1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT Phuong trinh tham so, PT tong quat

1 975 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

10A2 PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC, PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG Bài 1: Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc (nếu có) của các đường thẳng sau: a) 1 :3 2 1 0x y∆ + − = b) 2 :2 3 0x∆ + = c) 3 : 6 0y∆ − = Bài 2: Cho hai điểm A(1; -2) và B(3; 4). Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của các đường thẳng' alt='viết phương trình tham số của đường thẳng' title='viết phương trình tham số của đường thẳng'>Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của các đường thẳngt='_blank' alt='cách viết phương trình chính tắc của đường thẳng' title='cách viết phương trình chính tắc của đường thẳng'>Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của các đường thẳng sau: a) Đường thẳng ∆ qua A và nhận ( 1;4)n = − ur làm vectơ pháp tuyến. b) Đường thẳng AB. c) Đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 3: Cho điểm M(-2; 1) và đường thẳng d: 3x + 5y -2 = 0. Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của: a) Đường thẳng d’ đi qua M và song song với d. b) Đường thẳng d” đi qua M và vuông góc với d. Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H(2; -1) và các đường thẳng AB, AC có phương trình như sau: :3 2 13 0 : 2 3 0 A B x y A C x y + − = + − = Viết phương trình tham số của các đường thẳng BH và BC. Bài 5: Trên mặt phẳng, cho hệ tọa độ trực chuẩn Oxy và tam giác ABC với đỉnh A(1, 1). Các đường cao hạ từ B và C lần lượt nằm trên các đường thẳng ( ) 1 d và ( ) 2 d theo thứ tự có phương trình 2 8 0x y− + − = và 2 3 6 0x y+ − = . Hãy viết phương trình đường thẳng chứa đường cao hạ từ A và xác định tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC Bài 6: Trong mặt phẳng hệ trục tạo độ vuông góc Oxy, biết đỉnh C (4, 3), đường phân giác trong và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh tam giác có phương trình lần lượt là 2 5 0x y+ − = và 4 13 10 0x y+ − = . Hãy viết phương trình ba cạnh của A BC∆ . Bài 7: Cho A BC∆ . Giả sử M(-1, 1) là trung điểm cạnh BC. Phương trình đường thẳng AB và AC lần lượt là 2x y+ = và 2 6 3 0x y+ + = . a) Tính tọa độ các đỉnh A, B, C. b) Viết phương trình đường cao AH của A BC∆ . Bài 8: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho A BC∆ , biết phương trình cạnh AB là: 5 3 2 0x y− + = ; phương trình đường cao AH là: 10 6 27 0x y+ − = , phương trình đường cao BK là 7 2 22 0x y+ − = . Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác và phương trình đường cao còn lại. Bài 9: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho A BC∆ với đỉnh A(1; -1) và các đường trung tuyến của A BC∆ xuất phát từ B và C lần lượt nằm trên các đường thẳng 3; 3 2x y x y+ = − = . a) Viết các phường trình trung tuyến AM của A BC∆ . b) Xác định tọa độ điểm M. Bài 10: Cho ba điểm A(3; 5), B(-1; 1), C(4; 2). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Viết phương trình đường cao BB’ của tam giác ABC. c) Tìm tọa độ điểm A’ , chân đường cao kẻ từ A. --------000-------- . 10A2 PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ, PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC, PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG Bài 1: Viết phương trình tham số, phương trình chính. c) 3 : 6 0y∆ − = Bài 2: Cho hai điểm A(1; -2) và B(3; 4). Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của các đường thẳng sau: a) Đường thẳng ∆

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w