Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm Tỷ giá hối đoái 2 Tầm quan trọng Tỷ giá hối đoái Các nhân tố chủ yếu tác động đến Tỷ giá hối đoái Một số cơng cụ điều chỉnh tỷ giá hối đối CHƯƠNG II DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 8/ 2015 12 DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NĂM 2011 – 2012 12 1.1 Thực trạng Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2011 – 2012 12 1.2 Diễn biến tỷ giá hối đoái năm 2011 – 2012 13 1.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái NHNN 14 1.4 Hiệu biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN 17 DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NĂM 2013 – 2014 19 2.1 Thực trạng Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2013 – 2014 19 2.2 Diễn biến tỷ giá hối đoái năm 2013 – 2014 21 2.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái NHNN 23 2.4 Hiệu biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái NHNN 25 DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỪ 01/2015 – 08/2015 27 3.1 Thực trạng Kinh tế Việt Nam từ 01/2015 – 08/2015 27 3.2 Diễn biến tỷ giá tháng đầu năm 2015 28 3.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN 33 3.4 Hiệu biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN 35 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT 08/2015 38 Nhận xét chung diễn biến Tỷ giá biện pháp điều chỉnh Tỷ giá NHNN 38 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hiệu 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TGHĐ: Tỷ giá hối đoái NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung ương DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Ảnh hưởng ngoại hối đến TGHĐ Hình 2: Ảnh hưởng sách tiền tệ mở rộng đến lãi suất Hình 3: Ảnh hưởng sách tài khóa mở rộng đến lãi suất 10 Hình 4: Chính sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ ảnh hưởng đến lãi suất11 Hình 5: Biểu đồ diễn biến TGHĐ tháng đầu năm 2013 22 Hình 6: Biểu đồ diễn biến TGHĐ đến 05/2015 29 Hình 7: Biểu đồ diễn biến TGHĐ tổng hợp từ 01/2011 đến 05/2015 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diễn biến TGHĐ năm 2012 14 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7/5/2015, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã thông báo tăng tỷ giá tham chiếu cho cặp tỷ giá USD/VND thêm 1% từ mức 21.458 lên 21.673 đồng Tỷ giá cho phép giao dịch biên độ +/-1% xung quanh tỷ giá tham chiếu tức từ 21.456 – 21.890 VND/USD Ngày 19/8, NHNN tiếp tục bất ngờ phá giá VND thêm 1%, nới biên độ tỷ giá từ +/-2% lên +/-3% từ mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD (mức điều chỉnh tăng 1%) Cùng với định việc tăng lương bản, giá vay vốn ngân hàng không chịu đứng yên đã tăng trung bình 3,2% Mặc dù định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 22% xuống 20% trước đó, việc dự tính thêm loại thuế gián thu làm tăng giá cho sản phẩm dịch vụ, gây sức cạnh tranh doanh nghiệp sân nhà Sự việc lên đến đỉnh điểm Tập đồn Dầu khí Việt Nam Petrolimex định tăng giá xăng từ 15h chiều ngày 18/9 Theo báo cáo chi phí doanh nghiệp phát sóng sáng 20/9/2015 VTV1, doanh nghiệp sản xuất phải chịu phí tăng từ 10-15%, vốn vay ngân hàng, giá yếu tố đầu vào đồng loạt tăng Trong giá sản phẩm chịu ảnh hưởng loại thuế mới, khiến cho việc tiêu thụ sản phẩm chậm “Với định điều chỉnh tý giá hối đoái, doanh nghiệp thiệt hại từ 5-10% doanh thu” - Vũ Mai Hương, chủ tịch Chapter Lucky, BNI Hà Nội cho biết Qua thấy, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước không ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp mà gián tiếp ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng Vậy tỷ giá hối đối gì? Và lại quan trọng đến sống kinh tế? Trong phạm vi tiểu luận, nhóm tác giả hy vọng đưa nhìn khái quát tỷ giá hối đoái Việt Nam tác động biện pháp điều chỉnh tỷ giá gần Ngân hàng Nhà Nước CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm Tỷ giá hối đoái Hầu hết quốc gia giới có đồng tiền riêng Thương mại, đầu tư quan hệ tài quốc tế… đòi hỏi quốc gia phải toán với Thanh toán quốc gia dẫn đến việc mua bán đồng tiền khác nhau, hai đồng tiền mua bán với theo tỷ lệ định, tỷ lệ gọi tỷ giá Như vậy, Tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác Ví dụ: Tỷ giá mua vào, bán đồng Đô la Mỹ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 18/09/2015 là: USD/VND = 22.440/22.500 Trong tỷ giá có hai đồng tiền, đồng tiền có vai trò đồng tiền yết giá, đồng đóng vai trò đồng tiền định giá Đồng tiền yết giá đồng tiền biểu thị giá trị thơng qua đồng tiền khác Đồng đồng tiền yết giá đồng tiền đứng trước đơn vị tiền tệ (cũng có hệ số chẵn 100 hay 1000) Đồng tiền định giá đồng tiền đứng sau số đơn vị tiền tệ, thường thay đổi theo giá trị thị trường đồng tiền yết giá Ví dụ: USD = 22.440 