải pháp đến năm 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sử dụng cụ thể là: - Hệ thống hóa văn sách phát triển KCN - Phương pháp thống kê so sánh tác giả dùng để tính toán số tiêu phản ánh PTBV KCN KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dụng đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm KCN “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất” 1.1.2 Đặc điểm KCN 1.1.3 Phân loại KCN 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1 PTBV KCN đầu mối quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước 1.2.2 PTBV KCN góp phần tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững a Quan niệm PTBV giới “Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả tiếp cận Footer Page of 126 Header Page of 126 hệ tương lai” Ủy ban PTBV Liên Hợp Quốc (CDS) bổ sung khía cạnh thứ tư PTBV thể chế Bốn khía cạnh khuôn khổ báo cáo thực Chương trình nghị 21… b Quan niệm PTBV Việt Nam “ Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” 1.3.2 Phát triển bền vững KCN Phát triển bền vững KCN phát triển đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định, gắn liền với việc bảo vệ môi trường sống, yêu cầu ổn định xã hội, an ninh quốc phòng khu vực KCN toàn lãnh thổ quốc gia Như , PTBV KCN phải xem xét hai góc độ: a Đảm bảo trì ổn định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thân KCN b Tác động lan tỏa tích cực KCN đến hoạt động KYXH môi trường địa phương, khu vực có KCN 1.3.3 Nội dung phát triển bền vững KCN a Về kinh tế Footer Page of 126 Header Page of 126 Nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học công nghệ; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên môi trường Thay đổi mô hình công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường b Về xã hội Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, điều kiện lao động, vệ sinh môi trường sống cho người lao động c Về môi trường Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên khoáng sản, chống thoái hóa tài nguyên đất Bảo vệ môi trường nước sử dụng có hiệu tài nguyên nước Giảm ô nhiễm không khí khu đô thị khu công nghiệp Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN a Các tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế KCN * Tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế nội KCN (1) Vị trí đặt KCN (2) Quy mô diện tích, cấu sử dụng đất KCN (3) Tỷ lệ đát công nghiệp cho thuê diện tích đất tự nhiên (4) Tỷ lệ lấp đầy KCN (5) Sự gia tăng ổn định mặt sản lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh KCN (6) Hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN (7) Trình độ công nghệ ứng dụng công nghệ doanh nghiệp KCN (8) Phạm vi, quy mô, trình độ chuyên môn hóa liên kết Footer Page of 126 Header Page of 126 kinh tế (9) Tiêu chí phản ánh độ thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tư * Tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế vùng có KCN (1) Đóng góp KCN vào tăng trưởng kinh tế địa phương (2) Chuyển dịch cấu địa phương có KCN (3)Tác động KCN đến hạ tầng kỹ thuật địa phương b Các tiêu chí đánh giá PTBV xã hội KCN * Các vấn đề xã hội địa phương bị ảnh hưởng việc phát triển KCN (1) Chuyển dịch cấu lao động địa phương (2) Thay đổi đời sống người dân địa phương (3) An ninh, trật tự bên hàng rào KCN * Nhóm tiêu chí đời sống người lao động KCN (1) Thu nhập người lao động (2) Đời sống vật chất người lao động KCN (3) Đời sống tinh thần người lao động khu công nghiệp c Các tiêu chí đánh giá PTBV môi trường KCN * Các tiêu chí đánh giá việc xử lý nước thải KCN Quy mô tốc độ tăng lượng nước thải môi trường Các số phản ánh chất lượng xử lý nguồn nước thải từ KCN môi trường: Tỷ lệ số KCN đạt tiêu chuẩn xả thải… Tỷ lệ số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung * Các tiêu chí đánh giá việc xử lý chất thải rắn KCN Tỷ lệ, số lượng KCN có hệ thống xử lý, phân loại, trạm trung chuyển chất thải rắn Khối lượng chất thải rắn