Hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của NHCSXH chi nhánh đông anh thành phố hà nội

85 184 0
Hoạt động cho vay vốn tín dụng đối với hộ nông dân của NHCSXH chi nhánh đông anh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NƠNG DÂN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ NỘI i TĨM TẮT KHOÁ LUẬN Trong bối cảnh nước ta đà phát triển mạnh mẽ với kinh tế hội nhập đòi hỏi cần có thay đổi tồn diện mặt Trong vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thôn nông dân Nhà nước coi phần quan trọng nghiệp CNH-HĐH đất nước Để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển cần huy động nhiều nguồn lực vốn tín dụng nguồn lực quan trọng, mang tính định q trình phát triển nơng thơn Chính vậy, Chính phủ ban hành sách tín dụng NN-NT nhằm thu hút vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân, sách là: Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 thủ tướng phủ việc thành lập NHCSXH Việt Nam để thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tương sách khác Ngân hàng CSXH Đơng Anh từ thành lập đến nguồn vốn Ngân hàng giúp nhiều hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách địa bàn huyện có nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội huyện Tuy nhiên bên cạnh kết trình thực chương trình tín dụng Ngân hàng gặp số khó khăn như: nguồn vốn chưa cao chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách trung ương cấp, hoạt động sản xuất hộ nông dân gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh, tượng số hộ chưa có ý thức việc sử dụng vốn mục đích ảnh hưởng tới hoạt động thu nợ, quay vòng vốn tín dụng Ngân hàng Xuất phát từ vấn đề lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH chi nhánh Đông Anh Thành phố Nội” ii Mục tiêu nghiên cứu nhằm: 1) Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn; 2) Đánh giá hoạt động vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH huyện Đông Anh; 3) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng với hộ nơng dân NHCSXH huyện Đông Anh Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp chọn điểm nghiên cứu, mẫu điều tra; phương pháp thu thập số liệu; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp thống kê so sánh Q trình nghiên cứu có số kết bật sau: Ngân hàng CSXH chi nhánh Đông Anh cho hộ vay vốn ngân hàng phương thức: trực tiếp uỷ thác qua tổ chức hội đồn thể, 90% hộ vay vốn theo phương thức uỷ thác phương thức có thủ tục đơn giản, vay vốn trả lãi điểm giao dịch Ngân hàng xã tiết giảm chi phí giao dịch Kết thực hiện: năm thực chương trình tín dụng từ 2011-2013 NHCSXH huyện Đông Anh Trung ương phân bổ nguồn vốn lớn, với mục tiêu đưa vốn tới tận tay người dân với kết hợp tổ chức hội đoàn thể sau năm Ngân hàng có tổng dư nợ 128.500,95 triệu đồng, doanh số cho vay tăng lên qua năm Nguồn vốn Ngân hàng phân phối cho xã/thị trấn địa bàn huyện, công tác thu nợ đạt kết tốt tỉ lệ nợ hạn thấp, có xu hướng ngày giảm qua năm Từ kết cho thấy hoạt động vay vốn hộ nông dân ngân hàng ngày tăng số hộ số vốn vay, khối lượng công việc nhân viên ngân hàng ngày tăng cao, cố gắng hồn thành thể trình độ chun nghiệp đào tạo chuyên sâu Tuy nhiên số khó khăn vướng mắc hoạt động vay vốn như: iii cơng tác bình xét đối tượng vay vốn, giám sát hoạt động sử dụng vốn hộ nông dân iv Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng với hộ nơng dân NHCSXH huyện Đông Anh Huy động, phát triển nguồn vốn; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách; Làm