VND, USD đồng tiến yết giá, VND đồng tiền định giá Tầm quan trọng Tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập : Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại quốc tế Khi đồng tiền nội tệ giá (tỷ giá tăng) giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Chẳng hạn, lô hàng xuất trị giá 16.000 triệu VND Thời điểm 1/2006 tỷ giá thị trường USD/VND 16.000 lơ hàng bán thị trường quốc tế với giá triệu USD Thời điểm 12/2006 tỷ giá USD/VND 17.000 lơ hàng bán với giá 16.000/17.000= 0,941 triệu USD, rẻ ban đầu Khi ấy, mức cầu mở rộng khối lượng hàng hố xuất gia tăng Trong đó, giá hàng nhập từ nước trở nên đắt hơn, hạn chế nhập Như vậy, tăng lên tỷ giá làm kinh tế thu nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại cán cân toán quốc tế cải thiện Ngược lại, giá đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoái giảm) làm cho xuất giảm đi, nhập tăng lên cán cân toán trở nên xấu Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế Khi sức mua đồng tiền nước giảm (có thể nhà nước chủ trương phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập đắt Nếu hàng nhập để trực tiếp tiêu dùng làm tăng số giá tiêu dùng (CPI) trực tiếp Nếu hàng nhập dùng cho sản xuất làm tăng chi phí sản xuất dẫn tới tăng giá thành sản phẩm Kết tăng lên số giá tiêu dùng Vì vậy, lạm phát xảy Nhưng tỷ giá tăng, ngành sản xuất hàng xuất lợi phát triển, kéo theo phát triển ngành sản xuất nước nói chung, nhờ thất nghiệp giảm kinh tế tăng trưởng Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập từ nước ngồi trở nên rẻ Từ lạm phát kiềm chế, lại dẫn tới sản xuất thu hẹp tăng trưởng thấp Tóm lại, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xét nhiều mặt, tính tốn đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều tỷ giá Mặt khác phải cảnh giác đối phó với nạn đầu tiền tệ giới làm cho nội tệ bất ngờ lên giá hạ giá tác động di chuyển luồng vốn ngoại tệ gây làm cho kinh tế nước không ổn định Các nhân tố chủ yếu tác động đến Tỷ giá hối đối 3.1 Tình hình lạm phát nước Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao lạm phát nước ngồi, hàng hóa nước trở nên đắt đỏ so với hàng hóa nước ngồi Điều dẫn đến gia tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập sụt giảm nhu cầu hàng hóa nội địa Sự thay đổi nhu cầu hàng hóa sau chuyển dịch sang thị trường ngoại hối làm tăng cầu giảm cung ngoại tệ Kết ngoại tệ lên giá so với nội tệ, hay tỷ giá gia tăng 3.2 Lãi suất Phần lớn nhà đầu tư với qui mơ lớn thị trường tập đồn, cơng ty đa quốc gia chuyển đổi đầu tư cách dễ dàng đồng tiền khác tỷ giá lãi suất đồng tiền có chiều hướng thay đổi Vấn đề quan trọng đặt cần phải so sánh đối chiếu thu nhập đầu tư từ đồng tiền khác để chắn họ họ thu kết đầu tư tốt Thơng thường nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào đồng tiền có lãi suất cao, thực cách phổ biến vay đồng tiền có lãi suất thấp chuyển đổi sang đồng tiền có lãi suất cao, sau đầu tư đồng tiền lãi suất cao nhiều hình thức nhằm hưởng lợi nhuận chênh lệch lãi suất hai đồng tiền Điều tạo nên thay đổi cung cầu ngoại tệ thị trường từ ảnh hưởng đến tỷ giá Vì nhà đầu tư ngày quan tâm so sánh thu nhập chênh lệch lãi suất mang lại phải lớn gia tăng tỷ giá suốt thời gian đầu tư Đối chiếu, so sánh lãi suất đồng tiền khác theo phương cách kỹ thuật quan tâm hàng đầu nhà đầu tư thị trường Tuy nhiên suốt thời đầu tư hay cho vay… tỷ giá biến động tăng giảm tác động đến gia tăng thu nhập lỗ, nhà đầu tư bị rủi ro gia tăng tỷ giá lớn thu nhập chênh lệch lãi suất hai đồng tiền Trên thực tế, thơng thường đồng tiền có lãi suất cao có khuynh hướng lên giá, có nhiều nhà đầu tư mua đồng tiền có lãi suất cao vay nhằm thu lãi nhiều Nếu lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất ngoại tệ tài sản tài nội địa trở nên hấp dẫn nhà đầu tư tài sản tài nước ngồi Điều khiến nhà đầu tư phải tái cấu trúc lại danh mục đầu tư đưa đến hệ dòng vốn chảy khỏi thị trường vốn nước chảy vào thị trường vốn nội địa Sự thay đổi dòng vốn đầu tư sau chuyển dịch sang thị trường ngoại hối làm giảm cầu tăng cung ngoại tệ Kết đồng tiền nước lên giá so với ngoại tệ, hay tỷ giá giảm Chẳng hạn, Việt Nam nâng cao lãi suất tiền gửi nước khu vực lượng ngoại tệ chạy vào Việt Nam để mua tín phiếu ngắn hạn, làm cho cung ngoại tệ đồng thời làm giảm nhu cầu ngoại tệ xuống Tỷ giá hối đối giảm xuống Tuy nhiên điều có thực xảy hay khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường kinh doanh Việt Nam có đảm bảo an tồn cho nhà đầu tư hay khơng, nhà đầu tư khơng quan tâm đến lợi nhuận thu từ đầu tư mà quan tâm đến yếu tố an toàn vốn đầu tư 3.3 Ngang giá sức mua Ngang giá sức mua so sánh đo lường sức mua tương đối hai đồng tiền, tính tốn cách so sánh giá số mặt hàng hai nước khác tính theo đồng tiền hai nước