từ hoạt động sản xuất KCN Footer Page of 126 Header Page of 126 thu gom xử lý đặc biệt chất thải nguy hại Tỷ lệ rác thải KCN chôn lấp: tỷ lệ rác thải xử lý phương pháp đốt rác phương pháp khác * Các tiêu chí đánh giá vấn đề ô nhiễm không khí Các số phản ánh chất lượng không khí KCN, bị tác động từ hoạt động sản xuất KCN:Nồng độ khí độc SO2, NO2, Ozone, CO2, CO nồng độ bụi lơ lửng (TPS) chì… Vấn đề đầu tư vận hành trang thiết bị xử lý ô nhiễm không khí doanh nghiệp KCN 1.4 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý quan trọng trình thu hút phát triển KCN 1.4.2 Chất lượng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng Cơ sở hạ tầng điều kiện quan trọng cho phát triển bền vững kinh tế KCN 1.4.3 Cơ chế sách phát triển bền vững KCN Môi trường chế sách đóng vai trò quan trọng thành công hay thất bại việc phát triển KCN 1.4.4 Nguồn lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Nguồn nhân lực có chất lượng tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp KCN 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.5.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.5.2 Bài học vận dụng cho PTBV KCN Phú Tài, Bình Định Một là, cần có quy hoạch mang tính đồng Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Hai là, cần nắm vững xu chuyển đổi mô hình phát triển KCN theo hướng đại Ba là, Xu chuyển dịch cấu nội KCNtheo hướng hiệu quả, phù hợp với trình độ khoa học công nghệ đại Bốn là, Phát triển KCN phải đồng với yếu tố sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường thân KCN, khu vực có KCN Năm là, vấn đề quản lý KCN CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI BÌNH ĐỊNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ KCN PHÚ TÀI – BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Vị trí địa lý KCN Phú Tài nằm phường Trần Quang Diệu phường Bùi Thị Xuân, thành phố Quy Nhơn; nằm tuyến quốc lộ 1A; Cách cảng biển Quy Nhơn 12km; Cách sân bay Phù Cát 20km; Cách ga đường sắt Diêu Trì 2km 2.1.2 Cơ sở hạ tầng KCN Phú Tài, Bình Định KCN Phú Tài phát triển qua giai đoạn chủ yếu: giai đoạn đầu (1,2,3) có diện tích đất 188 (từ năm 1998-2000), giai đoạn mở rộng phía Nam có diện tích 140 (năm 2003) giai đoạn mở rộng phía Bắc có diện tích 19,6 (năm 2004) 2.1.3 Hạ tầng dịch vụ 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Thực trạng PTBV kinh tế a PTBV kinh tế nội KCN + Vị trí đặt KCN Footer Page 10 of 126 11 Header Page 13 of 126 Hình 2.2: Doanh thu/ doanh nghiệp KCN Phú Tài, Bình Định (iii) Hiệu hoạt động KCN Phú Tài Tỷ lệ % vốn đầu tư theo dự án thực KCN Phú Tài giai đoạn 2006 – 2011 có tăng giảm khác nhau, thấp năm 2007 đạt tỷ lệ 57% Bảng 2.3: Vốn đầu tư đăng ký theo dự án / vốn thực KCN Phú Tài, Bình Định Vốn đầu tư (triệu đồng) Năm Đăng ký theo dự án Thực Tỷ lệ (%) 2000 367.599 266.922 72,61 2004 1.342.219 825.701 61,51 2008 2.435.622 1.635.262 67,14 2010 3.500.000 2.257.000 64,49 2011 2.356.060 1.730.361 73,44 + Trình độ công nghệ doanh nghiệp Từ KCN đời, có thay đổi lớn trình chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp vùng Tuy nhiên, thời điểm nay, trình độ công nghệ KCN hầu hết mức trung bình thấp Bảng 2.4: Tỷ lệ vốn thực hiện/lao động KCN Phú Tài (tính đến hết năm 2011) Footer Page 13 of 126 12 Header Page 14 of 126 Vốn thực Tổng số lao động (triệu đồng) (người) 1.730.361 15.749 Vốn thực hiện/lao động (triệu đồng/ người) 109.871 Với số quy mô vốn đầu tư bình quân lao động, tính chung cho doanh nghiệp KCN Phú Tài 105.949 triệu đồng/lao động Chỉ tiêu không cao so với KCN khác, thấp so với trung bình nước 893.000 triệu đồng/lao động + Hoạt động liên kết sản xuất doanh nghiệp KCN + Đánh giá tính hấp dẫn KCN (i) Chất lượng cấp điện (ii) Chất lượng cấp nước (iii) Chất lượng dịch vụ hạ tầng KCN (iv) Chất lượng dịch vụ hạ tầng KCN (v) Năng lực ngành công nghệ phụ trợ (vi) Về khả tuyển dụng lao động qua đào tạo (vii) Về giá nhân công: thực tế có chênh lệch lớn giá nhân công qua đào tạo lao động chưa qua đào tạo b PTBV kinh tế vùng có KCN + Đóng góp KCN vào tăng trưởng kinh tế địa phương Quy mô GTSX công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động KCN Phú Tài, Bình Định đóng lớn vào địa phương Bảng 2.5: GTSXKCN Phú Tài giai đoạn 2000 – 2011 so với toàn tỉnh Đơn vị tính : triệu đồng Năm GTSX KCN Tỷ lệ % so với toàn tỉnh 2000 515.366 30,50 Footer Page 14 of 126 13 Header Page 15 of 126 2004 874.009 30,40 2008 1.291.184 21,16 2010 1.947.980 31,20 2011 1.612.000 28,70 (ii)Đóng góp vào kim ngạch xuất Xét đóng góp KCN vào kinh tế địa phương theo đơn vị sử dụng đất, đất KCN địa phương đem lại GTSX công nghiệp khoảng 10.8 tỷ đồng/ (tương đương 604.000 USD/ha) + Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có KCN KCN Phú Tài có dịch chuyển cấu kinh tế mạnh mẽ Cụ thể tỷ trọng ngành công nghiệp tăng năm từ 2001-2005 3.517.928 triệu đồng, năm 2006 - 2010 7.287.375 triệu đồng, tăng 107%, so sánh năm 2010 với năm 2005 tăng 117,2% chuyển dịch cấu công nghiệp hóa đại hóa, thu hút vốn đầu tư nước cho đầu tư phát triển giải việc làm cho người lao động địa bàn toàn tỉnh + Tác động đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa phương Sự phát triển KCN Phú Tài có tác động lớn đến phát triển số lượng cải thiện chất lượng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội cho thành phố Quy Nhơn nói riêng cho toàn tỉnh Bình Định nói chung, trở thành điểm hấp dẫn thu hút đầu tư khu vực Miền Trung c Những kết đạt + Các vấn đề bền vững nội KCN Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 Hiệu sản xuất doanh nghiệp cao, hẳn so với doanh nghiệp KCN.Trình độ công nghệ DN KCN cao Quy mô sản xuất đóng góp ngân sách KCN ngày cao Năng suất lao động ngày cải thiện Hạ tầng KCN, đặc biệt hạ tầng kinh tế, hạ tầng giao thông đánh giá tốt + Các vấn đề bền vững với địa phương có KCN chiếm đóng Cơ sở hạ tầng đại, thu hút nhiều doanh nghiệp nước Cơ sở hạ tầng bên KCN nâng cấp KCN nơi đào tạo thực tế hàng nghìn nông dân, lao động địa phương thành người công nhân KCN có đóng góp quan trọng việc mở rộng quy mô kinh tế địa phương Việc xây dựng KCN góp phần tạo ngành công nghiệp mới… d Những tồn Hoạt động liên kết sản xuất doanh nghiệp KCN KCN khác nói chung thấp Thiếu liên kết phát triển KCN địa phương Chất lượng nguồn nhân lực thấp, làm giảm khả cạnh tranh với KCN khu vực e Nguyên nhân tồn Giai đoạn 2006 – 2011, chế ưu đãi thu hút đầu tư tỉnh không còn, cộng với tác động khủng hoảng tài toàn cầu suy giảm kinh tế nước Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 Sự thiếu chủ động, gắn kết BQL KCN địa phương vùng khiến cho hoạt động thu hút đầu tư KCN thấp Sự thiếu quan tâm từ phía địa phương, chủ đầu tư hạ tầng KCN việc đào tạo người lao động địa phương 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững xã hội a Các vấn đề xã hội địa phương bị ảnh hưởng KCN + Chuyển dịch cấu lao dộng địa phương có KCN KCN Phú Tài tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương vùng lân cận giai đoạn 2000 – 2005 20.161 người, giai đoạn 2006 -2010 23.500 người, tăng 16,6% + Thực trạng đời sống vật chất người dân bị thu hồi đất làm KCN Đời sống người dân có phân hóa rõ rệt, nhiều người đời sống lên, nhiều người trở nên khó khăn Tuy nhiên, số hộ trước mắt đời sống cao tiềm ẩn khó khăn tương lai + Thực trạng trật tự, an ninh địa phương có KCN b Thực trạng đời sống người lao động KCN + Thực trạng thu nhập người lao động KCN Phú Tài Mức thu nhập bình quân công nhân công nhân đạt từ 1,2 – 1,7 triệu đồng/tháng (năm 2010) Mức thu nhập triệu đồng /tháng chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu đội ngũ cán quản lý, kỹ sư doanh nghiệp * Chỗ cho người lao động Nhà cho người lao động KCN chủ yếu nhà trọ hộ gia đình,cá nhân tự đầu tư chủ yếu nhà IV nhà tạm thiếu tiện nghi Các phòng trọ có diện tích bình quân 3-4/m2 /người, thiếu ánh sáng, không