tốt cơng tác bình xét đối tượng vay; Nâng cao trình độ chất lượng cán tín dụng; Nâng cao trình độ hộ nơng dân; Tăng cường phối hợp chặt chẽ ngân hàng với quyền địa phương, tổ chức hội đồn thể Tóm lại cơng tác thực chương trình tín dụng NHCSXH chi nhánh Đông Anh thời gian qua đạt kết định phần đưa chương trình vay vốn tới tay người vay Hoạt động vay vốn hộ ngân hàng thời gian qua diễn thuận lợi với thủ tục đơn giản, tiết giảm chi phí giao dịch MỤC LỤC v TĨM TẮT KHỐ LUẬN ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi DANH MỤC VIẾT TẮT xii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại vốn tín dụng 2.1.3 Vai trò vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn nông dân 2.1.4 Nội dung hoạt động vay vốn tín dụng hộ nông dân 2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động vay vốn tín dụng hộ nơng dân 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Chủ trương sách Đảng,Nhà nước tín dụng nơng nghiệp 2.2.2 Tín dụng nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam 2.2.3 Bài học kinh nghiệm số nước giới Trên giới có nhiều quốc gia thành cơng với hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia chắn Việt Nam rút nhiều học bổ ích qua làm tăng hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên việc học hỏi cần phải có chọn lọc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể Việt Nam Hai quốc gia lựa chọn nghiên cứu đề tài Inđônêxia Thái lan PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khái quát ngân hàng sách xã hội chi nhánh Đơng Anh .24 3.1.1 Lịch sử thành lập ngân hàng sách xã hội chi nhánh Đơng Anh vi 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng 3.1.3 Tổ chức máy, mạng lưới hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH huyện Đông Anh: 3.1.4 Đối tượng phục vụ 3.1.5 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.3 Phương pháp xử lí, phân tích thơng tin 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN IV :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH Đông Anh 34 4.1.1 Phương thức cho vay NHCSXH Huyện Đông Anh 4.1.2 Kết cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân NHCSXH huyện Đông Anh 4.2 Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh 46 4.2.1 Thông tin hộ điều tra 4.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ điều tra 4.2.3 Đánh giá chung hoạt động cho hộ nơng dân vay vốn tín dụng NHCSXH huyên Đông Anh 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vay vốn hộ nông dân Ngân Hàng CSXH huyện Đông Anh 58 4.3.1 Đối với ngân hàng CSXH 4.3.2 Đối với hộ nông dân 4.3.3 Đối với tổ chức CT-XH cấp xã PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2: Kiến nghị 66 5.1.2 Đối với Nhà Nước 5.2.2 Đối với Ngân Hàng CSXH chi nhánh Đông Anh 5.2.3 Đối với quyền địa phương 5.2.4 Đối với hộ nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn qua năm 2011-2013 28 Bảng 4.1 Tình hình dư nợ theo phương thức cho vay 34 Bảng 4.2 Tình hình dư nợ theo đơn vị nhận uỷ thác 40 Bảng 4.3 Tình hình dư nợ chương trình cho vay 2011-2013 .42 Bảng 4.4 Tình hình dư nợ theo địa bàn 44 ĐVT: triệu đồng 44 Địa bàn .44 2011 44 2012 44 2013 44 So sánh (%) 44 12/11 44 13/12 44 BQ 44 Nam Hồng 44 5.122,05 44 5.670,55 44 6.853,60 44 10,71 44 18,97 44 14,84 44 Bắc Hồng 44 4.961,00 44 5.424,00 44 5.739,60 44 9,33 .44 5,82 .44 7,58 .44 Bảng 4.5: Kết doanh số cho vay, thu nợ khách hàng 45 Bảng 4.6 Tình hình nợ hạn, tỉ lệ nợ hạn NHCSXH huyện Đông Anh 46 