TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỀ TÀI: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đu NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại TTM Thị trường mơ NVTTM Nghiệp vụ thị trường mơ OMO Nghiệp vụ thị trường mơ CSTT Chính sách Tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng MSB Trái phiếu ổn định tiền tệ FED Cục Dự trữ Liên bang My ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu BOK Ngân hàng quốc gia Hàn Quốc BOJ Ngân hàng quốc gia Nhật Bản REPO Hợp đồng mua lại DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng : Kết quả hoạt động NVTTM giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 2: Số lượng thành viên tham gia TTM giai đoạn 2000 – 2007 Bảng 3: Kết quả giao dịch NVTTM giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 4: Hoạt động TTM ngân hàng Trung ương Châu Âu Bảng 5: Hoạt động thị trường mơ Ngân hàng Trung ương Thái Lan SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ chế tác động OMO tới dự trữ ngân hàng Sơ đồ 2: Cơ chế tác động OMO qua lãi suất Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức nghiệp vụ thị trường mơ Sơ đồ 4: Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mơ Sơ đồ 5: Giao dịch có kỳ hạn - Trường hợp NHTW bán và mua lại Sơ đồ 6: Giao dịch có kỳ hạn - Trường hợp NHTM bán và mua lại Sơ đồ 7: Cấu trúc thời gian đấu thầu OMOs ECB BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Doanh số và số phiên giao dịch TTM giai đoạn 2000 Biểu đồ 2: Doanh số và số phiên giao dịch TTM giai đoạn 2008 - 2012 Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh số mua GTCG TTM so với tổng doanh số hỗ trợ vốn Biểu đồ 4: Doanh số giao dịch TTM giai đoạn 2000 – 2012 Biểu đồ 5: Số lượng và quy mô bình quân các phiên giao dịch TTM giai đoạn 2000 – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 93 Tài liệu tham khảo 110 TÓM TẮT BÀI VIẾT Bài viết này nói về thực trạng thị trường mơ Việt Nam hiện nay, trọng phân tích các hoạt động nghiệp vụ thị trường mơ Việt Nam - chế hoạt động và vai trò Bên cạnh đó kết hợp với phân tích nhiệp vụ thị trường mơ My, Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc từ đó tiến hành so sánh và rút một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục đích viết: Phản ánh thực trạng nghiệp vụ thị trường mơ Việt Nam thông qua phân tích cách thức hoạt động và kết quả hoạt động thị trường mơ Ngân hàng Nhà nước từ thị trường mơ được hình thành Việt Nam cho đến Rút các bài học kinh nghiệm từ nghiệp vụ thị trường mơ một số ngân hàng trung ương nước ngoài để hoạt động thị trường mơ Việt Nam có thể phát triển hiệu quả Các nghiên cứu các tác giả trước có phân tích, làm rõ vai trò và những tác đợng hoạt động thị trường mơ-một bốn kênh phát hành tiền Ngân hàng trung ương Nhưng các bài viết này chủ yếu sâu vào nghiên cứu tác động hoạt động thị trường mơ hay kết quả hoạt động thị trường này từ lúc hình thành đến Các nghiên cứu này thật sự rất có ý nghĩa cung cấp một lượng kiến thức rất hữu ích vì sâu vào nghiên cứu một phần riêng lẻ nên nếu người đọc muốn có một cái nhìn tổng quát hay tìm kiếm sự so sánh với các quốc gia khác thì chưa có Vì vậy nhóm quyết định thực hiện đề tài về thị trường mơ này nhằm đưa những cái nhìn tổng quát nhất về thị trường mơ chế tác đợng, vai trò thị trường mơ, thực trạng thị trường mơ Việt Nam bên cạnh đó liên hệ với một số quốc gia My, Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc từ đó rút một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sơ so sánh nghiệp vụ thị trường mơ giữa Việt Nam và các quốc gia này Ý nghĩa việc nghiên cứu: Đối với các quốc gia thế giới ngành công nghiệp ô tô không giữ một vị trí quan trọng việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà là mợt ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất những sản phẩm có giá trị vượt trội Nhưng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khá non trẻ và để bảo vệ nó Nhà nước thực hiện các chính sách thuế quan và phi thuế quan các chính sách này chưa phát huy được tác dụng chúng mà gây nên một số tác động tiêu cực Giới hạn nghiên cứu: Từ năm 2000 đến năm 2013 Xét phạm vi NVTTM NHTW các nước Việt Nam My, Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu: Trong bài viết có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích thành tố, tổng hợp, thồng kê… Ngoài bài ngiên cứu này sử dụng mợt sớ bảng biểu để minh họa Câu hỏi cần giải đáp: Nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam diễn nào? Tại thị trường mở lại kênh phát hành tiền được sử dụng phổ biến nhất Việt Nam nay? Có khác biệt hoạt động ngiệp vụ thị trường mở Việt Nam các quốc gia lớn Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc? Nguồn số liệu: Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ năm 2000 đến năm 2013 Bố cục: Bài này gồm chương, tiếp theo phần Giới thiệu là Chương Tổng quan nghiệp vụ thị trường mở giới thiệu về lịch sử hình thành nêu lên những khái niệm bản được sử dụng thị trường mơ những chế tác đợng và vai trò nghiệp vụ thị trường mơ Ờ Chương Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nêu lên những vấn đề chung về thị trường mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cách thức giao dịch thị trường này đồng thời dựa phân tích kết quả giao dịch thị trường mơ từ năm 2000 đến để chứng minh thị trường mơ là kênh phát hành tiền được sử dụng phổ biến nhất Việt Nam Bên cạnh đó phân tích nghiệp vụ thị trường mơ một số Ngân hàng Trung ương nước ngoài My, Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc Chương Liên hệ thị trường mở nước từ đó tiến hành so sánh với Việt Nam để rút các bài học kinh nghiệm nhằm giúp Thị trường mơ Việt Nam ngày càng phát triển tích cực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ I Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành thị trường mơ Thị trường mơ được hình thành thế giới vào năm 1920 tại My, hệ thống dự trữ Liên bang (Federal Reserve System – FED), tức Ngân hàng Trung ương My, tiến hành mua bán chứng khoán chính phủ với các NHTM để hỗ trợ thêm cho các nghiệp vụ NHTW Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, NHTW các nước châu Âu sử dụng nghiệp vụ mua bán chứng khoán My để hỗ trợ cho chính sách tái chiết khấu Từ đó thi trường mơ trơ nên phổ biến các nước có nền kinh tế thị trường và hệ thống ngân hàng phát triển Sự đời và phát triển cua nghiệp vụ thị trường mơ Nghiệp vụ thị trường mơ được áp dụng bơi Ngân hàng Anh từ những năm 30 thế kỷ 19 Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu Ngân hàng Anh được sử dụng một công cụ chủ yếu để kiểm soát lượng tiền cung ứng Tuy nhiên, công cụ này tỏ hiệu lực lãi suất thị trường tiền tệ giảm liên tục vượt khỏi sự chi phối lãi suất tái chiết khấu Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả để điều chỉnh lãi suất thị trường theo hướng mong muốn Cách thức được áp dụng để nhằm làm tăng lãi suất thị trường là: - Bán chứng khoán chính phủ đồng thời hứa mua lại nó vào một ngày xác định tương lai - Vay thị trường - thực chất là một khoản vay từ người chiết khấu từ người môi giới với đảm bảo chứng khoán chính phủ - Bán hẳn các chứng khoán chính phủ - Vay từ các Ngân hàng thương mại - Vay từ người gửi tiền đặc biệt Bằng các cách này, lượng tiền trung ương giảm tương ứng với khối lượng vay bán chứng khoán, lãi suất thị trường vì thế tăng lên Cùng thời gian này, NHTW Thuỵ Sy sử dụng nghiệp vụ bán các chứng khoán chính phủ nhằm thu hút lượng vốn khả dụng dư thừa Vào năm 1913, lúc đầu Ngân hàng dự trữ liên bang My sử dụng Nghiệp vụ thị trường mơ một công cụ bổ xung cho chính sách tái chiết khấu Tuy nhiên, và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Nghiệp vụ thị trường mơ những nước này được sử dụng công cụ để tài trợ cho các chi phí chiến tranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh Cùng với các hoạt động này, lượng chứng khoán chính phủ nằm tay các NHTW tăng lên Đến năm 1920, Nghiệp vụ thị trường mơ những nước này được sử dụng công cụ bổ trợ cho chính sách lãi suất tái chiết khấu và làm cho lãi suất tái chiết khấu trơ nên hiệu quả Nhưng sau đó, hiệu quả và tầm quan trọng Nghiệp vụ thị trường mơ ngày càng tăng lên, nó được sử dụng công cụ chính sách tiền tệ ba nước ban đầu này và sau đó trơ thành xu hướng hầu hết NHTW các nước khác Điều này suất phát từ: hạn chế chính sách tái chiết khấu; sự mơ rộng và hoàn thiện hệ thống thị trường tái chính; sự tăng lên lượng chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tính khoản cao Cho đến Nghiệp vụ thị trường mơ được sử dụng một công cụ Chính sách tiền tệ hiệu quả nhất hầu hết các NHTW các nước II Những khái niệm bản Khái niệm chung thị trường mơ Thị trường mơ (open market) là nơi diễn các hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa NHTW với các NHTM, các tổ chức tài chính, thông qua đó, NHTW tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ giai đoạn cụ thể Thuật ngữ “Thị trương mơ” được hiểu là một thị trường có tính chất mơ, nghĩa là đa dạng về các đối tác tham gia và đa dạng về các loại giao dịch thị trường Nghiệp vụ thị trường mơ (open market operations - OMO) là hoạt động NHTW mua vào bán những giấy tờ có giá chính phủ thị trường Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Hiện nay, nghiệp vụ thị trường mơ là công cụ CSTT phổ biến và quan trọng hầu hết quốc gia thế giới Cũng chính vì sự phổ biến này hình thành nên sự khác về hàng hóa cách thức giao dịch các thị trường…Vì vậy, bản thân mỗi quốc gia đưa những quy định riêng về nghiệp vụ thị trường mơ phù hợp với đặc điểm thể chế nền kinh tế quốc gia đó Ví dụ thị trường mơ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản giao dịch các chứng khoán nợ ngắn hạn và các tổ chức tín dụng mới được phép tham gia Ngược lại My, Hàn Quốc, Việt Nam cho phép giao dịch cả chứng khoán dài hạn Điều đó có nghĩa là các giới hạn, quy định khác về hàng hóa và đối tác tham gia OMO với NHTW quyết định khái niệm cụ thể về thị trường mơ nước Hàng hóa cua thị trường mơ: Các hàng hóa (chứng khoán có giá) được mua, bán thị trường mơ phải phù hợp với mục tiêu và yêu cầu hoạt động Ngân hàng Trung ương thị trường này Nghĩa là các hàng hóa đó phải có tính khoản cao, sử dụng phổ biến và giao dịch phải hết sức thuận lợi, dễ dàng Như vậy, về lý thuyết, thì hàng hóa thị trường mơ có thể bao hàm cả chứng từ có giá ngắn hạn và các chứng từ có giá trung dài hạn và theo quy chế thị trường mơ mỗi nước Về chủng loại hàng hóa thị trường mơ không có sự đồng nhất giữa các nước 10 TCKT - Thay đổi nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá - Thay đổi vốn tài trợ ủy thác - Thay đổi nợ vay NHN N - Thay đổi nợ TCTD nước - Các khoản bán ngoại 84 tệ để thu VND - Các khoản khác II Thay đổi sử dụng vốn VND Bt B(t+1) - Thay đổi tiền mặt tồn quy - Thay đổi tiền gửi tại NHN N - Thay 85 đổi cho vay cá nhân và TCKT - Thay đổi cho vay các TCTD - Thay đổi đầu tư vào giấy tờ có giá - Các khoản sử dụng VND để mua ngoại tệ - Các khoản 86 khác III Chênh lệch giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Ct C(t+1)=A(t+1)-B(t+1) IV Thiếu hụt (-), dư thừa (+) nguồn vốn VND Dt D(t+1)= It+C(t+1) Nguồn cân đối dự kiến Et E(t+1)=G(t+1)+H(t+1 ) 87 - Vay (+)/ cho vay (-) các TCTD Gt G(t+1) - Vay (+)/ gửi tiền (-) với