khí Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 * Các phương tiện phục vụ đời sống tinh thần người lao động KCN Phú Tài: người dân lao động khó khăn + Thực trạng đời sống tinh thần người lao động KCN Phú Tài, Bình Định: nghèo nàn c Những kết đạt Tạo hội nâng cao thu nhập cho phận người dân địa phương Đời sống vật chất tinh thần người dân nói chung cải thiện Cơ sở hạ tầng cải thiện cách rõ rệt d Những tồn + Các vấn đề xã hội địa phương có KCN bị ảnh hưởng trình phát triển KCN + Các vấn đề đời sống, việc làm công nhân lao động KCN e Nguyên nhân tồn Nhiều doanh nghiệp quan điểm trách nhiệm việc thu hút lao động địa phương Quy hoạch kế hoạch phát triển KCN thu hồi đất nói chung chưa gắn với quy hoạch sách chuyển đổi nghề Thiếu chăm lo quan tâm thỏa đáng từ quyền địa phương, BQL KCN doanh nghiệp Người lao động doanh nghiệp phần lớn lao động giản đơn, có tay nghề thấp 2.2.3 Thực trạng môi trường a Thực trạng môi trường KCN (1) Thực trạng xử lý nước thải KCN KCN Phú Tài có 91 doanh nghiệp có 32 doanh nghiệp thực xong việc đấu nối hệ thống nước thải vào hệ thống tập tung KCN, 24 doanh nghiệp tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ, 24 doanh nghiệp vận hành đạt tiêu Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 17 chuẩn môi trường, 04 doanh nghiệp vận hành thử chờ nước thải để tiến hành xác định hiệu xử lý hệ thống (2) Thực trạng xứ lý chất thải rắn KCN (3) Thực trạng ô nhiễm không khí KCN b Thực trạng môi trường địa phương có KCN Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tăng đáng kể Hiện tượng ô nhiễm bụi xảy số nơi Đó hậu việc phát triển KCN c Các kết đạt Hệ thống văn pháp luật BVMT ngày hoàn thiện theo hướng sâu thực tế có tính khả thi Góp phần hạn chế đáng kể mức độ ô nhiễm môi trường Bước đầu nâng cao nhận thức, trách nhiệm BVMT doanh nghiệp KCN d Những tồn Hệ thống văn pháp luật sách kiểm soát xử lý môi trường nhiều song chưa đủ mạnh Việc quản lý lỏng lẻo, chưa xử lý nghiêm e Nguyên nhân tồn Hệ thống hành lang pháp lý BVMT đầy đủ phổ biến địa phương có KCN Hệ thống TCVN, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật môi trường thiếu dẫn đến tình trạng không khả thi kéo dài Việc quản lý phân cấp công tác môi trường chưa rõ ràng Chi phí đầu tư xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải lớn Footer Page 19 of 126 18 Header Page 20 of 126 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống sách KCN a Các kết đạt Hệ thống chế sách KCN ngày hoàn thiện theo tính minh bạch cụ thể tính khả thi ngày cao b Những tồn Công tác cải cách hành chưa vào chiều sâu … Chính sách giải phóng mặt với hướng dẫn đền bù giải tỏa chủ yếu đưa dẫn định tính khó áp dụng Chính sách lao động KCN thụ động, tồn nhiều điểm bất hợp lý c Nguyên nhân tồn Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh, xây dựng chế sách KCN chưa thực cách thường xuyên, liên tục, việc cụ thể hóa triển khai thực chủ trương sách phủ phát triển KCN chậm thiếu đồng ngành cấp CHƯƠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 3.1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Thuận lợi Nhờ quán triệt, quan tâm lãnh đạo tỉnh, cấp ngành chức năng… Tiềm triển vọng việc thu hút đầu tư nước vào KKCN địa bàn toàn tỉnh Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO; Xu toàn cầu hóa ngày diễn sâu rộng Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 3.1.2 Khó khăn Sự cạnh tranh việc xây dựng, thu hút đầu tư vào KCN nước Các sách đầu tư, phát triển KCN nhiều điểm bất cập hay thay đổi, chưa có tính chiến lược, lâu dài Vấn đề cung ứng lao động đặc biệt lao động có tay nghề cao cho KCN tương lai 3.1.3 Định hướng phát triển KCN Phú Tài Thứ nhất, tập trung phát triển KCN theo hướng ổn định, bền vững Thứ hai, Khuyến khích ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động, có trình độ công nghệ, kĩ thuật cao Thứ ba, Thực thu hút vốn đầu tư có trọng điểm, ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh Thư tư, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế 3.1.4 Mục tiêu phát triển KCN Phú Tài, Bình Định Phấn đấu xây dựng phát triển KCN an toàn, toàn diện hiệu lĩnh vực đầu tư, xây dựng, lao động, môi trường Có chế, sách ưu đãi đầu tư nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư vào KCN Phối hợp với đơn vị liên quan đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước Xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng, thu hút lấp đầy 100% diện tích đất, đồng thời phát triển công trình tiện ích phục vụ KCN Tiếp tục chọn đơn vị đầu tư xây dựng phòng khám đa khoa để kịp thời đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người lao động Theo dõi, thúc đẩy thực dự án nhà cho người lao động Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 Đôn đốc tiến độ xây dựng dự án Duy trì tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp mức cao, bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu sức cạnh tranh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG KCN PHÚ TÀI, BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Nhóm giải pháp PTBV kinh tế a Nâng cao tính hấp dẫn thúc thu hút đầu tư Cần quảng bá điểm khác biệt KCN Phú Tài so với KCN khác, phát huy "giá trị cộng thêm" KCN Cần tiếp tục xây dựng nâng cấp sở hạ tầng KCN Tạo điều kiện giảm thiểu chi phí kinh doanh cho nhà đầu tư vào KCN Nhà nước phải tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thân thiện cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo chế độ ưu đãi đầu tư dự án đầu tư vào KCN Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực chế cửa chỗ Khuyến khích thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp đầu tư vào KCN, hạn chế tối đa việc cấp phép cho dự án KCN Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ khuyến công, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 Ngoài ra, cần phải mở rộng, đa dạng hóa chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến đầu tư thương mại Phát triển kinh tế đối ngoại mở rộng thị trường toàn cầu b Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ Cần có sách khuyến khích thu hút ĐTNN nhà đầu tư nước vào KCN cách công khai, minh bạch Cần có sách giảm chi phí tăng phần bù đắp cho việc hình thành liên kết cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN doanh nghiệp địa phương Khích lệ nhà đầu tư có thành tích việc tạo mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực cho việc xây dựng củng cố liên kết c Hoàn thiện sách đảm bảo nguồn lao động cho KCN Trên sở quy hoạch, định hướng phát triển ngành nghề thành phố để tổ chức đào tạo lao động cách hợp lý BQL KCN cần có động, linh hoạt mối quan hệ với nhà đầu tư Ngoài ra, tương lai cần phát triển phương tiện giao thông công cộng… d Đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật Phải có sách đền bù, hỗ trợ thỏa đáng kèm với thiết lập khu dân cư mới, quy hoạch bố trí lại đất sản xuất nông nghiệp, có kế hoạch chuyển đổi ngành nghề thích hợp với người dân Cần ý hạ tầng hàng rào mang tính phục vụ KCN công trình dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển KCN e Khuyến khích DN KCN đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng giá trị sản phẩm, giảm dần tỷ lệ gia công, bước làm chủ ba khâu thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm; giảm nhanh công nghệ thâm dụng lao động, giảm công nghệ trung bình; đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ lao động; tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến, chuyển giao công nghệ, trang thiết bị để tăng sức cạnh tranh sản phẩm giai đoạn hội nhập f Hoàn thiện sách đảm bảo nguồn lao động cho KCN Phú Tài Chính sách thể thông qua chủ trương xây dựng hỗ trợ quanh khu công nghiệp, phát triển loại hình cung cấp dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hóa thể thao, dịch vụ thương mại cung cấp sản phẩm cần thiết cho đời sống người lao động 3.2.2 Nhóm giải pháp