Nếu số tiền ngang người ta mua lượng hàng ngang nước mậu dịch quốc tế khơng có lãi khơng kích thích ngoại thương phát triển, điều có nghĩa là, đồng tiền tình trạng ngang sức mua.Vì cần phải hiểu tảng ngang giá sức mua thể hiện: Nếu mặt hàng quốc gia rẻ xuất mặt hàng sang nước khác giá đắt có lời hơn, ngược lại mặt hàng quốc gia sản xuất đắt so với thị trường nước ngồi tốt hết nên nhập khầu mặt hàng có lợi nhuận Vấn đề lý giải chênh lệch giá mặt hàng nước khác giới, nước có lợi kinh tế tốt có điều kiện thuận lợi sản xuất hàng hóa với chi phí thấp, hội để nước đẩy mạnh xuất ngược lại kích thích nhập mặt hàng sản xuất nước giá cao Sự gia tăng thương mại mậu dịch giới dẫn đến thực khoản thu chi ngoại tệ, từ làm ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ thị trường tác động đến tỷ giá hối đoái 3.4 Cán cân tốn quốc tế Cán cân tốn quốc tế có tác động quan trọng đến tỷ giá hối đoái Tình trạng cán cân tốn quốc tế tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, tác động trực tiếp nhạy bén đến tỷ giá hối đoái Về nguyên tắc, cán cân tốn quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại hối lớn cầu ngoại hối, từ làm cho tỷ giá hối đối có xu hướng giảm Ngược lại cán cân tốn quốc tế thiếu hụt dẫn đến cầu ngoại hối lớn cung ngoại hối, từ tỷ giá hối đối có xu hướng tăng Trong cán cân tốn quốc tế, cán cân thương mại có tác động quan trọng đến biến động tỷ giá hối đoái mà nhà kinh tế công nhận Đây nhân tố đứng sau lưng tỷ giá hối đoái Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện nước giai đoạn phát triển, cán cân khác có vai trò lợi hại, ví dụ cán cân giao dịch vốn Cụ thể điều kiện Việt Nam năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh tạo nên dòng chảy ngoại tệ vào nước lớn thể tài khoản vốn cán cân tốn quốc tế, từ tác động lên cung ngoại hối tỷ giá hối đoái 3.5 Vai trò Chính phủ Chính phủ thơng qua ngân hàng Trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối Sự can thiệp thực việc bán mua vào ngoại tệ với khối lượng lớn nhằm làm thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ, từ tác động đến tỷ giá nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ ngân hàng Trung ương 3.6 Những kỳ vọng tỷ giá hối đoái tương lai Yếu tố tâm lý yếu tố chủ yếu dựa vào phán đoán từ kiện, tình hình trị, kinh tế nước giới có liên quan Chẳng hạn, mức thu nhập thực tế (mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập tăng lên Tăng trưởng hay suy thoái kinh tế có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đối Khi kinh tế thời kỳ tăng trưởng nhanh, nhu cầu ngoại tệ tăng lúc giá ngoại tệ có xu hướng tăng Ngược lại, thời kỳ kinh tế suy thoái, khủng hoảng, nhu cầu ngoại tệ giảm làm cho giá ngoại tệ có xu hướng giảm Tỷ giá hối đối giá quốc tế, kiện kinh tế, trị giới gây ảnh hưởng nhạy bén đến tỷ giá hối đoái Chẳng hạn kiện Mỹ xảy vào tháng 9/2001 hay chiến tranh Iraq tháng 3/2003 vừa qua đã làm khuynh đảo thị trường hối đối giới, giá USD đã giảm đáng kể Ngồi ra, Tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng từ nhân tố khác khủng hoảng kinh tế, tín dụng, chiến tranh, thiên tai,… Một số công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đối 4.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp a) Giảm giá tiền tệ Phá giá tiền tệ biện pháp mang tính tình NHTW nhằm giảm giá trị đồng nội tệ (chính thức hạ thấp giá trị đồng tiền nước so với ngoại tệ), làm cho TGHĐ tăng lên Ví dụ: tháng 12 năm 1971, Chính phủ Mỹ thức phá giá USD với mức 7,89%, tức giá GBP tăng từ 2,40 USD( trước phá giá ) lên 2,605 USD, hay sức mua USD giảm từ 0,416 GBP xuống 0,383 GBP Phá giá tiền tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất hàng hoá hạn chế nhập hàng hoá, đã góp phần cải thiện cán cân thương mại, làm cho TGHĐ bớt căng thẳng Tuy nhiên, phá giá tiên tệ thường gây tác động tiêu cực thị trường ngoại hối Kinh nghiệm nước cho thấy, biện pháp thành công mà kinh tế có tiềm kinh tế vững b) Nâng giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ công cụ ngược lại so với công cụ phá giá tiền tệ Đây Đây việc NHTW thức nâng giá đơn vị tiền tệ nước so với ngoại tệ, làm cho TGHĐ giảm xuống Nâng giá tiền tệ thực giá hàng hóa dịch vụ xuất đánh giá có giá thấp giá thị trường giới; hạn chế xuất nhằm cân cán cân thương mại quốc tế tránh sức ép nước khác thương mại mậu dịch quốc tế tăng khả nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu, kiềm chế lạm phát Những quốc gia có kinh tế phát triển “nóng” muốn làm giảm bớt phát triển “nóng” kinh tế thường dùng biện pháp nâng giá tiền tệ để giảm đầu tư nước tăng cường chuyển nguồn vốn nước ngồi c) Cơng cụ ngoại hối Đây sách mà NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối cách mua bán ngoại hối thị trường mở, cơng cụ có tác động mạnh trực tiếp