NHN N Ht H(t+1) V Trạng thái vốn khả dụng cuối ngày It I(t+1 )=D(t+1)+E(t+1) Ghi chú: - Chỉ dự kiến các thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn VND - Phương pháp tính dựa sơ dự kiến các khoản phát sinh và đến hạn VND (nếu có) Phụ lục số 03/TTM4 Phụ lục này được ban hành theo quy định tại khoản 15 Điều Quyết định số 27/2008/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2008, thay thế Phụ lục số 03/TTM đính kèm Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ ban hành kèm theo Qút định sớ 01/2007/QĐ-NHNN 88 CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - HỢP ĐỒNG MUA LẠI GIẤY TỜ CĨ GIÁ Sớ:………/HĐML Ngày… tháng… năm… - Căn cứ Quyết định số……… ngày… ……của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ và Quyết định số………… ngày……… về việc bổ sung, sửa đổi Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ; Căn cứ Quyết định số……… ngày… ……của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về danh mục các loại giấy tờ có giá, tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá và giá toán, tỷ lệ giao dịch các loại giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mơ; Bên A: (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Địa chỉ: Điện thoại: ……………………… FAX: ……………………… E-mail: Số tài khoản: ……………………………………………… mơ tại Bên B: (Tổ chức tín dụng) Địa chỉ: Điện thoại: ……………………… FAX: ……………………… E-mail: Số tài khoản: ……………………………………………… mơ tại Hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng mua lại giấy tờ có giá (sau gọi là "Hợp đồng") với các điều khoản sau: Điều Phạm vi và đối tượng áp dụng Hợp đồng này là hợp đồng tổng thể, áp dụng chung đối với tất cả các giao dịch mua, bán có kỳ hạn theo quy định tại Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ……… (tên tổ chức tín dụng) là thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mơ 89 Điều Thực hiện giao dịch Giao dịch mua, bán có kỳ hạn được thực hiện qua máy tính nối mạng giữa Ngân hàng Nhà nước (Sơ Giao dịch) và …… (tên tổ chức tín dụng) theo chương trình phần mềm nghiệp vụ thị trường mơ Ngân hàng Nhà nước cung cấp Sau có thông báo trúng thầu Ngân hàng Nhà nước, Bên mua và Bên bán xác nhận giao dịch mua, bán có kỳ hạn việc ký Phụ lục kèm theo Hợp đồng với các nội dung chính sau đây: 2.1 Bên bán; 2.2 Bên mua; 2.3 Thông tin về giấy tờ có giá mua, bán: mã số, ngày phát hành, lãi suất phát hành thị trường sơ cấp, định kỳ toán lãi (nếu có), ngày đến hạn toán, khối lượng giấy tờ có giá; 2.4 Giá mua lại; 2.5 Thời hạn bán; 2.6 Lãi suất thống nhất lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu lãi suất) lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng); 2.7 Ngày mua lại; 2.8 Lãi suất quá hạn Tất cả các khoản toán giữa các bên được thực hiện đồng Việt Nam và được chuyển vào tài khoản các bên nêu Hợp đồng này Việc toán và chuyển giao quyền sơ hữu giấy tờ có giá được thực hiện theo quy định tại Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ, Quy trình hướng dẫn nghiệp vụ thị trường mơ và cam kết tại Hợp đồng này Điều Cam kết các bên Hai bên ký Hợp đồng này cam kết: Tuân thủ các điều khoản và điều kiện Hợp đồng này và các quy định pháp luật liên quan Người đại diện cho mỗi bên ký kết Hợp đồng này là đại diện hợp pháp mỗi bên 90 Có đầy đủ quyền để chuyển giao các giấy tờ có giá cho bên vào thời điểm chuyển giao và bên có tất cả các quyền và lợi ích đối với giấy tờ có giá đó và không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ nghĩa vụ nợ, các khoản phí hay những nghĩa vụ khác Điều Xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm các cam kết tại Hợp đồng này được xử lý theo quy định Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Điều Trường hợp bất khả kháng Các bên không phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện thực hiện không đầy đủ các trách nhiệm và nghĩa vụ liên quan đến các quy định Hợp đồng này xảy các sự cố mà hậu quả ngoài tầm kiểm soát các bên như: chiến tranh, bạo động, thiên tai, đình công, và các trường hợp bất khả kháng khác theo quy định pháp luật Ngay sau xảy các sự cố nêu tại khoản Điều này, bên bị ảnh hương bơi nguyên nhân bất khả kháng thông báo văn bản cho bên để trao đổi và giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện Hợp đồng này Điều Thông báo và liên lạc Tất cả các thông báo, yêu cầu trao đổi liên quan tới Hợp đồng này phải được lập văn bản tiếng Việt và được gửi qua chương trình phần mềm nghiệp vụ thị trường mơ, gửi thư điện tử, fax, chuyển tay theo địa các bên đề cập phần đầu Hợp đồng Các thông báo và liên lạc được xác định là được nhận trường hợp: - Ngay sau gửi qua chương trình phần mềm nghiệp vụ thị trường mơ, gửi thư điện tử fax (với điều kiện người gửi nhận được bản xác nhận gửi); - Người nhận nhận được thư trường hợp chuyển qua đường bưu điện, không quá ngày sau gửi cho người nhận; - Ngay thời điểm chuyển trường hợp thư được chuyển tay giờ làm việc Mỗi bên phải thông báo cho bên có thay đổi địa chỉ, điện thoại, fax, địa thư điện tử 91 Điều Chuyển nhượng Không bên nào được chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ mình theo Hợp đồng này cho bên thứ ba mà không có sự đồng ý trước văn bản bên Việc thực hiện Hợp đồng này là quyền lợi và nghĩa vụ bắt buộc đối với bên kế thừa quyền lợi và nghĩa vụ Điều Chấm dứt Hợp đồng Hợp đồng này tự động chấm dứt hiệu lực xảy các trường hợp quy định tại Điều khoản Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ, nhiên, các điều khoản và điều kiện Hợp đồng này tiếp tục được áp dụng cho những giao dịch thực hiện Điều Luật áp dụng Hợp đồng này được điều chỉnh theo quy định pháp ḷt nước Cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Điều 10 Hiệu lực thi hành Hợp đồng này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản ĐẠI DIỆN BÊN A Họ và tên:………………… Chức vụ:………………… ĐẠI DIỆN BÊN B Họ và tên:………………… Chức vụ:………………… 92 PHỤ LỤC KÈM THEO HỢP ĐỒNG MUA LẠI GIẤY TỜ CĨ GIÁ Sớ:…… /200… (sớ thứ tự theo năm) (Lập theo Hợp đồng mua lại số… /HĐML ngày… tháng… năm….) Căn cứ Thông báo kết quả đấu thầu số… ngày… Ngân hàng Nhà nước, … (bên bán) đồng ý bán các giấy tờ có giá dưới cho… (bên mua) với giá là…… (số tiền ghi theo giá toán) thời hạn…… (số ngày) … (Bên bán) có trách nhiệm giao các giấy tờ có giá cho… (bên mua), đồng thời …… (bên mua) có trách nhiệm toán đầy đủ tiền mua các giấy tờ cho …… (bên bán) vào ngày …………… (ngày toán) …………… (Bên bán) cam kết mua lại các giấy tờ có giá với giá mua lại là ………… (số tiền) vào ngày mua lại ……… (Bên mua) có trách nhiệm giao lại các giấy tờ có giá cho …… (bên bán), đồng thời …… (bên bán) có trách nhiệm toán đầy đủ tiền mua lại các giấy tờ có giá vào ngày……… (ngày mua lại) Cụ thể sau: Đơn vị: đồng Việt Nam Mã số giấy Khối lượng giấy tờ có giá trúng Giá mua lại Thời hạn bán Lãi suất thống nhất Lãi suất phát Ngày Định Ngày Ngày phát kỳ đến mua hành hạn 93 tờ có thầu(đồng) toán giá lãi (tên, lãi hành (đối hình suất với thức riêng lẻ thị giấy toán Theo phát lãi trường giấy tờ có số hành, Theo (đồng) (ngày) suất sơ cấp tờ có giá giấy hình mệnh tiền NHNN giá tờ có giá thức thông giấy toán giá toán trả báo tờ có lãi lãi, (%/năm) giá định kỳ kỳ) hạn) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) lại (11) Trường hợp tổ chức tín dụng bán và cam kết mua lại giấy tờ có giá không toán toán không đủ số tiền phải toán cho Ngân hàng Nhà nước vào ngày mua lại thì phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định Ngân hàng Nhà nước với mức là………… %/năm tính số tiền thiếu và sớ ngày