PTBV xã hội a Giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động KCN Nhà nước cần có sách tạo chế thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội đầu tư giải có hiệu vấn đề xúc đời sống người lao động Cần xây dựng công trình phúc lợi xã hội b Nâng cao nhận thức phát triển bền vững KCN Sự hấp dẫn môi trường kinh doanh KCN trước hết hội tụ cách thuận lợi yếu tố đầu vào hữu hình hưởng ưu đãi nhà nước, bảo đảm môi trường tự nhiên Điều dĩ nhiên yêu cầu đặt nhiều đòi hỏi sáng tạo phải cao Đây đường tất yếu đặt nhằm phát triển KCN Phú Tài đáp ứng yêu cầu PTBV cho KCN, cho Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 địa phương cho kinh tế 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý bảo vệ môi trường a Giải pháp doanh nghiệp (i) Đối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN Giải hài hòa mối quan hệ lợi ích - chi phí để đầu tư hệ thống xử lý chất thải cho riêng doanh nghiệp KCN Định kỳ tố chức tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cho doanh nghiệp công nhân lao động KCN Liên kết với doanh nghiệp chuyên lĩnh vực xử lý môi trường tham gia đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung KCN (ii) Đối với doanh nghiệp hoạt động KCN Tăng cường nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nước Hình thành thói quen BVMT cán công nhân viên doanh nghiệp b Kiến nghị Footer Page 25 of 126 24 Header Page 26 of 126 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án thành lập KCN dự án đầu tư vào KCN cần thiết hợp lý Phải có quy định đầy đủ hợp lý BVMT từ khâu quy hoạch phát triển KCN Hỗ trợ doanh nghiệp phần vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng xử lý môi trường hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ gây tổn hại cho môi trường KẾT LUẬN Phát triển kinh tế cách bền vững mục tiêu lâu dài kinh tế Việt Nam Để thực mục tiêu này, ngành, lĩnh vực kinh tế phải định hướng dự phát triển theo hướng bền vững Phát triển KCN, KKTĐB động lực để thực công nghiệp hoa, đại hóa chuyển dịch nhanh cấu kinh tế đất nước theo hướng phát triển Phát triển KCN Phú Tài – Bình Định tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xu hội nhập với toàn cầu hóa chủ trương Lãnh đạo tỉnh Bình Định Thực tế cho thấy KCN Phú Tài dần khẳng định vai trò cầu nối quan trọng với KCN khác tỉnh, đóng góp phần không nhỏ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, nhanh chóng đưa Bình Định trở thành tỉnh có tiềm lực kinh tế Mặc dù xét tổng thể phát triển KCN Phú Tài làm cầu nối cho phát triển KCN khác tỉnh có số thành công bên cạnh tồn số hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện : nhà cho công nhân chưa đưa vào sử dụng, bệnh viện… nguyên nhân tồn nhiều tóm lại tỉnh phải có phương hướng đắn để ngày nâng cao môi Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 25 trường đầu tư tỉnh; đảm bảo yếu tố phát triển bền vững KCN, chấp hành quy định lao động nội dung khác KCN Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích; phương pháp thống kê so sánh Đồng thời kết hợp sử dụng thành công trình nghiên cứu tác giả nước để xây dựng phương pháp luận định hướng phát triển quy hoạch chế sách nhằm phát triển bền vững KCN Phú Tài làm sở để phát triển KCN khác theo hướng bền vững Đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể hóa nhằm phát triển KCN theo hướng bền vững với mong muốn giải pháp góp phần giúp KCN Phú Tài nói chung KCN khác tỉnh nói riêng phát triển cách bền vững, trở thành động lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng CNH – HĐH Footer Page 27 of 126 ... Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN Phú Tài, Bình Định Footer Page of... 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững a Quan niệm PTBV giới Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không... tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” 1.3.2 Phát triển bền vững KCN Phát triển bền vững KCN phát triển đảm