đến TGHĐ nhằm đạt mục tiêu cụ thể đã đề ra.Cụ thể: Khi tỷ giá lên cao, NHTW tăng cường bán ngoại hối thị trường làm cung ngoại hối thị trường tăng lên làm giảm bớt căng thẳng cung cầu ngoại hối thị trường kéo tỷ giá giảm xuống Khi tỷ giá giảm xuống , NHTW mua vào ngoại hối, tăng nhu cầu ngoại hối thị trường làm giảm bớt căng thẳng quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường dẫn tới TGHĐ tăng lên Can thiệp vào thị trường ngoại hối cách mua bán thị trường ngoại hối có tác động trực tiếp tới tiêu kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả, lạm phát…) Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng tỷ giá 1%: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố điều chỉnh tỷ giá bình qn liên ngân hàng đồng Việt Nam đô la Mỹ áp dụng cho ngày 07/05/2015 từ mức 21,458 VND/USD lên 21,673 VND/USD (mức điều chỉnh 1%) Với biên độ tỷ giá +/-1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá trần 21,890 VND/USD, tỷ giá sàn 21,456 VND/USD Động thái NHNN đã khiến biểu tỷ giá niêm yết ngân hàng thương mại biến động mạnh Tại Vietcombank - Ngân hàng giữ thị phần tốn xuất nhập lớn, tỷ giá có bước tăng đáng kể lên 21,670 đồng/USD chiều mua vào 21,740 đồng/USD chiều bán Tại Techcombank ghi nhận tỷ giá niêm yết mức 21,660 – 21,760 đồng/USD VietinBank có mức điều chỉnh tỷ giá niêm yết 21,660 – 21,730 đồng/USD, thấp 30 đồng/USD so với giá bán Techcombank Tuy nhiên, tuần sau lần điều chỉnh tỷ giả Ngân hàng Nhà nước, đến chiều ngày 14/05, mức giá bán ngân hàng qua ngưỡng từ 21,790 – 21,800 đồng/USD Tại Vietcombank - Ngân hàng giữ thị phần toán xuất nhập lớn, mức tỷ giá USD/VND niêm yết với 21,735 đồng chiều mua vào 21,795 đồng chiều bán Trong đó, Vietcombank chi nhánh TPHCM, mức tỷ giá niêm yết 21,720 – 21,800 đồng/USD Chốt ngày 14/5, giá USD bán ngân hàng thương mại đã phổ biến lên 21.820 - 21.830 VND Mức cao có Techcombank với 21.840 VND Techcombank ngân hàng thường áp giá bán cao ngày biến động vừa qua Với mức cao 21.840 VND, mức giá giao dịch ngân hàng cách trần biên độ bước hẹp 50 VND Sáng ngày 15/05, tuần kể từ NHNN có định tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thức niêm yết mức tỷ giá tham khảo dành cho thị trường Cụ thể, mức tỷ giá niêm yết mức 21,600 đồng/USD chiều mua vào 21,820 đồng/USD chiều bán Bên cạnh đó, số liệu thống kê Tổng cục Hải quan công bố ngày 14/05 cho thấy, nhập siêu tháng đầu năm nước mức 2.07 tỷ USD, thấp so với số liệu nhập siêu tỷ USD mà Tổng cục Thống kê ước tính trước Sau động thái này, biểu tỷ giá ngân hàng chiều đã “hạ nhiệt” đáng kể so với đầu sáng ngày 30 Nếu mặt chung tỷ giá thời điểm đầu sáng mức 21,820 đồng – 21,840 đồng/USD đến cuối chiều đã ngưỡng 21,780 – 21,795 đồng/USD Sau hai tuần kể từ lần điều chỉnh tăng tỷ giá Ngân hàng Nhà nước, giá USD ngày 25/5 lại bật tăng mạnh khoảng 30 đồng/USD tiến sát mức trần quy định Ngân hàng Nhà nước quy định khoảng cách 20 đồng Tại Vietcombank, giá USD cuối ngày 25/5 niêm yết mức 21.805-21.865 đồng/USD, tăng 30 đồng chiều mua vào 35 đồng chiều bán so với đầu sáng Thời điểm này, giá USD ngân hàng BIDV niêm yết mức 21.800-21.860 đồng/USD, mức giá tăng 20 đồng chiều mua bán so với sáng 25/5, tiến sát mức trần quy định Ngân hàng Nhà nước Đây diễn biến hoàn toàn trái ngược so với biến động tỷ giá lần điều chỉnh tỷ giá gần đầu tháng 01/2015 (07/01) cuối tháng 06/2014 (18/06) Trước đó, tỷ giá khơng có biến động mạnh sau đợt điều chỉnh nhanh chóng hạ sâu, chí xuống mức trước điều chỉnh tỷ giá Sau động thái này, tỷ giá niêm yết ngân hàng thương mại đã nhanh chóng “hạ nhiệt” Tính đến thời điểm cuối chiều ngày 27/05, mặt chung tỷ giá bán hầu hết ngân hàng thương mại đã đưa ngưỡng từ 21,830 – 21,840 đồng/USD Tại Vietcombank - Ngân hàng giữ thị phần toán xuất nhập lớn, mức tỷ giá USD/VND niêm yết cuối chiều ngày 21/05 21,770 đồng chiều mua vào 21,830 đồng chiều bán Tại Vietcombank chi nhánh TPHCM, mức tỷ giá mua vào điều chỉnh thấp 20 đồng 21,750 đồng/USD Techcombank ghi nhận tỷ giá niêm yết mức 21,750 – 21,830 đồng/USD Trong đó, VietinBank có mức điều chỉnh tỷ giá niêm yết lên 21,800 – 21,840 đồng/USD Tại Eximbank, tỷ giá niêm yết ngưỡng 21,760 đồng/USD chiều mua vào 21,840 chiều bán Tại NHNN, mức tỷ giá tham khảo Sở giao dịch NHNN thời điểm ngày 27/05 mức 21,600 - 21,820 đồng/USD Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21,673 đồng/USD Tháng 6/2015 31 Sau tình hình cuối ngày 29/5 giá bán USD thị trường tự đã lên mức 21.900 đồng/USD, tăng thêm 10 đồng/USD so với ngày trước, giá mua USD thị trường tự giữ nguyên mức 21.860 đồng/USD, NHNN đã định bán ngoại tệ với giá 21.820 đồng/đô la Mỹ Ngay tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dịu lại, chạy từ mức 21.830 đồng/đơ la Mỹ trước xuống 21.815 đồng/đô la Mỹ Giá niêm