Bảng 4.7: Thông tin hộ điều tra 47 Bảng 4.8 Phân loại hộ điều tra 49 Bảng 4.9 Lãi suât vay vốn hộ điều tra 51 Bảng 4.10 Mức vốn vay hộ điều tra 52 Bảng 4.11 Thời hạn vay vốn hộ điều tra 54 (Nguồn: Điều tra thực tế) 54 Bảng 4.12 Mục đích sử dụng vốn hộ điều tra 55 ix x * Về hình thức cho vay: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay uỷ thác thông qua tổ chức CT-XH, tổ nhóm để khai thác mạnh phương thức cho vay theo tổ TK&VV * Về chế cho vay Có sách đầu tư hợp lí cho đối tượng khách hàng nông dân: hộ nghèo, hộ trung bình Tăng tỉ lệ cho vay tín dụng trung dài hạn để phù hợp với đặc điểm sản xuất nơng nghiệp quay vòng vốn chậm, có tính mùa vụ Thực cho hộ nơng dân vay theo chế thị trường để thúc đẩy hộ sử dụng vốn hiệu Gắn trách nhiệm trả nợ trả nợ hộ vay cách quy định mức tiền gửi tiết kiệm hàng tháng với mức định hay theo tỉ lệ vốn vay làm tăng ý thức tiết kiệm trách nhiêm trả nợ hộ Nghiên cứu xây dựng quy chế thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tiền vay nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào tự nhiên chịu rủi ro cao xảy thiên tai dịch bệnh Phối hợp hoạt động cho vay với chương trình kinh tế địa phương chương trình “Nơng dân sản xuất giỏi” 4.3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, lực cán tín dụng * Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh cần đẩy mạnh phong trào thi đua, thường xuyên tổ chức thi nhằm khuyến khích cán thực tốt cơng việc họ, đặc biệt ý đến công tác khen thưởng sách đãi ngộ thỏa đáng cho cá nhân có thành tích xuất sắc Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để cán tín dụng trau dồi kiến thức chun mơn, học tập để nâng cao trình độ thơng qua lớp huấn luyện lại kỹ có thay đổi sách * Thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức, tác phong nghề nghiệp thái độ phục vụ cho cán viên chức cấp hội, tổ TK&VV 4.3.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 59 * Củng cố nâng cao chất lượng tổ TK&VV: Để nâng cao chất lượng tổ TK&VV cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất: NHCSXH phối hợp tổ chức đoàn thể cấp xã kiểm tra, giám sát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, quán triệt giao nhiệm vụ rõ ràng cho ban quản lí tổ bao gồm 12 nhiệm vụ cụ thể là: (1) Triển khai, thực Quy ước hoạt động Tổ; Tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho tổ viên về: chủ trương, sách Nhà nước tín dụng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, thủ tục vay vốn NHCSXH; Tuyên truyền, vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nâng cao ý thức việc vay vốn trả nợ ngân hàng (2) Tiếp nhận Giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) tổ viên gửi đến Tổ chức họp Tổ để bình xét cho vay cơng khai giám sát, chứng kiến Trưởng thôn tổ chức hội nhận ủy thác cấp xã Kết thúc họp phải lập biên mẫu 10C/TD để lưu Tổ (3) Nhận kết phê duyệt cho vay NHCSXH, thông báo cho tổ viên biết lịch giải ngân ngân hàng, chứng kiến việc ngân hàng phát tiền vay trực tiếp đến người vay (4) Lưu giữ đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động Tổ Tham gia đầy đủ phiên giao dịch NHCSXH, buổi họp giao ban với ngân hàng, lớp tập huấn nghiệp vụ, lĩnh hội phổ biến đầy đủ thông tin đến tổ viên (5) Đôn đốc tổ viên tham dự lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu (6) Những Tổ có tín nhiệm có đủ điều kiện NHCSXH ký Hợp đồng ủy nhiệm với Ban quản lý Tổ mà người đại diện Tổ trưởng Ban quản lý Tổ thực nội dung công việc