chậm toán ĐẠI DIỆN BÊN MUA (Ký duyệt chữ ký điện tử) Ngày… tháng… năm… ĐẠI DIỆN BÊN BÁN (Ký duyệt chữ ký điện tử) Ghi chú: Phụ lục này Bên bán lập vào ngày phát sinh giao dịch mua, bán có kỳ hạn Nơi nhận: - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ (để đăng Cơng báo); XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT KT THỚNG ĐỚC PHĨ THỚNG ĐỚC 94 - Website NHNN; - Lưu VP, PC3, Vụ TD Đặng Thanh Bình 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương” – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Đờn – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM – NXB Phương Đông “Ngân hàng Trung ương vai trò nghiệp vụ” – Dương Hữu Hạnh (MPA – 1973) – NXB Lao động “Tiền hoạt động Ngân hàng” – TS Lê Vinh Danh – NXB Tài chính Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ Ngày hiệu lực 04/02/2007; Quyết định số 27/2008/QĐ-NHNN ngày 30/09/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mơ ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐNHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngày hiệu lực 01/11/2008 Quyết định số 11/2010/QĐ-NHNN ngày 6/1/2010 về danh mục giấy tờ có giá được sử dụng các giao dịch Ngân hàng Nhà nước “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, ban hành kèm theo Quyết định 128/2007/QĐ-TT ngày 02 tháng 08 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Luận án tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu cơng cụ điều hành sách tiền tệ điều kiện thực thi Luật Ngân hàng thời kỳ hội nhập” – ThS Lê Văn Hải – Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi hoạt động thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” – ThS Đoàn Phương Thảo – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 “Cơ chế điều hành nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam” – ThS Phạm Thị Thanh Huyền 96 11 “Bàn hoạt động nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn nay” – TS Hà Thị Sáu và Thân Thị Vi Linh 12 “Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” – TS Hà Thị Sáu – Học viện Ngân hàng 13 Đề án môn học “Nghiên cứu nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011” – Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 14 “Thắt chặt tiền tệ có lời giải cho ổn định vĩ mơ?” – TS Quách Mạnh Hào http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/thatchattientecola-nd-15327.html 15 “Điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước” – Nguyễn Thị Kim Thanh – Viện Chiến lược Ngân hàng NHNN http://www.doimoi.org/detailsnews/1351/352/dieu-hanh-chinh-sach-tiente-cua-ngan-hang-nha-nuoc.html 16 Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở https://voer.edu.vn/m/co-che-hoat-dong-cua-nghiep-vu-thi-truongmo/c11cc6ab 17 Cơ chế tác động tới lượng tiền cung ứng nghiệp vụ thị trường mở http://voer.edu.vn/m/co-che-tac-dong-toi-luong-tien-cung-ung-cuanghiep-vu-thi-truong-mo/482e4a9d 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - http://sbv.gov.vn/ 19 Tổng cục Thống kê - www.gso.gov.vn 20 Ngân hàng Trung ương Châu Âu - http://www.ecb.int 21 Ngân hàng Trung ương Nhật Bản - http://www.boj.or.jp 22 Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc - http://eng.bok.or.kr 97 98 ... Nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam diễn nào? Tại thị trường mở lại kênh phát hành tiền được sử dụng phổ biến nhất Việt Nam nay? Có khác biệt hoạt động ngiệp vụ thị trường mở Việt. .. mơ Ờ Chương Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nêu lên những vấn đề chung về thị trường mơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cách thức giao dịch thị... thế giới 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I Những vấn đề chung thị trường mơ cua NHNN Việt Nam Lịch sử hình thành Khi đất