yết đô la Mỹ chuyển khoản bán ngân hàng xoay quanh 21.840 đồng/đô la Mỹ Sở dĩ giá niêm yết bán tổ chức tín dụng chưa giảm mức âm trạng thái ngoại hối họ cao Cùng với việc bán ngoại tệ, nhà điều hành đã nâng lãi suất thị trường mở, lãi suất tín phiếu ngân hàng kỳ hạn nhằm hạn chế việc đầu ngoại tệ tổ chức tín dụng Theo kết đấu thầu thị trường mở NHNN, ngày 02/06/2015 lãi suất kỳ hạn 14 ngày mức 3,5%/năm; kỳ hạn 91 ngày 3,9%/năm Hai ngày sau ngày 04/06/2015, lãi suất kỳ hạn 14 ngày nâng lên 3,8%/năm kỳ hạn 28 ngày áp dụng mức 3,9%/năm Tháng 8/2015 Trên sở phân tích, đánh giá nhiều góc độ tổng thể kinh tế vĩ mô, NHNN tiếp tục thực giải pháp điều hành để ổn định tỷ giá theo định hướng đề từ đầu năm Tuy nhiên, với việc đồng Nhân dân tệ điều chỉnh giảm 1,9% ngày 11/8/2015, mức giảm giá mạnh vòng thập kỷ qua, kéo theo loạt đồng tiền châu Á chủ chốt khác số giá thị trường hàng hóa quốc tế sụt giảm Với đặc thù Trung Quốc đối tác chiếm tỷ trọng thương mại lớn Việt Nam việc điều chỉnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ có tác động bất lợi tới kinh tế Việt Nam Vì vậy, để tạo chủ động, linh hoạt cho tỷ giá trước tác động bất lợi thị trường quốc tế nêu trên, đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, NHNN đã ban hành Quyết định số 1595/QĐ-NHNN ngày 11/8/2015 quy định tỷ giá giao đồng Việt Nam với ngoại tệ tổ chức tín dụng phép Theo đó, biên độ tỷ giá đồng Việt Nam đô la Mỹ điều chỉnh tăng từ +/-1% lên +/-2% Với tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 21.673 VND/USD, biên độ tỷ giá cho phép tỷ giá biến động phạm vi mức tỷ giá trần 22.106 VND/USD tỷ giá sàn 21.240 VND/USD 32 Tuy nhiên, tiếp sau kiện phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ với việc FED dự kiến điều chỉnh tăng lãi suất, tâm lý thị trường nước nặng nề Nhằm tiếp tục chủ động dẫn dắt thị trường, đón đầu tác động bất lợi khả FED điều chỉnh tăng lãi suất thời gian tới, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng đồng Việt Nam đô la Mỹ từ mức 21.673 VND/USD lên 21.890 VND/USD áp dụng cho ngày 19/8/2015, đồng thời ban hành Quyết định số 1636/QĐ-NHNN ngày 18/8/2015 quy định tỷ giá giao đồng Việt Nam với ngoại tệ tổ chức tín dụng phép, theo đó, biên độ tỷ giá đồng Việt Nam đô la Mỹ điều chỉnh tăng từ +/-2% lên +/-3% 3.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN Từ đầu năm 2015 đến nay, thị trường tài ngân hàng nước ta có nhiều biến động mạnh, NHNN đã đưa giải pháp điều chỉnh kịp thời, hợp lý đánh giá cao hiệu Giảm giá tiền tệ Ngày 7/1/2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố điểu chỉnh tỷ giá bình qn liên ngân hàng tăng lên mức 21,458 VND/USD (mức điều chỉnh 1%) Điều nhằm thực Nghị 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 Nhưng thực tế phản ứng nhanh ngân hàng Nhà nước trước bối cảnh lúc Bối cảnh là, trước có điều chỉnh, cầu ngoại tệ có xu hướng tăng lên, thể việc ngân hàng nỗ lực kiềm chế giá bán ra, buộc phải nâng giá mua vào Tại tất ngân hàng thương mại cổ phần lớn Eximbank, Sacombank, ACB, Techcombank…, sau thời gian dài có tượng giá mua vào áp sát giá bán đến vậy, quanh 20 VND Tại “ông lớn” Vietcombank, BIDV, dù phảng phất vai trò bình ổn thị trường việc giữ vững mốc giá bán 21.405 VND, giá mua vào đã áp sát ngày gần đây, 25 VND Bên cạnh đó, bối cảnh thể rõ áp lực tăng tỷ giá Giá USD bán biểu niêm yết nhiều ngân 33 hàng thương mại đã lên tới 21.455 - 21.458 VND, tức hướng kịch trần biên độ đã có Tuy nhiên, cuối năm 2014, nhà điều hành đã bán tỷ USD, tiếp tục bán vào lúc dẫn tới suy giảm dự trữ ngoại hối Việc điều chỉnh lãi suất khơng q hiệu trường hợp Vì vậy, giải pháp lại phá giá VND mức độ chấp nhận Chấp nhận xét việc cân 1% theo định hướng khoảng biến động cho năm Quan trọng nữa, mức độ phá giá phải nhìn sang tốn nợ cơng, gắn với chi phí nợ nước ngồi bị đội lên cảnh báo chạm trần năm 2015 Bổ sung dự trữ ngoại hối Ngày 7/5, NHNN Việt Nam cơng bố điều chỉnh tỷ giá bình qn liên ngân hàng đồng Việt Nam đô la Mỹ từ mức 21,458 VND/USD lên 21,673 VND/USD (mức điều chỉnh 1%), bên cạnh NHNN đã tiến hành bổ sung nguồn dự trữ ngoại hối, giữ giá đồng USD thấp khơng có đơn vị bán cho Ngân hàng Nhà nước, mà chạy thị trường tự bán với giá cao để lời lớn Bên cạnh đó, việc thay đổi tỷ giá tham chiếu lần biện pháp chủ động nhằm giúp thu hẹp thâm hụt thương mại (3,3 tỷ USD từ đầu năm đến nay, số chưa thấy kể từ năm 2011) kìm hãm suy thoái nhẹ cán cân toán Việt Nam Biện pháp ngoại hối Đầu tháng 6/2015, lần sau sáu tháng kể từ đầu tháng 12 năm 2014, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã bán đô la Mỹ thị trường nhằm ổn định tỷ giá Cơ quan quản lý đã bán khoảng 200 triệu đô la Mỹ cho ngân hàng thương mại tổng số 500 triệu đô la Mỹ mà ngân hàng gửi đơn xin mua Trước đó, NHNN đã làm việc với số đầu mối có nhu cầu ngoại tệ nhập xăng dầu để giải vướng mắc Tất nhiên quan quản lý không hỗ trợ ngoại tệ trực tiếp cho doanh nghiệp, mà thông qua ngân hàng lớn nơi Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối Giới ngân hàng nhận xét động thái tích cực để cắt nguồn cầu bất ngờ, ảnh hưởng đến thị trường Từ trước đến nay, đầu mối xăng dầu cần mua chừng 100-150 triệu đô la Mỹ cho toán nhập khẩu, y tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng biến động 34 Việc Ngân hàng Nhà nước bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá đã làm cho đồng USD giảm nhiệt Chiều 12/06, giá bán USD ngân hàng tiếp tục giảm sâu thêm Tại Ngân hàng Vietcombank, giá bán USD 21.820 đồng/USD, giảm khoảng đồng/USD so với hơm qua, nhiều ngân hàng lớn khác ACB, Eximbank, Vietinbank niêm yết giá bán USD mức 21.830 đồng/USD Giá mua USD ngân hàng dao động 21.750-21.770 đồng/USD Sau tăng lên gần sát trần, giá bán USD ngân hàng chững lại mức 21.840 đồng/USD Giá bán USD giảm sâu hơn, xuống mức 21.82021.830 đồng/USD 3.4 Hiệu biện pháp điều chỉnh tỷ giá NHNN Thứ nhất, việc điều chỉnh tỷ giá NHNN bám sát tín hiệu thị trường, phù hợp với biến động kinh tế giới Đồng thời, trực tiếp tác động tốt lên hoạt động xuất khẩu, giải ngân nguồn vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp loại bỏ tâm lý kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá để có kế hoạch kinh doanh phù hợp Thứ hai, tháng đầu năm 2015, NHNN đã trì tỷ giá nằm biên độ cho phép Chỉ điểm lưu ý vừa điều chỉnh biên độ xong, tỷ giá lại chạy nhanh lên tiệm cận trần Nó khơng ngày giảm mức trần cũ, chưa nói đến trần cũ - điều thường xảy với lần điều chỉnh năm ngoái, năm Điều làm cho tâm lý nhà doanh nghiệp khơng vững, họ nhận chưa có đảm bảo chắn mua lúc Phải đến đầu tháng 6, Ngân hàng Nhà nước bán ngoại tệ, lòng tin, tâm lý doanh nghiệp, người xuất nhập bắt đầu ổn định Thứ ba, việc điều chỉnh tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng với biên độ +/3% sau hai lần điều chỉnh NHNN, tỷ giá đồng Việt Nam có dư địa đủ lớn để linh hoạt trước diễn biến bất lợi thị trường quốc tế nước không từ đến cuối năm mà tháng đầu năm 2016 Bên cạnh đó, NHNN đã thực đồng biện pháp cơng cụ sách tiền tệ, sẵn sàng bán ngoại tệ cần thiết để ổn định thị trường ngoại tệ tỷ giá biên độ cho phép 35 Có thể thấy, điều chỉnh linh hoạt tỷ giá theo hướng sát với điều chỉnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ đã giúp điều chỉnh sức cạnh tranh giá thị trường xuất Việt Nam, giảm bớt dòng nhập siêu hàng giá rẻ từ Trung Quốc Việc chủ động công bố định hướng khống chế biên độ tỷ giá sở hạn chế rủi ro sách giảm thiểu chi phí phát sinh gắn với biến động tỷ giá, giúp doanh nghiệp an tâm ổn định giao dịch, toán; tạo động lực để doanh nghiệp mạnh dạn tái cấu, đầu tư mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, kinh doanh; giúp giảm thiểu tình trạng chênh lệch tỷ giá thức với giá thị trường tự do, tăng dự trữ ngoại hối, tăng thu hút FDI, củng cố niềm tin vào giá trị đồng tiền quốc gia Ngoài tỷ giá, việc sử dụng linh hoạt, đoán đồng cơng cụ sách tiền tệ khác giảm lãi suất, cải thiện điều kiện vay… góp phần giúp thị trường tài - tiền tệ ổn định hơn; ngân hàng huy động tiền, bước giảm lãi suất; doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ bảo toàn giá trị tiền gửi người gửi tiền, cải thiện niềm tin giới đầu tư vào môi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc điều chỉnh tỷ giá VND ảnh hưởng đến dịch vụ nợ 80% khoản vay Việt Nam USD Theo ước tính Bộ Kế hoạch Đầu tư, tỷ giá tăng 1%, dịch vụ nợ Việt Nam tăng 10.000 tỷ đồng Sự điều chỉnh tỷ giá khiến tăng áp lực giá vàng nước làm tăng giãn cách giá vàng nước với giá giới thiếu nguồn vàng nhập bổ sung Ngoài ra, làm tăng áp lực lạm phát, giảm thu nhập thực tế người dân Song, tất thảy, động thái NHNN đã tổ chức quốc tế đặc biệt đánh giá cao Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), việc mở rộng biên độ tỷ giá giúp tăng cường dư địa để chống đỡ cú sốc bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hướng đến sách tiền tệ độc lập, từ giúp Chính phủ đạt mục tiêu lớn trì số kinh tế vĩ mơ bình ổn lạm phát Việc tăng cường linh hoạt tỷ giá theo hai chiều có ý nghĩa quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi tảng kinh tế Việt Nam, ví dụ phản ứng trước hiệp định thương mại cải cách cấu khác Trong đó, phía Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam cho biện pháp điều chỉnh tỷ giá vừa qua bước hướng chủ động NHNN sau 36 đánh giá yếu tố bên ngồi chí đã tính đến tình xảy thời gian tới việc FED rút gói nới lỏng định lượng Như vậy, NHNN đã chuẩn bị cho chế tỷ giá sẵn sàng ứng phó với tình tới theo hướng linh hoạt Về ngắn hạn ,những động thái gần NHNN có lợi cho tính cạnh tranh