Hợp đồng ủy nhiệm ký với NHCSXH (7) Đôn đốc tổ viên Tổ sử dụng vốn vay mục đích; trả 60 nợ trả lãi hạn Nếu tổ viên gặp khó khăn chưa trả nợ có biện pháp giúp đỡ tổ viên trả nợ ngân hàng (8) Trực tiếp giám sát việc sử dụng vốn vay, sản xuất kinh doanh, thu nhập trả nợ ngân hàng tổ viên Thơng báo kịp thời cho NHCSXH, quyền địa phương trường hợp tổ viên sử dụng vốn vay sai mục đích, thay đổi chỗ ngồi địa bàn xã trường hợp khác ảnh hưởng đến hoạt động Tổ chất lượng tín dụng (9) Ban quản lý Tổ phải chịu kiểm tra, giám sát Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác, UBND cấp xã NHCSXH Phải tham gia chứng kiến việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đối chiếu nợ vay số dư tiền gửi hộ tổ chức, quan có trách nhiệm (10) Chủ động đôn đốc, tham mưu phối kết hợp với Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội, Ban giảm nghèo UBND cấp xã xử lý trường hợp nợ hạn, nợ bị chiếm dụng, đặc biệt có biện pháp thu hồi trường hợp có điều kiện trả nợ đến hạn, hạn không trả nợ tất trường hợp chiếm dụng vốn gốc, lãi tổ viên (11) Phối kết hợp với Trưởng thơn, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác thực kiểm tra, xác minh có ý kiến việc tổ viên đề nghị gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, xử lý nợ bị rủi ro (12) Đề xuất, kiến nghị khiếu nại với quyền, NHCSXH quan liên quan việc thực chủ trương, sách cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Thứ hai: Chủ động mở lớp tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ uỷ thác, quy trình quản lí, điều hành thủ tục vay vốn sách cho cán hội ban quản lí tổ TK&VV, xây dựng hồn thiện quy chế hoạt động, tổ chức sinh hoạt định kỳ, tăng cường đoàn kết, chia sẻ trách nhiệm thành viên tham gia Tổ TK&VV.; đôn đốc vận động hội viên vay vốn thực trả lãi đặn hàng tháng thu hồi nợ đầy đủ hạn Thứ ba: Xử lí nghiêm minh dứt điểm tổ trưởng chiếm dụng, xâm 61 phạm vốn Thứ tư: Rà soát lại đội ngũ Tổ trưởng Ban quản lý Tổ, kiên thay Tổ trưởng hoạt động hiệu Thứ năm: Tăng cường kiểm tra hoạt động tổ TK&VV, tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán phân công quản lý, theo dõi chương trình ủy thác Tổ trưởng Tổ TK&VV năm 01 lần/người + Các thành viên Tổ phải có trách nhiệm tham gia thẳng thắn với trường hợp Hộ vay để đối tượng vay chưa vay nhận thức đồng vốn tín dụng sách ưu đãi * Định hướng hỗ trợ hộ nông dân hoạt động sử dụng vốn tín dụng Phối hợp phòng nơng nghiệp, quyền địa phương tăng cường cán để hướng dẫn, tập huấn để nông dân biết cách làm ăn cụ thể, giúp hộ nghèo tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu vươn lên thoát nghèo bền vững, có kiến thức kĩ thuật phát triển sản xuất hàng hố thơng qua hình thức khuyến nơng khuyến lâm qua nguồn vốn tín dụng sử dụng hiệu đem lại số hiệu tích cực là: Một là: Khi hộ sử dụng vốn hiệu nâng cao thu nhập, có nguồn thu nhập ổn định góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Hai là: Nâng cao khả trả nợ cho Ngân hàng, giảm tỉ lệ nợ hạn, Ngân hàng đẩy nhanh quay vòng nguồn vốn cho hộ có hồn cảnh khó khăn khác khác có nhu cầu vay vốn * Phối hợp quan báo đài địa phương, tổ chức CT-XH NHCSXH uỷ thác giới thiệu tuyên truyền sâu rộng nội dung chương trình tín dụng, sách tín dụng phủ để người dân biết tham gia phối hợp thực * Cùng tổ chức CT-XH cấp xã tiến hành đánh giá hoạt động tổ TK&VV, xếp loại thi đua theo tiêu chí quy định văn số 896/NHCSTDNN ngày 21/4/2011cụ thể là: Tổ xếp loại tốt: Đạt từ 85-100 điểm 62 Tổ xếp loại khá: Đạt từ 70-84 điểm Tổ xếp loại trung bình: Đạt từ 50-69 điểm Tổ xếp loại kém: Các tổ TK&VV đạt 50 điểm Tiến hành khen thưởng khích lệ kịp thời tổ có thành tích tốt hoạt động tín dụng * Tổ chức giao dịch theo lịch cố định niêm yết công khai quy định thủ tục vay vốn, danh sách hộ vay vốn điểm giao dịch cấp xã 4.3.2 Đối với hộ nông dân Các hộ không ngừng học hỏi tăng thêm trình độ hiểu biết, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất trọng công nghệ sinh học lai tạo sản xuất giống nâng cao trình độ thâm canh đưa nhanh chóng cơng nghệ vào sản xuất thu hoạch bảo quản chế biến, ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau thực phẩm để có đầu thuận tiện bền vững,từ giúp hộ tiếp thu thơng tin mạnh dạn việc vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao hiệu đầu tư tạo lòng tin với ngân hàng Các hộ phải có ý thức trách nhiệm hoạt động vay vốn, sử dụng vốn mục đích, trả nợ hạn tạo lòng tin với ngân hàng Tích cực hưởng ứng tham gia chương trình tập huấn ngân hàng Biết tạo cho giúp hộ nơng dân khác hội sản xuất kinh doanh có lãi để mạnh dạn đầu tư sản xuất vay vốn ngân hàng đầu tư cho hợp lí đạt hiệu tốt 4.3.3 Đối với tổ chức CT-XH cấp xã Chỉ đạo tham gia tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét “cơng khai, công bằng, dân chủ khách quan, đối tượng người vay” Để làm tốt nội dung này, trước họp bình xét, trưởng thơn tổ chức Hội, đoàn thể phải quán triệt Tổ tiết kiệm vay vốn nội dung: + Các hộ vay vốn phải đối tượng theo quy định chương trình cho vay 63 + Khơng cào số tiền thời hạn cho vay + Mục đích cho vay Hộ phải cụ thể, với nhu cầu cần thiết mức vốn, thời hạn vay vốn phù hợp phải thành viên Tổ trí + Việc bình xét tránh tình trạng nể nang, dẫn đến cho vay sai đối tượng, vốn vay không phát huy hiệu làm uy tín tổ chức Hội, đồn thể, NHCSXH ảnh hưởng kết sử dụng vốn vay + Các thành viên Tổ phải có trách nhiệm tham gia thẳng thắn với trường hợp Hộ vay để đối tượng vay chưa vay nhận thức đồng vốn tín dụng sách ưu đãi Báo kịp thời cho ngân hàng cho vay đối tượng sử dụng vốn sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, tích, bị rủi ro nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời Kết hợp có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đưa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay người vay theo hình thức đối chiếu cơng khai (mẫu số 06/TD) thông với tổ tiết kiệm vay vốn quyền địa phương xử lý trường hợp nợ chây ỳ, nợ hạn, hướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực hợp đồng uỷ nhiệm ký với NHCSXH Đối với cán ban XĐGN, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi với trách nhiệm Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, vốn phải bồi hồn vật chất 64 PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài chúng tơi rút số kết luận sau: 1.Về lí luận, vai trò tín dụng với NN-NT Nơng Dân hình thành nên thị trường tài NN-NT nơi giải quan hệ cung cầu vốn nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế nông thơn Tín dụng NN-NT mang lại hiệu kinh tế hiệu xã hội Vốn tín dụng góp phần khai thác hiệu tiềm đất đai tài nguyên thiên nhiên khu vực nông thôn, tạo điều kiện phát triển nghành nghề truyền thống, nghành nghề góp phần giải việc làm cho lao động nơng thơn, hạn chế tình trạng người nơng dân phải vay nặng lãi, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn từ góp phần đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, XĐGN bền vững thể quan tâm Đảng Nhà Nước với người nông dân, đặc biệt hộ có hồn cảnh khó khăn, gia đình sách Hoạt động cho vay vốn hộ nông dân NHCSXH chi nhánh Đông Anh thực phương thức uỷ thác vay trực tiếp Trong có 95% hộ nơng dân vay vốn theo hình thức uỷ thác phương thức hộ nông dân lại xuống tận ngân hàng mà nhận tiền trả lãi điểm giao dịch ngân hàng xã tiết giảm chi phí giao dịch,hồ sơ vay vốn khơng phức tạp Trong giai đoạn 2011-2013 Ngân Hàng CSXH huyện Đông Anh ln cố gắng thực tốt chương trình tín dụng, bám sát chủ trương sách Đảng Nhà Nước đảm bảo cho vay đối tượng mục đích sử dụng vốn, nâng cao hiệu vốn tín dụng Được quan tâm cấp quyền, phối hợp chặt chẽ với tổ chức CT-XH địa bàn huyện nỗ lực cán nhân viên 65 Ngân hàng giai đoạn 2011-2013 hoạt động cho vay theo chương trình tín dụng NH đạt kết tốt tình hình dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng dần qua năm, tỉ lệ nợ hạn thấp có xu hướng giảm dần Tình hình hoạt động vay vốn hộ nông dân ngân hàng năm qua có tăng lên số lượng hộ vay số vốn vay điều chứng tỏ công tác tuyên truyền thực tốt nhiều hộ biết tới chương trình vay vốn ngân hàng, nguồn vốn NH bổ sung từ nguồn ngày tăng lên Để nâng cao hoạt động vay vốn hộ ngân hàng cần: có giải pháp phát triển nguồn vốn; đẩy mạnh tuyên truyền để hộ biết rõ quyền lợi tham gia chương trình; làm tốt cơng tác bình xét; nâng cao lực cán bộ; tăng cường công tác giám sát kiểm tra hoạt động tổ TK&VV, hoạt động sử dụng vốn hộ nông dân; đẩy mạnh công tác khuyến nông-khuyến lâm, lớp tập huấn cho hộ kiến thức trồng trọt chăn nuôi để hộ sử dụng vốn hiệu Để triển khai, thực tốt giải pháp cần có hỗ trợ từ Nhà Nước, cấp quyền, tổ chức hội đoàn thể, nỗ lực cố gắng phấn đấu cán nhân viên NH, từ thân hộ nơng dân tham gia chương trình tín dụng NH 5.2: Kiến nghị 5.1.2 Đối với Nhà Nước Cần linh hoạt điều chỉnh mức cho vay vốn phù hợp với tình hình biến động giá nay: hộ nghèo cận nghèo vay vốn ngân hàng ngồi mục đích đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu trang trải chi phí tiêu dùng hàng ngày Đảm bảo nguồn vốn tín dụng ổn định, bền vững Nhà nước cần kịp thời bổ sung vốn thường xuyên, ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp vào nguồn vốn tín dụng cho sách tạo lập 66 nguồn vốn phục vụ chương trình tín dụng Củng cố phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức hội đồn thể cơng tác tín dụng Đẩy mạnh thực chương trình khuyến nơng khuyến lâm, khuyến ngư, giúp đỡ người dân cách thức làm ăn kinh tế, kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi để việc sử dụng vốn vay đạt hiệu cao góp phần vào cơng giảm nghèo bền vững Cần có sách thiết thực, phù hợp với hộ nơng dân như: sách tín dụng, sách đất đai, sách đầu tư phát triển thi trường tạo hành lang pháp lí để hộ nơng dân tiếp cận vốn nhanh chóng hiệu Có sách tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiến tới cho hộ nông dân mua bảo hiểm từ khâu sản xuất tới tiêu thụ 5.2.2 Đối với Ngân Hàng CSXH chi nhánh Đông Anh Nên thực đồng giải pháp tập trung nguồn lực phấn đấu hoàn thành tiêu, kế hoạch huy động nguồn vốn từ địa phương tổ chức, cá nhân Ngân hàng cấp giao Phối hợp chặt chẽ với nghành chức năng, quyền địa phương điều tra đầy đủ kịp thời bổ sung hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn từ xác định kế hoạch giải ngân kịp thời đối tượng Phối hợp chặt chẽ với tổ chức hội đoàn thể tổ TK&VV kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn hộ có mục đích hay khơng, giám sát