xuất Việt Nam Đồng thời, việc nới biên độ giao dịch mang đến dư địa để đối phó với rủi ro tương lai FED tăng lãi suất thời gian từ đến cuối năm năm sau, điều gây bất ổn thị trường Việc nới lỏng biên độ cho phép Chính phủ NHNN quản lý đồng Việt Nam hiệu Tuy nhiên, Chính phủ cần tiếp tục trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, có việc quản lý lãi suất tỷ giá 37 CHƯƠNG III NHẬN XÉT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT 08/2015 Nhận xét chung diễn biến Tỷ giá biện pháp điều chỉnh Tỷ giá NHNN Tỷ giá hối đoái kể từ năm 2011 tới đối tượng trọng tâm định hướng sách tiền tệ NHNN (gồm kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá ) nhằm xây dựng ổn định vĩ mơ tồn diện Hình 7: Biêu đồ diễn biến TGHĐ tổng hợp từ 01/2011 đến 05/2015 (Nguồn: Nghiên cứu Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC)) Năm 2011 đánh dấu chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc NHNN, đồng thời ghi ấn thành cơng sách điều hành tỷ giá NHNN, mở đầu cho thời kỳ vào ổn định thị trường ngoại hối Tiêu điểm năm 2011 cú sốc điều hành tỷ giá: NHNN tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên tới 9,3%, mức tăng mạnh lịch sử thị trường ngoại hối Việt Nam ngày 9/2 Song song với đó, NHNN đồng thời áp dụng biện pháp, sách bổ trợ như: (1) Siết biên độ từ +/-3% xuống +/-1%; (2) Áp trần lãi suất huy động USD NHTM từ 6% 2%; 38 (3) Thực kết hối xử lý loạt giao dịch ngoại hối bất hợp pháp thị trường tự Những biện pháp xử lý thị trường ngoại hối tân Thống đốc Nguyễn Văn Bình mạnh mẽ Một mặt, biện pháp phá giá 9,3% giá trị đồng VND đã giải phóng áp lực dồn nén lớn sau thời gian tương đối dài, đưa tỷ giá xuống mức kỳ vọng thị trường chí năm 2011 Mặt khác, biên độ tỷ giá siết chặt đã thu hẹp khoảng cách tỷ giá ngân hàng tỷ giá tự Ngoài ra, biện pháp nới rộng chênh lệch lãi suất USD-VND, sát kiểm tra xử lý vi phạm ngoại hối đồng hỗ trợ giúp giảm thiểu hoạt động đầu tỷ giá Các biện pháp mạnh mẽ phải tới tháng để đưa tỷ giá dần vào ổn định Niềm tin thị trường vào VND phục hồi; quan hệ vay-nợ ngoại tệ dần chuyển sang quan hệ mua-bán đã giúp cho trạng thái ngoại hối NHTM cải thiện Trong bối cảnh đó, NHNN đã tích lũy lượng lớn ngoại tệ, tạo sở để xây dựng dự trữ ngoại hối quốc gia năm Sự ổn định thị trường ngoại hối đã hậu thuẫn cho vĩ mô: Các số liệu kinh tế vào cuối 2011 đã cải thiện với kết tích cực: nhập siêu giảm mạnh, 10,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp số 18% dự báo, cán cân toán 2011 thặng dư 2,5 tỷ USD so với mức thâm hụt 3,07 tỷ USD năm 2010, dự trữ ngoại hối cải thiện đáng kể từ 3,5 tuần nhập đầu năm 2011 lên 7,5 tuần nhập vào cuối quý 3/2011 Sự ổn định củng cố năm 2012 tỷ giá biến động 1% so với mức biến động 3% xác định hồi đầu năm NHNN, đặc biệt khác xa so với lo ngại giới phân tích với phá giá dự đốn từ – 10% Dù năm có xuất số đợt sóng thị trường nhanh chóng lùi mốc ban đầu Điều hành tỷ giá quán theo thông điệp từ đầu năm bước ngoặt NHNN, đặc biệt cách hành động NHNN Quan sát kỹ bổ sung, phối hợp cơng cụ điều tiết mang tính kỹ thuật (ví dụ điều chỉnh đối tượng cho vay ngoại tệ, chủ động mua vào USD ngăn tăng giá VND…) Sau “đơla hóa”, tình trạng “vàng hóa” kinh tế NHNN đưa xử lý Năm 2012 năm đánh dấu thành công bước đầu công tác quản lý hoạt động kinh doanh vàng mà tiêu biểu Nghị định 95 Nghị định 24 39 Hai giai đoạn 2012-2013 2014- 5/2015 đánh dấu ổn định thị trường ngoại hối với giá sau lần điều chỉnh tỷ giá Mỗi nền/chu kỳ bắt đầu mức trần tỷ giá có dấu hiệu gia tăng mạnh điều chỉnh kỳ trước, sau vào ổn định dao động xung quanh mức giá bình quân liên ngân hàng, sau gia tăng bắt đầu nền/chu kỳ Quãng thời gian tồn giá ổn định thời gian dài, thu hẹp dần giá Cụ thể, giá 20.803+/-1% trì từ cuối năm 2011 đến cuối tháng 6/2013, kéo dài 18 tháng Nền giá 21.036+/-1% kéo dài 12 tháng từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 6/2014; Nền giá 21.246+/-1% kéo dài tháng từ cuối tháng 6/2014 đến đầu năm 2015 Sự ổn định kéo dài giá thời gian đầu hỗ trợ tích cực khơng định hướng kiểm sốt “đơla hóa” “vàng hóa” NHNN, mà hỗ trợ tích cực ổn định giá trị đồng USD giới Biểu đồ Dollar-Index cho thấy rõ ảnh hưởng đáng kể gia tăng giá trị đồng USD kể từ nửa cuối năm 2014 khiến NHNN phải hai lần điều chỉnh tỷ giá: 21.458 ngày 7/1/2015 21.673 ngày 7/5/2015 Năm 2015, chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô trọng tâm kiểm sốt lạm phát, trì ổn định tỷ giá tiếp tục sách điều hành tiền tệ định hướng NHNN Thị trường ngoại hối, lạm phát kiểm sốt tốt thành cơng hệ thống sách tiền tệ đồng suốt thời kì 2011 tới Hiện tại, VND dù ổn định với USD thực tế gia tăng đáng kể so với đồng tiền khác Chênh lệch giá trị USD VND dồn nén dần lại câu trả lời cho gia tăng ngày nhanh, gấp tỷ giá USDVND thời gian gần Dư địa điều chỉnh 2% 2015 đã dùng hết, khác so với năm trước Tình hình ngoại hối căng thẳng kể sau điều chỉnh nhiều khả thay đổi mục tiêu NHNN từ đầu năm Mức 2% khơng 2% 2015 Trong bối cảnh biến động tiền tệ giới phức tạp trở lại, sách điều hành tỷ giá nhiều khả không trì hiệu tương lai Cần lưu ý việc giữ tự hóa dòng vốn, giữ tỷ giá hối đoái cố định giữ độc lập sách tiền tệ ba bất khả thi chưa có cách kết hợp thỏa đáng Để giữ vững sách tiền tệ ổn định, NHTW nước thông thường giữ tối đa yếu tố yếu tố Chính sách hối đối ổn định phù hợp thời kỳ 2011-2014 thời kỳ 40 chưa phù hợp NHNN hồn tồn phải thay đổi cách điều hành thời gian tới, hy sinh yếu tố: tỷ giá, lạm phát, lãi suất Điều hành linh hoạt sách tiền tệ cần thiết thời gian tới nhằm tránh bất ổn vĩ mô không mong muốn tương lai Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hiệu Trong thời gian vừa qua,Chính phủ NHNN đã áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh tỷ giá nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế nói biện pháp sử dụng hiệu biện pháp quản lý ngoại hối Việt Nam nhằm điều chỉnh tỷ giá Cụ thể, để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ngoại hối (quy nguồn ngoại tệ mối ), ngăn chặn tình trạng ‘đơ-la hóa’ kinh tế tiến tới xóa bỏ thị trường ngoại tệ tự do,Chính phủ đã ban hành Pháp lệnh ngoại hối (bản 2011, 2013), nghị định 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối quy định luật pháp khác hệ thống pháp luật VN mà ta điểm qua quy định bật : Cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa quốc tế hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, tiền Việt Nam mức quy định phải khai báo hải quan cửa khẩu: 5.000 USD loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương Cấm kinh doanh ngoại tệ thị trường tự Yêu cầu doanh nghiệp xuất nhập kết hối ngoại tệ Các biện pháp đã đạt số hiệu sau : Đảm bảo nguồn dự trữ ngoại hối NHNN để điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường,từ ổn định tỷ giá,cụ thể Dự trữ ngoại hối VN đến cuối tháng 7/2015 đã đạt 37 tỷ USD theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình ( Nguồn :Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online) Hiện tượng đầu thị trường tự có xu hướng giảm, tâm lý tích trữ USD vàng người dân giảm dần 41 Chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự tiếp tục trì khoảng cách thu hẹp ( cụ thể 50 VND/1USD vào năm 2013,2014) So sánh với tác động tiêu cực biện pháp điều chỉnh tỷ giá khác (ví dụ: phá giá VND gây áp lực làm tăng lạm phát nợ công; áp trần lãi suất USD có tác dụng ổn định tỷ giá ngắn hạn, song lại nguyên nhân gây việc tăng tỷ giá dài hạn làm giảm kiều hối,…) ta nói biện pháp hiệu sử dụng để ổn định tỷ giá 42 KẾT LUẬN Điều hành tỷ giá sử dụng tốt cơng cụ tỷ giá đòi hỏi phối hợp đồng nhịp nhàng Chính phủ toàn chủ thể kinh tế Dự báo đầu năm biên độ tỷ giá Chính phủ phải xác nhỏ biên độ dao động tạo cho doanh nghiệp chuẩn bị phù hợp trước biến động Một chế độ tỷ giá đưa coi hợp lý mà làm tăng yếu tố tích cực cho biến số kinh tế vĩ mơ Nó đóng vai trò quan trọng việc thu hút vốn FDI hoạt động xuất doanh nghiệp Hơn mười năm đổi cách điều hành tỷ giá Việt Nam, tích cực chuyển sang chế tỷ giá thả có kiểm sốt Đây bước trung gian đến trình tự hóa Với sách tỷ giá đắn Việt Nam đã vượt qua cam go thử thách đảm bảo nguồn dự trữ ngoại tệ đủ mạnh cho khả toán chống đỡ với cú sốc từ bên 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn GS NGƯT Đinh Xn Trình, Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Lao động xã hội, 2006 GS TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài tiền tệ, NXB Thống kê, 2011 Thời báo Ngân hàng http://thoibaonganhang.vn/ Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCNVN, Huy Thắng, “Nhìn lại điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2013”, 10:29 29/10/2013, http://baochinhphu.vn/Kinhte/Nhin-lai-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan-20112013/184157.vgp Website Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, Bản tin tháng từ – 31/08/2015, 16:46 ngày 08/09/2015 https://scb.com.vn/(X(1)A(WppGFUUq0QEkAAAAY2FmNDE0OTQtMWE1Mi 00NjRlLTkyMWMtYTc4MjNmYmI0MTZhpzrqL3aGBeRG0ACFxwprRn6JMm c1))/showfinancialnewsletter.aspx?stn=9&tp=176 44 ... nhóm tác giả hy vọng đưa nhìn khái quát tỷ giá hối đoái Việt Nam tác động biện pháp điều chỉnh tỷ giá gần Ngân hàng Nhà Nước CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm Tỷ giá hối đoái. .. BIẾN TỶ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 8/ 2015 DIỄN BIẾN TỶ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NĂM 2011 – 2012 1.1... NHẬN XÉT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2011 ĐẾN HẾT 08/2015 38 Nhận xét chung diễn biến Tỷ giá biện pháp điều chỉnh Tỷ giá NHNN