việc bình xét đối tượng vay vốn để đồng vốn đến đối tượng, thực cho vay uỷ thác công khai minh bạch Công khai loại hồ sơ, danh sách dư nợ điểm giao dịch để hộ biết thực đúng, tránh việc hộ phải lại nhiều lần Thành lập điểm giao dịch xã có diện tích rộng 5.2.3 Đối với quyền địa phương Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHSCXH hoạt động có hiệu Mở buổi họp, lớp tập huấn cho hộ nơng dân có kiến thức 67 trồng trọt chăn nuôi, phát triển sản xuất học hỏi kinh nghiêm hộ sản xuất giỏi Làm tốt cơng tác bình xét đối tượng vay vốn kịp thời cập nhật danh sách hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn để NHSCXH có giải pháp hỗ trợ vốn tín dụng kịp thời Tích cực công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung chương trình vay vốn nâng cao hiểu biết cho hộ nơng dân để họ mạnh dạn hoạt động vay vốn 5.2.4 Đối với hộ nông dân Không ngừng học hỏi tiếp thu kinh nghiệm từ hộ nông dân khác, từ cán khuyến nông truyền đạt Áp dụng KH-KT tiên tiến vào sản xuất để sử dụng vốn có hiệu Có ý thức hoạt động sử dụng vốn, trả gốc lãi hạn tạo niềm tin với ngân hàng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Văn Viện-Th.S Đặng Văn Tiến,″Bài giảng kinh tế hộ nông dân”.Trường Đại Học Nông Nghiệp Nội-Khoa Kinh tế phát triển nông thôn Báo cáo kết hoạt động NHCSXH huyện Đông Anh năm 2011- 2013 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2011:″Về việc ban hành chuẩn nghèo,hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 Đặng Kim Sơn (2001) ‘Tổng quan chiến lược sách Nơng Nghiệp số nước Châu Á thời gian gần TS.Lê Văn Luyện-TS.Nguyễn Đức Hải,″Mơ hình hoạt động tài vi mơ thành cơng giới học kinh nghiệm cho phát triển TCVM Việt Nam” Võ Thị Thuý, Phan Đặng My Phương,”Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo NHCSXH Thành phố Đà Nẵng”, tạp chí khoa học công nghệ, Đại Học Đà Nẵng số 5(40) 2010,Học Viện Ngân Hàng Lại Thị Thu Hường (2012) “Tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn hộ nơng dân xã Kinh Kệ-Lâm Thao-Phú Thọ”, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Nội NguyễnThị Thuỳ Dung (2012) “Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nghèo NHCSXH Huyện Can Lộc, Tỉnh Tĩnh”, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Nội Trịnh Anh Tuấn (2013) “Phân tích tình hình cho vay tín dụng HSSV ngân hàng CSXH huyện Gia Lâm”,khoá luận tốt nghiệp,Trường Đại Học Nông nghiệp Nội 10 ″Nông thôn đổi mới” http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/ 2008/2008_00044/MItem.2008-12-10.5346/MArticle.2008-1210.5359/marticle_view 69 PHỤ LỤC PH Ụ L ỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I Một số thông tin hộ điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Địachỉ:…………………….Xã………………………Huyện Đông Anh Tuổi chủ hộ:……………tuổi Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn A cấp I B cấp II C cấp III D Trên cấp III B Trung bình C Cận nghèo D Nghèo Phân loại hộ: A Khá, giàu Nguồn thu nhập hộ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguồn thu khác:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hộ có:…………… Số lao động /hộ:……………… 10 Diện tích đất nơng nghiệp:………………… sào II Xin ông (bà) cho biết thêm số thông tin Ông(bà) vay vốn từ NHCSXH với số tiền:…………… triệu đồng Ơng bà vay theo hình thức nào? A Trực tiếp B Gián tiếp Ông(bà) vay vốn sử dụng vào mục đích gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 70 Ông(bà) phải chấp vay vốn? …………………………………………………………………………… Thời hạn vay:……………….tháng Lãi suất vay:………………%/tháng Ơng(bà) phải làm giấy tờ để vay vốn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo ông(bà) thủ tục vay vốn phù hợp chưa? Nếu chưa điểm nào? A Phù hợp B Chưa phù hợp …………………………………………………………………………… Theo ông(bà) mức cho vay chương trình cho vay phù hợp? A Có B Khơng 10.Vốn tín dụng giúp cho ơng (bà): A Nâng cao thu nhập B Xố đói giảm nghèo C Tạo việc làm D Nước sạch, đảm bảo VSMT E Trang trải chi phí học tập 11.Tại ơng (bà) chọn vay vốn Ngân hàng CSXH? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12.Đánh giá ơng (bà) quy trình thủ tục vay vốn tín dụng A.Rất tốt B Tốt C Bình thường D Yếu E Kém 13.Ơng (bà) có muốn vay thêm vốn không cho sản xuất không? A Có B Khơng 71 Nếu có bao nhiêu……………… triệu đồng Thời gian vay:………………tháng Lãi suất:…………………….%/tháng 14.Nếu vay ông (bà) sử dụng để làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 15Những đề xuất hộ hoạt động vay vốn tín dụng (chi phí, điều kiện,lãi suất,mức phí )? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 72 PH Ụ L ỤC MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ KIÊM PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu số 01/TD (Lập 01 liên) GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN KIÊM PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN VAY Chương trình cho vay: Kính gửi: Ngân hàng Chính sách xã hội …………………… Họ tên người vay:.…………….……………… Năm sinh:………………… - Số CMND:…….…………, ngày cấp:… /… /….…., nơi cấp:….……… - Địa cư trú: thôn… ………… ; xã.………… .huyện………….… - Là thành viên Tổ TK&VV ông (bà) ……………………làm tổ trưởng - Thuộc tổ chức Hội:……………………………………………quản lý Họ tên người thừa kế:………………Năm sinh ……Quan hệ với người vay Chúng đề nghị NHCSXH cho vay số tiền:………………đồng (Bằng chữ ) Để thực phương án: Tổng nhu cầu vốn: đồng Trong đó: + Vốn tự có tham gia: đồng + Vốn vay NHCSXH: đồng để dùng vào việc: Đối tượng Số lượng Thành tiền - Thời hạn xin vay: … tháng; Kỳ hạn trả nợ: … tháng/lần Số tiền trả nợ: đồng/lần Hạn trả nợ cuối cùng: Ngày…./ / - Lãi suất cho vay: %/tháng, lãi suất nợ hạn: % lãi suất cho vay Lãi tiền vay trả định kỳ hàng tháng, vào ngày …… ……………… Chúng cam kết: sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn Nếu sai trái, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ngày… tháng … năm … Tổ trưởng Người thừa kế Người vay Tổ TK&VV (Ký, ghi rõ họ tên (Ký, ghi rõ họ tên (Ký, ghi rõ họ tên) điểm chỉ) điểm chỉ) PHÊ DUYỆT CỦA NGÂN HÀNG Số tiền cho vay: ……………đồng (Bằng chữ:…………………………… ) Lãi suất: ……%/tháng Lãi suất nợ hạn: ………% lãi suất cho vay Thời hạn cho vay: …… tháng Hạn trả nợ cuối cùng: Ngày… /… /……… Ngày… tháng……năm…… Cán tín dụng Trưởng phòng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Tổ trưởng) TD (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) 73 ... giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nơng dân ngân hàng sách xã hội chi nhánh Đơng Anh, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH chi nhánh Đông Anh, Thành phố Hà Nội. .. trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH Đông Anh 34 4.1.1 Phương thức cho vay NHCSXH Huyện Đông Anh 4.1.2 Kết cho vay vốn tín dụng hộ nông dân NHCSXH huyện Đông. .. tín dụng nơng nghiệp nơng thơn - Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng hộ nông dân ngân hàng CSXH chi nhánh Đông Anh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng hộ nông dân

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan